1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN ỨNG DỤNG CNTT

32 300 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuần: Tiết: Bài 11: TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI - Trường: THCS Nguyễn Văn Tư - Họ và tên GV: Nguyễn Thị Thu - Khối lớp: 9 - Ngày dạy: 17/11/2010 - Môn: Lịch sử - Năm xuất bản sách: Chương IV: QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Bài 11: SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI. I MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Những nội dung cơ bản của quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến 1991 - Sự hình thành trật tự thế giới mới và sự thành lập tổ chức Liên hợp quốc - Những đặc điểm của quan hệ quốc tế từ năm 1991 đến nay 2. Thái độ: Giúp học sinh nhận thức được khái quát toàn cảnh của thế giới trong nửa sau thế kỷ XX với những diễn biến phức tạp và đấu tranh gay gắt vì mục tiêu: hoà bình thế giới, độc lập dân tộc và hợp tác phát triển. -Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn các di tích ở VN được UNESCO công nhận. 3. Kỹ năng: -Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ thế giới, phương pháp tư duy khái quát và phân tích. - Sử dụng bản đồ thế giới xác định vị trí địa lý một số quốc gia thành viên của LHQ. II. YÊU CẦU VỀ KIẾN THỨC CỦA HỌC SINH : 1/ Kiến thức về ứng dụng công nghệ thông tin cần có : - Lược đồ sự phân chia khu vực ảnh hưởng giữa Liên Xô và Mỹ - Bản đồ chính trị thế giới - Các tranh ảnh về Liên hợp quốc. 2/ Kiến thức chung về môn học : - Mối quan hệ quốc tế từ năm 1945-1991 - Mối quan hệ quốc tế từ năm 1991 đến nay. III. YÊU CẦU VỀ TRANG THIẾT BỊ/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1/ Trang thiết bị/Đồ dùng dạy học liên quan đến ứng dụng CNTT : a/ Phần cứng : Máy chiếu, máy tính xách tay b/ Phần mềm : USB sử dụng Microsoft PowerPoint gồm 27 Slide. 2/ Những trang thiết bị khác : không có 1 III. CHUẨN BỊ VIỆC GIẢNG DẠY: -GV: + Lược đồ sự phân chia khu vực ảnh hưởng giữa Liên Xô và Mỹ + Các tranh ảnh về Liên Hợp quốc + Thiết lập các Slide -HS: học sinh chuẩn bị phát vấn phần 4 xu thế của thế giới ngày nay đối với đội bạn (mỗi đội 2 câu hỏi có đáp án). IV. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: Câu 1/ Các trung tâm kinh tế tài chính thế giới sau chiến tranh thế giới thứ hai là : (HS điền vào chỗ ) Câu 2/ Vì sao các nước Tây Âu có xu hướng liên kết với nhau ? Kết quả của quá trình liên kết đó là gì ? 2.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài mới: Chương IV chỉ có một bài, đây là nội dung mới và cũng là một trong những nội dung trọng tâm, xem xét mối quan hệ giữa các quốc gia, nhất là các cường quốc trên phạm vi toàn cầu từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay. Để học tốt bài này các em phải thường xuyên theo dõi thời sự thế giới cập nhật kiến thức vì quan hệ quốc tế luôn thay đổi. I. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI: HOẠT ĐỘNG 1: * Mức độ kiến thức cần đạt: Biết được sự hình thành trật tự thế giới mới – Trật tự hai cực I-an-ta sau Chiến tranh thế giới thứ hai * Phương pháp: trực quan,phát vấn Hoạt động của thầy Hoạt động của trò T G Nội dung - Thông tin bằng cách gọi học sinh đọc thuật ngữ “Trật tự thế giới” ?Trật tự thế giới có mang tính vĩnh viễn không -Mở rộng: Chiến tranh là lúc mất trật tự. -Cho hs quan sát tranh về Hội nghị I-an-ta (kết hợp quan sát h. 22SGK) + Lược đồ -Kết luận cho hs ghi bài phần bối cảnh ? Nội dung của Hội nghị là gì - Đọc thuật ngữ -Trật tự chỉ mang tính tương đối -Quan sát tranh kết hợp quan sát H22 SGK + lược đồ nêu thành phần, địa điểm Hội nghị I-an-ta -Cá nhân dựa vào 10’ 1/ Hội nghị I-an-ta: -Thời gian: từ ngày 4 đến ngày 11/2/1945 - Địa điểm: I-an-ta (Liên Xô) - Thành phần: nguyên 2 - Gọi hs đọc đoạn chữ nhỏ SGK tr. - Quan sát lược đồ Sự phân chia khu vực ảnh hưởng trên thế giới theo trật tự 2 cực I- an-ta -Gọi 1 hs lên xác định phạm vi chịu ảnh hưởng của Liên Xô và phạm vi chiụ ảnh hưởng của Mỹ (theo lược đồ) ? Hệ quả của sự phân chia đó KL: Trật tự 2 cực I-an-ta hình thành do Liên Xô và Mỹ đứng đầu mỗi cực. SGK trả lờì - 1 hs đọc, cả lớp lắng nghe -Quan sát lược đồ - 1 hs xác định: + Màu xanh: phạm vi ảnh hưởng của Mỹ +Màu đỏ: Phạm vi ảnh hưởng của LX - Hình thành trật tự thế giới mới thủ của các quốc gia Anh, Mĩ, Liên Xô. 2/ Nội dung của Hội nghị: - Phân chia khu vực ảnh hưởng giữa 2 cường quốc Liên Xô và Mỹ. - Những thoả thuận trên đã trở thành khuôn khổ của một trật tự thế giới mới: Trật tự 2 cực I-an-ta II. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN HỢP QUỐC: HOẠT ĐỘNG 2: * Mức độ kiến thức: Nắm được nhiệm vụ và vai trò của Liên hợp quốc.Số lượng các quốc gia là thành viên của LHQ * Phương pháp: giảng diễn, trực quan. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò TG Nội dung -Cho hs xem biểu tượng cờ Liên hợp quốc ?Ý nghĩa của biểu tượng trên -Thông tin: 25/04 đến 26/06/1945: Hội nghị đại biểu 50 nước họp tại Phranxico ( Mỹ) thông qua Hiến chương Liên hợp quốc và có hiệu lực từ ngày 24/10/1945: ngày thành lập Liên hợp quốc. ?Trụ sở Liên hợp quốc (quan sát hình) ?Các cơ quan chính của Liên hợp quốc -GV: + Đại hội đồng -Quan sát - Là biểu tượng của hoà bình trên toàn thế giới. -Cả lớp lắng nghe -Cá nhân trả lời theo hiểu biết 10’ 3 + Hội đồng bảo an + Ban thư ký + Toà án quốc tế + Hội đồng kinh tế xã hội + Các cơ quan chuyên môn. - Yêu cầu hs quan sat hình 23 SGK nhận xét tính chất của cuộc họp Đại hội đồng LHQ ?Vấn đề bức xúc toàn cầu hiện nay đòi hỏi LHQ giải quyết đó là gì ?Nhiệm vụ của LHQ -Cho hs quan sát tranh những việc làm của LHQ ?Những việc làm trên thể hiện tính chất gì của tổ chức này ? Vai trò của LHQ ?LQH có những việc làm gì đóng góp cho nhân dân VN trong thời gian qua. -Giáo dục hs ý thức bảo vệ di tích. ? Nước ta gia nhập Liên hợp quốc vào thời gian nào -Quan sát hình 23: nhận xét đây là 1 cuộc họp của Đại hội đồng thể hiện sự nghiêm trang gồm nhiều nước tham gia bàn bạc về những vấn đề mang tính toàn cầu. -Môi trường, dân số và việc bảo vệ di tích. - Nêu nhiệm vụ của Liên hợp quốc (nội dung dựa vào SGK) -Cả lớp quan sát (nhìn hình nói hoạt động của LHQ) -Thể hiện tính nhân đạo - Cá nhân dực vào SGK trả lời -Hs nêu theo hiểu biết Có thế nêu:LHQ đối với nhân dân VN: UNESCO công nhận các di tích: phố cổ Hội An, vịnh Hạ Long, Nhã nhạc cung đình Huế, thánh địa Mỹ Sơn, cồng chiêng Tây Nguyên… - 9/1977 là thành viên thứ 149. 1/ Nhiệm vụ: Duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát triển mối quan hệ hữu nghị hợp tác trên cơ sở tôn trọng độc lập , chủ quyền của các dân tộc . 2/ Vai trò: - Duy trì hòa bình, an ninh thế giới. - Đấu tranh xóa bỏ chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa phân biệt chủng tộc. - Giúp các nước phát triển kinh tế, văn hóa . 3/ Mối quan hệ giữa Việt Nam và Liên hợp quốc: Việt Nam gia 4 ?VN được bầu vào tổ chức quan trọng nào của LHQ. * Kết luận: Liên hợp quốc là tổ chức quốc tế được xây dựng trên nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền quốc gia có sự tham gia của tất cả các nước yêu chuộng hoà bình nhằm duy trì hoà bình và an ninh thế giới. -VN là thành viên không thường trực của Hội đồng Bảo an LHQ (17/10/2007) nhập LHQ vào tháng 9/ 1977. III. CHIẾN TRANH LẠNH: HOẠT ĐỘNG 3: * Mức độ kiến thức: Nắm được biểu hiện và hệ quả của “ chiến tranh lạnh”. * Phương pháp: nêu vấn đề, trực quan, diễn giảng. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò T G Nội dung -Nêu vần đề: Có người nói “Chiến tranh lạnh là chiến tranh không có tiếng súng” Em có ý kiến gì? -Yêu cầu hs đọc đoạn chữ nhỏ SGK ?Em hãy cho biết mối quan hệ giữa Mĩ và Liên Xô trong thời kì chiến tranh lạnh. -Cho hs quan sát các hình ảnh biểu hiện chiến tranh lạnh của Mĩ -GV và hs phân tích các biểu hiện ?Biểu hiện của chiến tranh lạnh. - Cá nhân nêu ý kiến -Cả lớp đọc thầm -Quan hệ đối đầu gay gắt. -Quan sát hình theo yêu cầu GV +Biểu hiện: chạy đua vũ trang, lập các khối quân 5’ 1/ Khái niệm: - “Chiến tranh lạnh” là chính sách thù địch của Mỹ và các nước đế quốc đối với Liên Xô và các nước XHCN. 2/ Biểu hiện: - Chạy đua vũ trang - Lập các khối quân sự. - Tiến hành các cuộc chiến tranh cục bộ 5 -Quan sát bản đồ chính trị thế giới có những biểu hiện của chiến tranh lạnh. ?Em có nhận xét gì về tình trạng thế giới trong thời kì chiến tranh lạnh -Kết luận từng phần cho hs ghi bài. sự, gây chiến tranh xâm lược -Quan sát + Hậu quả của “ chiến tranh lạnh”: thế giới luôn căng thẳng, có lúc đứng trước nguy cơ chiến tranh thế giới mới, chết nhiều người dân vô tội, ô nhiễm môi trường, bệnh tật…. 3/ Hậu quả: - Thế giới căng thẳng, phức tạp - Chi phí cho chiến tránh quá lớn - Chết nhiều người vô tội, bệnh tật, thiên tai… IV. THẾ GIỚI SAU “ CHIẾN TRANH LẠNH”: HOẠT ĐỘNG 4: * Mức độ kiến thức: nắm được xu thế phát triển của thế giới hiện nay. * Phương pháp: phát vấn, phân tích, hoạt động nhóm. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò TG Nội dung -Cho hs quan sát quang cảnh tuyên bố kết thúc chiến tranh lạnh của Bu-sơ và Gooc-ba-chốp (12/1989) ?Vì sao họ tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh (Chạy đua vũ trang tốn kém nhưng không đạt kết quả gì. Lúc này Liên Xô và các nước XHCN ở Đông Âu rơi vào tình trạng khủng hoảng) ? Nêu các xu thế của thế giới sau chiến tranh lạnh -GV trình chiếu từng xu thế. - Quan sát. -Cá nhân trả lời thao suy nghĩ. -Hs dựa vào nội dung SGK lần lượt nêu 4 xu thế -Vừa nghe vừa ghi bài từng xu thế 10’ -Xu thế của thế giới ngày nay: +Hoà hoãn, hoà dịu trong quan hệ quốc tế +Trật tự thế giới mới đa cực, nhiều trung tâm, Mỹ chủ trương thiết lập thế giới đơn cực. +Điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm. +Ở nhiều nơi trên thế giới xảy ra những vụ xung đột quân sự, nội chiến… 6 -Tổ chức cho 2 đội phátvấn nhau (nội dung dựa vào 4 xu thế trên, đội này hỏi đội kia và ngược lại, câu hỏi phải có đáp án). ? Xu thế chung của thế giới ngày nay là gì -Tổ chức thảo luận nhóm đôi: (2’) +Thời cơ +Thách thức - Sau đó nhận xét, cùng học sinh phân tích kết luận ?Trước xu thế chung của thế giới ngày nay, theo em nhiệm vụ to lớn của nhân dân ta là gì - Kết luận: xu thế phát triển chung của thế giới hiện nay: “hoà bình, hợp tác, phát triển” . - Phát vấn -Hoạt động đôi bạn học tập cần đạt: *Thời cơ: + Thu hút vốn đầu tư + Tiếp thu trình độ quản lí + Tiếp thu trình độ khoa học kinh nghiệm + Mở ra thời kì hội nhập quốc tế *Thách thức: + Dễ bị tụt hậu + Dễ bị hoà tan về văn hoá + Vấn đề môi trường +Chệch hướng xã hội chủ nghĩa - Nhận xét -Ra sức chống đói nghèo lạc hậu. *Xu thế chung: hoà bình, ổn định, hợp tác phát triển. 3. Củng cố: 1/ Khoanh tròn một chữ cái đầu ý trả lời đúng: * Thành phần tham gia Hội nghị I-an-ta (2/1945): A. Anh – Pháp – Mỹ B. Liên Xô – Mỹ - Anh C. Anh – Pháp – Liên Xô D. Liên Xô – Mỹ - Pháp * Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc: A. Tháng 2 năm 1945 B. Tháng 9 năm 1977 7 C.Tháng 10 năm 1945 D. Tháng 7 năm 1995 2/ Em hãy nêu nhiệm vụ của Liên Hợp quốc? 3/ Xu thế chung của thế giới ngày nay là gì? 4. Dặn dò: * Bài cũ: chú ý - Mối quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến 1991 - Mối quan hệ quốc tế từ 1991- nay * Chuẩn bị bài mới: Sưu tầm những hình ảnh về thành tựu của cách mạng khoa học- kỹ thuật sau chiến tranh thế giới thứ hai V. MỞ RỘNG KIẾN THỨC: - Các tổ chức của LHQ - Mối quan hệ giữa Việt Nam và LHQ VI. LIÊN HỆ ĐẾN CÁC MÔN HỌC KHÁC: Môn GDCD: liên hệ phần các tổ chức của LHQ . VII. NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO: - Sách giáo khoa Lịch sử lớp 12 - Sách giáo khoa Lịch sử lớp 9 - SGV Lịch sử lớp 9 - Lịch sử thế giới hiện đại từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay. VIII. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: IX. LỢI ÍCH CỦA VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHO BÀI NÀY: 8 9 Tuần: 14 Tiết: 14 Chương V: CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KỸ THUẬT TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Bài 12: NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KỸ THUẬT. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức:Giúp học sinh hiểu được: - Những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học – kỹ thuật 10 . DẠY HỌC : 1/ Trang thiết bị/Đồ dùng dạy học liên quan đến ứng dụng CNTT : a/ Phần cứng : Máy chiếu, máy tính xách tay b/ Phần mềm : USB sử dụng Microsoft PowerPoint gồm 27 Slide. 2/ Những trang. DẠY HỌC : 1/ Trang thiết bị/Đồ dùng dạy học liên quan đến ứng dụng CNTT : a/ Phần cứng : Máy chiếu, máy tính xách tay b/ Phần mềm : USB sử dụng Microsoft PowerPoint gồm 27 Slide. 2/ Những trang. Xô D. Liên Xô – Mỹ - Pháp * Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc: A. Tháng 2 năm 1945 B. Tháng 9 năm 1977 7 C.Tháng 10 năm 1945 D. Tháng 7 năm 1995 2/ Em hãy nêu nhiệm vụ của Liên Hợp quốc? 3/ Xu thế

Ngày đăng: 23/06/2015, 16:00

Xem thêm: GIÁO ÁN ỨNG DỤNG CNTT

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w