VÌ SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC Giáo viên: Phạm Thanh Nam Mail: Namthanhdt@gmail.com PHẦN I. SỐ HỌC Bài 1. Thực hiện phép tính a) 12 + 38 +88 b) 5 + (–12) – 10 c) (–9).8.3 d) 25 – (–17) + 24 – 12 d) e) 4.(13 – 16) – (3 – 5).(–3)2 ( ) 4 ( 440) ( 6) 440− + − + − + 11.62 ( 12).11 50.11+ − + Bài 2. Quy đồng mẫu các phân số a) 3 5 và 8 27 b) 2 4 và 9 25 - c) 1 và - 6 15 d) 11 7 và 120 40 e) 7 13 -9 ; ; 30 60 40 f) 4 8 -10 ; ; 7 9 21 - Bài 3. Tính 2 3 1 3 4 6 − + + 1 2 7 2 5 10 − − + 7 8 . 64 49 3 15 : 4 24 Bài 4. 5 8 2 4 7 9 15 11 9 15 − − + + + + − 5 7 5 8 5 7 17 9 17 + − ÷ 5 7 1 0,75 : 2 24 12 3 − + + ÷ Bài 5. Tìm x, biết: a) (x+5) . (x – 4) = 0 b) 2x + 27 = - 11 c) 3x + 26 = 6 d) 2x – 35 = 15 1 : 4 2,5 3 x = − 3 1 4 2 x = 3 10 : 5 21 x − − = 1 5 1 3 3 3 6 2 x+ = Bài 6. Tìm x, y, z là các số nguyên biết: 6 5 10 x = − 4 3 x y = 4 7 8 10 24 x z y − − = = = − − Bài 7. So sánh. a) 2 3 và 1 4 b) 6 7 - và 3 5- c) 14 21 - và 60 72- Bài 7. Tìm: a) 2 5 của 40 b) 5 6 của 48000 đồng c) 1 4 2 của 2 5 kg Bài 8: Tìm một số biết : a) 2 5 % của nó bằng 1,5 b) 5 3 % 8 của nó bằng – 5,8 Bài 9. Tìm x nguyên để các phân số sau là số nguyên a) 3 x 1 - - b) 4 2x 1 - - c) 3x 7 x 1 + - d) 4x 1 3 3x - - Bài 10. Chứng minh các phân số sau là các phân số tối giản: 12n 1 14n 17 a)A b)B 30n 2 21n 25 + + = = + + Bài 11. Rút gọn phân số: Sự học như con thuyền ngược nước, không tiến ắt lùi Trang 1 Năm học 2010 - 2011 a) b) c) d) a) b) c) f) h) e) f) g) h) a) b) c) a) 22 55 b) 63 81 - c) 20 140- d) 3.5 8.24 e) 25.13 26.35 f) 2.14 7.8 g) 11.4 11 2 13 - - i) 121212 343434 k) 8.5 8.2 16 - Bài 12. Tính nhanh: a) 2 3 2008 2009 1 2 2 2 2 A 1 2 + + + + + = - b) 4 4 4 4 B 2.4 4.6 6.8 2008.2010 = + + + + c) 1 1 1 C 2.3 3.4 99.100 = + + + d) 1 1 1 1 D 18 54 108 990 = + + + + e) 5 5 5 E 1.4 4.7 100.103 = + + + Bài 12. Tìm x biết 1 1 1 44 1.2 2.3 x(x 1) 45 + + + = + Bài 13. Trên đĩa có 24 quả táo. Hạnh ăn 25% quả táo, Hoàng ăn 4 9 số táo còn lại. Hỏi trên đĩa còn mấy quả táo Bài 14. Một lớp học có 45 học sinh bao gồm ba loại: Giỏi khá và trung bình. Số học sinh trung bình chím 7 15 số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng 5 8 số học sinh còn lại. Tính số học sinh giỏi của lớp Bài 15. 2 3 quả dưa nặng 1 4 2 kg. Hỏi quả dưa hấu nặng bao nhiêu kg? Bài 16. 2 3 số tuổi của Mai cách đây 3 năm là 6 tuổi. Hỏi hiện nay Mai bao nhiêu tuổi? Bài 17. Một lớp học có 40 học sinh gồm 3 loại : Giỏi, Khá, Trung bình. Số học sinh trung bình chiếm 35 % số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng 13 8 số học sinh còn lại. a. Tính số học sinh Khá, Giỏi của lớp. b. Tìm tỉ số phần trăm số học sinh khá giỏi so với học sinh cả lớp Bài 18. Trong lớp 6 A , số học sinh giỏi băng 9 2 số học sinh cả lớp. Cuối năm có thêm 5 học sinh đạt loại giỏi nên số học sinh giỏi bằng 3 1 số học sinh cả lớp. Tính số học sinh lớp 6A. Bài 19. Lớp 6 B có 48 học sinh, số học sinh Giỏi bằng 6 1 học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng 300% học sinh giỏi, còn lại là học sinh khá. a. Tính số học sinh mỗi loại. b. Tính tỉ số phần trăm số học sinh khá, trung bình so với học sinh cả lớp. Bài 20. Khoảng cách giữa hai thành phố là 85 km, trên bản đồ khoảng cách đó là 17cm. Hỏi nếu khoảng cách giữa 2 điểm A và B trên bản đồ là 12 cm thì khoảng cách thực tế của AB là bao nhiêu Bài 21. Bạn Nam đọc một cuốn sách dầy 200 trang trong 3 ngày. Ngày thứ nhất bạn đọc được 1 5 số trang sách. Ngày thứ hai bạn đọc được 1 4 số trang còn lại. Hỏi: a) Mỗi ngày bạn Nam đọc được bao nhiêu trang sách? b) Tính tỉ số số trang sách trong ngày 1 và ngày 3 c) Ngày 1 bạn đọc được số trang chiếm bao nhiêu % số trang của cuốn sách. Sự học như con thuyền ngược nước, không tiến ắt lùi Trang 2 PHẦN I. HÌNH HỌC Bài 1. Trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ 2 tia Oy và Oz sao cho xOy = 100 O , xOz = 20 O a) Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại. Vì sao ? b) Vẽ tia Om là tia phân giác của tia Oz. Tính xOm Bài 2. Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Oz sao cho yOz = 60 O a) Tính số đo xOz. b) Vẽ Om, On lần lượt là hai tia phân giác của xOz và zOy. Hỏi hai góc zOm và zOn có phụ nhau không ? Giải thích ? Bài 3. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox.Vẽ hai góc · xOy và · xOz sao cho: · xOy = 145 0 , · xOz = 55 0 . a) Trong ba tia Ox,Oy,Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại. Vì sao? b) Tính số đo góc · yOz Bài 4. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oa. Vẽ hai góc · aOb và · aOc sao cho: · aOb = 60 0 , · aOc = 110 0 . a) Trong ba tia Oa,Ob,Oc tia nào nằm giữa hai tia còn lại. Vì sao ? b)Tính số đo góc · bOc . Bài 5. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox.Vẽ hai góc xOy và · xOz sao cho: · xOy = 140 0 , · xOz =70 0 . a) Trong ba tia Ox,Oy,Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại. Vì sao? b) So sánh · xOz và · yOz c) Tia Oz có là tia phân giác của · xOy không ? Vì sao? Bài 6. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oa. Vẽ hai góc · aOb và · aOc sao cho · aOb = 40 0 , · aOc =80 0 . a) Trong ba tia Oa,Ob,Oc tia nào nằm giữa hai tia còn lại. Vì sao? b) So sánh · aOb và · bOc c) Tia Ob có là tia phân giác của · aOc không ? Vì sao? Bài 7. Vẽ hai góc kề bù · xOy và · yOz , biết · xOy = 60 0 . a) Tính số đo góc · yOz . b)Gọi Ot là tia phân giác của góc xOy. Tính · zOt . Bài 8: Vẽ tam giác ABC biết AB = 3 cm; AC = 5 cm; BC = 7 cm. Bài 9.Vẽ đường tròn tâm O, bán kính bằng 2 cm. Sự học như con thuyền ngược nước, không tiến ắt lùi Trang 3 . 11.62 ( 12).11 50.11+ − + Bài 2. Quy đồng mẫu các phân số a) 3 5 và 8 27 b) 2 4 và 9 25 - c) 1 và - 6 15 d) 11 7 và 120 40 e) 7 13 -9 ; ; 30 60 40 f) 4 8 -10 ; ; 7 9 21 - Bài. là hai tia phân giác của xOz và zOy. Hỏi hai góc zOm và zOn có phụ nhau không ? Giải thích ? Bài 3. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox.Vẽ hai góc · xOy và · xOz sao cho: · xOy =. 25 + + = = + + Bài 11. Rút gọn phân số: Sự học như con thuyền ngược nước, không tiến ắt lùi Trang 1 Năm học 2010 - 2011 a) b) c) d) a) b) c) f) h) e) f) g) h) a) b) c) a) 22 55 b) 63 81 -