1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

ĐỒ ÁN BỆNH VIỆN MỘT SỐ LƯU Ý VỀ KHU CẤP CỨU

7 589 18

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 809,67 KB

Nội dung

Khoa Cấp cứu (cấp cứu, cứu thương): Mở cửa 2424 giờ có nhiệm vụ tiếp đón phân loại bệnh nhân nặngnhẹ, làm các xét nghiệm theo định hướng chẩn đoán. Cấp cứu – ổn định các chức năng sống trước khi vận chuyển bệnh nhân đến các chuyên khoa hoặc bệnh viện tuyến trên trong vòng 24 đến 48 giờ đầu. Khoa Cấp cứu gồm các bộ phận: Bộ phận kỹ thuật: Đón nhận phân loại, không gian cấp cứu (băng bó sơ cứu), khu vực chẩn đoán (xét nghiệm nhanh, X Quang di động), không gian làm thủ thuật can thiệp. Bộ phận phụ trợ: Dụng cụ thuốc, rửa tiệt trùng, kho (sạch, bẩn), hành chính, giao ban, đào tạo, trực, nhân viên, vệ sinh tắm thay đồ, trưởng khoa Khoa cấp cứu phải có sảnh đủ rộng phòng khi cấp cứu thảm họa, đặc biệt phải có dàn tắm tập thể khi có thảm họa hóa chất.

Trang 1

MỘT SỐ LƯU Ý VỀ KHU CẤP CỨU:

Khoa Cấp cứu (cấp cứu, cứu thương): Mở cửa 24/24 giờ có nhiệm vụ tiếp đón phân

loại bệnh nhân nặng/nhẹ, làm các xét nghiệm theo định hướng chẩn đoán Cấp cứu –

ổn định các chức năng sống trước khi vận chuyển bệnh nhân đến các chuyên khoa hoặc bệnh viện tuyến trên trong vòng 24 đến 48 giờ đầu

Khoa Cấp cứu gồm các bộ phận:

- Bộ phận kỹ thuật: Đón nhận phân loại, không gian cấp cứu (băng bó sơ cứu), khu vực chẩn đoán (xét nghiệm nhanh, X Quang di động), không gian làm thủ thuật can thiệp.

- Bộ phận phụ trợ: Dụng cụ - thuốc, rửa tiệt trùng, kho (sạch, bẩn), hành chính,

giao ban, đào tạo, trực, nhân viên, vệ sinh/ tắm/ thay đồ, trưởng khoa

Khoa cấp cứu phải có sảnh đủ rộng phòng khi cấp cứu thảm họa, đặc biệt phải có dàn tắm tập thể khi có thảm họa hóa chất

Tỷ lệ số giường của Khoa Cấp cứu và Khoa điều trị tích cực và chống độc chiếm

tỷ lệ từ 5% đến 8% tổng số giường của một bệnh viện đa khoa

YÊU CẦU VỀ DÂY CHUYỀN HOẠT ĐỘNG

Sơ đồ hoạt động Cấp cứu

Dây chuyền hoạt động của Khoa Cấp cứu, khoa Điều trị tích cực và chống độc phải đảm bảo yêu cầu sạch bẩn một chiều, thuận tiện đáp ứng tính kịp thời trong công tác cấp cứu, điều trị tích cực và chống độc

Ở tầng 1 (tầng trệt) có cổng và đường ra vào riêng, gần với khoa khám bệnh Liên

hệ thuận tiện với khối kỹ thuật nghiệp vụ, xét nghiệm và chẩn đoán hình ảnh

YÊU CẦU VỀ DIỆN TÍCH

Trang 2

T

T

Tên phòng Diện tích/Quy mô (m 2 ) Ghi chú

Quy mô 1

250 - 350 giường

Quy mô 2

400 - 500 giường

Quy mô 3

trên 550 giường

hơn

2. P sơ cứu, phân

loại

-3. P Tạm lưu cấp

cứu

-4. P tắm rửa khử

độc cho bệnh

nhân

hơn

5. P chẩn đoán hình

ảnh, xét nghiệm

nhanh

với điều khiển

hơn

7. Phòng trưởng

khoa

hơn

phòng trực

đến 30 CBCNV hoặc nhóm học viên

hơn

-13. Vệ sinh thay đồ

nhân viên

hơn 1.0m 2 / người

TIÊU CHUẨN THAM KHẢO : TIÊU CHUẨN NGÀNH 52 TCN – CTYT 39: 2005

Trang 4

BỆNH VIỆN ĐA KHOA NINH THUẬN-QUY MÔ 650 GIƯỜNG

1/ SƠ ĐỒ QUAN HỆ KHU CẤP CỨU VỚI KHU LÂN CẬN

Trung tâm liên hệ các khu vực: ngoại trú - khoa sản; tiếp cận trực tiếp lối vào: tương đối hợp

lí về mặt công năng hoạt động.

2/DÂY CHUYỀN HOẠT ĐỘNG:

L ỐI VÀO I VÀO

KHOA

S N ẢN

C P C ẤP CỨU ỨU U

ĐI NGO I TRÚ ẠI TRÚ

Trang 5

-Đánh giá về số lượng phòng đối với quy mô bệnh viện: thiếu: X-Quang, Xét nghiệm nhanh/ phòng dụng cụ cấp cứu cần thiết chia thành khu sạch-khu bẩn

-chia 3 khu vực: nghiệp vụ- cấp cứu bệnh nhân-thân nhân/ 2 lối tiếp cận rõ ràng cách biệt: 1 cho bác sĩ-y tá, 1 cho bệnh nhân hợp lí

+lối vào cho bác sỹ: đi qua khu vực cầu thang liên hệ phòng ban tầng trên-> phòng

đệm tiếp cận thay đồ-> phòng trực ban-> các khu làm việc câp cứu Qua mỗi khu đều

có cửa ngăn cách đảm bảo vệ sinh- tiếng ồn- kín đáo(an toàn) cho y bác sỹ làm việc

BÁC SỸ CẤP CỨU

T

H

Trang 6

+lối vào cho bệnh nhân: xe cấp cứu tiếp cận sảnh-> bệnh nhân/thân nhân được đưa

qua sảnh tiếp nhận : +thân nhân làm thủ tục tại quầy thủ tục

+bệnh nhân được đưa vào phòng cấp cứu

Đánh giá: hợp lí về mặt tiếp cận, hoạt động tuy nhiên nên có phòng đệm tại sảnh tiếp nhận để băng ca ý tế tránh hư hại cũng như vệ sinh cho thiết bị

ĐÁNH GIÁ DÂY CHUYỀN QUA CÁC TRƯỜNG HỢP CẤP CỨU:

1 bệnh nhẹ không nghiêm trọng sau khi sơ cứu được đưa qua khu khám ngoại trú:

Đánh giá: Giao thông rõ ràng hợp lí

2 bệnh cần cấp cứu đưa vào khu cấp cứu:

+ cấp cứu nếu sống: tạm lưu theo dõi tại đây chờ ổn định-> khu khám nội trú bằng cửa sau hoặc ra về qua sảnh tiếp nhận

+ cấp cứu nếu không sống: đưa vào phòng cách ly chờ giải quyết( nhà xác thẳng tiến) Đánh giá: hợp lí về mặt công năng- dây chuyền hoạt động khép kín

Hạn chế: phòng cách li tạm lưu xác chưa có lối tiếp cận đưa xác đi kín đáo hợp lí, phải đi chung lối với nhân viên Đề xuất: thang nâng, vận chuyển xuống hầm-> nhà xác

3 trường hợp cần thiết phải mổ: bệnh nhân được sơ cứu lấy mẫu máu-> cửa sau->

thang máy-> phòng mổ

Đánh giá: di chuyển ngắn gọn hợp lí Tuy nhiên cần thiết phải có thang máy cố định

từ cấp cứu đến phòng mổ: tránh trường hợp tháng máy đi chung( thời gian đợi) Đồng thời nên bố trí phòng mổ khẩn cấp(chưa có) khi cần thiết

4 nếu bệnh nhân là sản phụ:

_bình thường: đưa băng ca trực tiếp qua cửa sảnh tiếp nhận đưa đến khu sinh

_có tác động khác: sơ cứu cần thiết đưa đến khoa sản qua cửa sau cấp cứu

Đánh giá: di chuyển ngắn gọn hợp lí

Trang 7

minh họa:

Đi mổ

Đi Nội trú

Đi Ngoại trú

Đi Sinh

Ngày đăng: 22/06/2015, 11:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w