CÁC KHÁI NIỆM CHUNGKhi làm việc với các thiết bị điện chúng ta cần phải quan tâm đến việc an toàn của người và thiết bị. Nó phải đảm bảo cho các giá trị danh định cho phép khi sử dụng.Thực tế cho thấy khi chạm vào các vật mang điện áp, người có bị tai nạn hay không phụ thuộc vào độ lớn của dòng điện đi qua thân người.
06/21/15 1 An toàn điện • Chương 1. Tác dụng của dòng điện đối với cơ thể con người • Chương 2. Cấp cứu người bị điện giật • Chương 3. Những khái niệm cơ bản về an toàn điện • Chương 4. Phân tích an toàn trong mạng điện đơn giản • Chương 5. Phân tích an toàn trong mạng điện 3 pha • Chương 6. Bảo vệ nối đất • Chương 7. Bảo vệ nối dây trung tính • Chương 8. Sự nguy hiểm khi điện áp cao xâm nhập sang điện áp thấp • Chương 9. Bảo vệ chống sét • Chương 10. Những vấn đề ảnh hưởng của trường điện từ ở tần số cao, tần số công nghiệp và đề phong tĩnh điện • Chương 11. Những phương tiện, dụng cụ cần thiết cho an toàn điện và tổ chức vân hành an toàn 06/21/15 2 Chương 1. TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI CƠ THỂ NGƯỜI CÁC KHÁI NIỆM CHUNG Khi làm việc với các thiết bị điện chúng ta cần phải quan tâm đến việc an toàn của người và thiết bị. Nó phải đảm bảo cho các giá trị danh định cho phép khi sử dụng. Thực tế cho thấy khi chạm vào các vật mang điện áp, người có bị tai nạn hay không phụ thuộc vào độ lớn của dòng điện đi qua thân người. 06/21/15 3 Chương 1. TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI CƠ THỂ NGƯỜI • Tác dụng của dòng điện đối với cơ thể con người Tác dụng nhiệt: Q = 0,24I 2 R t • Khi có dòng điện chạy qua bất kỳ vật gì đêu gây ra nhiệt độ. • Tạo ra hồng quang (tử ngoại, hồng ngoại) gây ảnh hưởng tới thần kinh. 06/21/15 4 Chương 1. TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI CƠ THỂ NGƯỜI • Kích thích tế bào thần kinh làm tim ngừng đập. • Bị điện giật dưới 1 phút khả năng cứu sống: 90% • Bị điện giật dưới 6 phút khả năng cứu sống: 20% • Bị điện giật từ 12 phút trở lên khả năng cứu sống: 0% 06/21/15 5 Chương 1. TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI CƠ THỂ NGƯỜI Các yếu tố xác định mức nguy hiểm của tai nạn điện • Thân thể người gồm da, thịt, xương, thần kinh, máu,… tạo thành. Điện trở người là một đại lượng rất không ổn định và không chỉ phụ thuộc vào trạng thái sức khỏe của cơ thể từng lúc mà còn phụ thuộc vào môi trường xung quanh, điều kiện tổn thương… • Điện trở người luôn thay đổi trong một giới hạn rất lớn. Khi da ẩm hay do tiếp xúc trực tiếp với nước bên ngoài hoặc do mồ hôi thoát ra đều làm điện trở giảm xuống • Mặt khác, nếu da người bị ấn mạnh vào các điện cực, điện trở da cũng giảm đi. 06/21/15 6 Chương 1. TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI CƠ THỂ NGƯỜI Các yếu tố xác định mức nguy hiểm của tai nạn điện Khi có dòng điện đi qua người, điện trở thân người giảm đi, điều này có thể giải thích là dòng điện đi vào thân người, da bị đốt nóng, mồ hôi thoát ra và làm điện trở giảm xuống. Các trị số điện trở của con người: trong cơ thể con người có: • R máu = 370 Ω/cm 2 • R bắp thịt = 3700 Ω/cm 2 • R gan = 140 – 200 Ω/cm 2 Ảnh hưởng của trị số dòng điện giật. • Với một trị số dòng điện nhất định thì sự tác dụng của nó vào cơ thể người hầu như không thay đổi. • Khi phân tích về tai nạn do điện giật không nên nhìn đơn thuần theo trị số dòng điện mà phải xét đến môi trường, hoàn cảnh xảy ra tai nạn và phản xạ của cơ thể nạn nhân. • Khi có dòng điện chỉ vào khoảng 5 – 10mA đã làm chết người đối với dòng xoay chiều, còn dòng 1 chiều tương ứng là 50mA. 06/21/15 7 Ảnh hưởng của trị số dòng điện giật. • Thời gian tác động của dòng điện vào cơ thể người rất quan trọng và biểu hiện dưới nhiều hình thái khác nhau. Thời gian tác dụng càng lớn thì càng nguy hiểm. Với dòng điện lớn, mạnh đi qua người thì chỉ 0,1 ÷ 0,2s đã có thể gây chết người. • Ảnh hưởng đến điện trở của người: Thời gian tác dụng càng lâu, điện trở người càng giảm do lớp da bị nóng dần và lớp sừng bị chọc thủng càng nhiều, tác hại càng tăng lên. 06/21/15 8 Ảnh hưởng của trị số dòng điện giật. • Khi thời gian tác dụng ngắn thì sự nguy hiểm phụ thuộc vào nhịp đập của tim: Chu kỳ co giãn của tim kéo dài 1 giây, trong đó có 0.4 giây tim nghỉ làm việc (giữa co và giãn) và ở thời điểm này tim rất nhạy cảm với dòng điện đi qua nó. Nếu thời gian dòng qua người lớn hơn 1 giây thì thế nào cũng trùng với thời điểm này. Thí nghiệm thấy rằng nếu dòng lớn (khoảng 10A) mà không gặp thời điểm này thì cũng không nguy hiểm gì 06/21/15 9 Ảnh hưởng của trị số dòng điện giật. Đường đi của dòng điện giật. • Dòng đi từ tay sang tay có 3,3% dòng tổng đi qua tim. • Dòng đi từ tay phải sang chân có 6,7% dòng tổng qua tim. • Dòng đi từ chân sang chân có 0,4% dòng tổng qua tim. • Đường đi của dòng điện có ý nghĩa quan trọng vì lượng dòng điện qua tim hay cơ quan hô hấp phụ thuộc vào cách tiếp xúc của người với mạch điện. • Dòng điện phân bố tương đối đều trên cơ lồng ngực. 06/21/15 10 [...]... bằng sinh học, dẫn đến phá huỷ các chức năng sống Mức độ nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể ngời tuỳ thuộc vào trị số của dòng điện, loại dòng điện (dòng điện một chiều hoặc dòng điện xoay chiều) và thời gian duy trì dòng điện chạy qua cơ thể (IEC 60479-1) 06/21/15 26 Standard IEC 60479-1 Time/current zones defining the effects of AC current (15 Hz to 100 Hz) Vựng 1: Cm nhn Vựng 2: Cm thy khú chu... của chúng khi dòng điện chạy qua b) Tác động điện phân: của dòng điện thể hiện ở sự phân huỷ các chất lỏng trong cơ thể, đặc biệt là máu, dẫn đến phá vỡ các thành phần của máu và các mô trong cơ thể c) Tác động sinh học: của dòng điện biểu hiện chủ yếu qua sự phá huỷ các quá trình điện - sinh, phá vỡ cân bằng sinh học, dẫn đến phá huỷ các chức năng sống Mức độ nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể... mnh:0.08% 25 3.2 TC DNG CA DềNG IN Khi ngời tiếp xúc với các phần tử có điện áp (kể cả tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp), sẽ có dòng điện chạy qua cơ thể, các bộ phận của cơ thể phải chịu tác động nhiệt, điện phân và tác dụng sinh học của dòng điện làm rối loạn, phá huỷ các bộ phận này, có thể dẫn đến tử vong a) Tác động về nhiệt: của dòng điện đối với cơ thể ngời thể hiện qua hiện tợng gây bỏng, phát nóng... tay - U chan = U d - U x = 3.5.3 in ỏp tip xỳc Utx Ud u (V) u (V) .I d .I d 2r0 2x Ud Utx Utx TB Id l (m) 06/21/15 a) l (m) x, J Utx = Ud l (m) 0 20 b) 35 3.5 HIN TNG DềNG IN TN VO TRONG T 3.5.4 in ỏp tip xỳc Ub U b = U x - U x +a = Từ CT ta thấy rằng càng đứng xa chỗ dòng điện chạm đất (điện cực nối đất) điện áp bớc càng có trị số nhỏ Khi ngời đứng cách chỗ chạm đất trên 20 m có thể coi điện áp bớc... ngi 3.3.1 in ỏp tip xỳc Utx: Là điện áp giữa hai điểm trên đờng đi của dòng điện qua cơ thể ngời (hay chính là điện áp đặt lên cơ thể ngời khi ngời tiếp xúc điện) th ờng là giữa tay với tay hoặc giữa tay và chân 3.3.2 Tng tr c th ngi: 06/21/15 ZT = Zng = Zp + Zi 29 ng in in ỏp tx Zng Din tớch, ỏp sut Tỡnh trng da Nhit Thi gian i qua 06/21/15 30 3.3.3 in ỏp tip xỳc cho phộp Utxcp Tiờu chun Phỏp: Nh... 06/21/15 27 Standard IEC 60479-1: Ngng dũng in ti hn (Critical current thresholds) Tim ngng p Tim p mnh - Ngng RCT Nght th Bt u co c - Ngng buụng nh Cú cm giỏc nhúi nh - Ngng cm nhn Dòng điện xoay chiều: Icp= 10 mA Dòng điện một chiều: Icp = 50 mA 06/21/15 28 3.3 IN P TIP XC & TNG TR C TH NGI in ỏp tip xỳc v tng tr c th l hai i lng dựng xỏc nh tr s dũng in qua ngi 3.3.1 in ỏp tip xỳc Utx: Là điện áp giữa... 20 m có thể coi điện áp bớc bằng 0 .I d .I d .I d a = 2x 2 ( x + a) 2x(x + a) u (V) Ud Ub TBĐ Id l (m) Vớ d: I = 1000A; = 102 m v a = 0,8m thỡ Ub = 30,6 V l (m) x a J Nh vậy điện áp bớc và điện áp tiếp xúc thay đổi hoàn toàn trái ngợc nhau khi khoảng cách đến chỗ chạm đất thay đổi 06/21/15 36 ... in ỏp 06/21/15 Khỏc HQ in Xut hin trong KV in trng mnh Chm in giỏn tip Chm vo cỏc phn t bỡnh thng khụng cú in ỏp 20 tiếp xúc trực tiếp Ph N Ing Đất Pha - Trung tính 06/21/15 Pha - đất 21 Chm vo thanh cỏi 06/21/15 22 TIP XC GIN TIP Ph N Ing t 06/21/15 23 TIP XC GIN TIP Ph N Ing t 06/21/15 24 3.1.3 S liu thng kờ tai nn in a Theo cp in ỏp: U 1kV: 76,4% U > 1kV: 23,6% b Theo ngh nghip: Thuc...nh hng ca tr s dũng in git ng i ca dũng in git Dũng i t tay phi ti chõn cú phõn lng qua tim nhiu nht vỡ phn ln dũng qua tim theo trc dc m trc ny nm trờn ng t tay phi ti chõn + Dũng t chõn sang chõn khụng gõy nguy him ln nhng khụng cú ngha l khụng nguy him vỡ khi ta b in ỏp bc (t chõn ti chõn), cỏc bp tht, c ca chõn s co rỳt li lm ta ngó xung v s ni in s khỏc i, gõy nguy him 06/21/15 11... 12 V 12 V m t 2500 * 10 mA = 25 V 25 V Khụ rỏo 5000 * 10 mA = 50 V 50 V m t Khụ rỏo Tiờu chun IEC: 06/21/15 31 3.4 CC YU T NH HNG N CễNG TC AT Chc v cú t cỏch Lut lao ng Dng c Nhng phng phỏp Cụng tỏc An ton Nng lc Nhng quy phm in ỏp Mụi trng 06/21/15 32 3.5 HIN TNG DềNG IN TN VO TRONG T Khi TB cú dũng chm v, ng dõy in t ri xung t, ti ch chm t s cú dũng in tn vo trong t Dũng in ny tn ntn vo trong t? . 1 An toàn điện • Chương 1. Tác dụng của dòng điện đối với cơ thể con người • Chương 2. Cấp cứu người bị điện giật • Chương 3. Những khái niệm cơ bản về an toàn điện • Chương 4. Phân tích an. cho an toàn điện và tổ chức vân hành an toàn 06/21/15 2 Chương 1. TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI CƠ THỂ NGƯỜI CÁC KHÁI NIỆM CHUNG Khi làm việc với các thiết bị điện chúng ta cần phải quan tâm. cần phải quan tâm đến việc an toàn của người và thiết bị. Nó phải đảm bảo cho các giá trị danh định cho phép khi sử dụng. Thực tế cho thấy khi chạm vào các vật mang điện áp, người có bị tai