1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài giảng CNC_Th.s Nguyễn Văn Hải (ĐH GTVT)

62 228 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÀI GIẢNG ĐIỀU KHIỂN SỐ CNC ThS. Nguyễn Văn Hải Bộ môn: Kỹ thuật điện GIỚI THIỆU VỀ MÔN HỌC Tên môn học: ĐIỀU KHIỂN SỐ CNC Số tín chỉ học phần: 02 MỤC TIÊU MÔN HỌC • Về kiến thức: Cung cấp cho người học kiến thức cơ bản về máy gia công kim loại điều khiển theo chương trình số (máy tiện, máy bào, máy doa, máy mài) … Người học phân tích được cấu trúc hệ thống điều khiển số cho máy gia công kim loại. Người học phân tích được cấu trúc động học của các máy gia công kim loại. Cung cấp cho người học các nhóm lệnh lập trình cơ bản trên máy CNC MỤC TIÊU MÔN HỌC • Về kỹ năng: Người học vận dụng các kiến thức môn học có thể tiếp cận được công nghệ gia công trên máy CNC. Người học có khả năng lập trình trên máy CNC TÀI LIỆU THAM KHẢO: [1]. Tạ Duy Liêm - Hệ thống điều khiển số cho máy công cụ. [2]. Tạ Duy Liêm – Máy điều khiển theo chương trình số và Robot CN. [3]. Nguyễn Mạnh Tiến, Vũ Quang Hồi – Trang bị điện, Điện tử máy gia công kim loại. [4]. Nguyễn Thiện Phúc – Người máy công nghiệp. [5]. Lại Khắc Lãi, Nguyễn Như Hiền – Giáo trình Điều khiển số. [6]. Nguyễn Đắc Lộc – Tăng Huy – Điều Khiển Số & Công nghệ trên máy Điều khiển số CNC. Chương 1: Khái niệm chung 1.1. Phân loại máy cắt gọt kim loại. 1.2. Các chuyển động và các dạng gia công điển hình. 1.3. Lực cắt, tốc độ cắt và công suất cắt. 1.4. Phụ tải của động cơ truyền động các cơ cấu điển hình. 1.5. Phương pháp chung chọn công suất động cơ cho máy cắt kim loại. 1.6. Điều chỉnh tốc độ máy cắt kim loại. 1.7. Lịch sử máy CNC. 1.8. Điều khiển theo chương trình số. 1.9. Kết cấu máy CNC. 1.10. Hiệu quả của máy CNC. 1.1. Khái niệm & Phân loại • KHÁI NIỆM: Máy cắt kim loại được dùng để gia công các chi tiết kim loại bằng cách cắt hớt các lớp kim loại thừa, để sau khi gia công chi tiết có hình dáng gần đúng yêu cầu (gia công thô) hoặc thỏa mãn hoàn toàn yêu cầu đặt hàng với độ chính xác nhất định về kích thước và độ bóng cần thiết của bề mặt gia công (gia công tinh). 1.1. Khái niệm & Phân loại • Phân loại máy cắt gọt kim loại: Phân loại theo đặc điểm công nghệ: máy tiện, máy phay, máy bào, máy khoan – doa, máy mài, máy gia công răng, ren, vít… Phân loại theo đặc điểm quá trình sản xuất: máy vạn năng, máy chuyên dùng, máy đặc biệt Phân loại theo kích thước & trọng lượng chi tiết gia công trên máy: máy bình thường (trọng lượng chi tiết dưới 10 tấn), máy cỡ lớn (trọng lượng chi tiết từ 10-30 tấn), máy cỡ nặng (trọng lượng chi tiết từ 30-100 tấn), máy cỡ rất nặng (trọng lượng chi tiết lớn hơn 100 tấn) 1.2. Các chuyển động và các dạng gia công điển hình. • Các dạng chuyển động cơ bản trên MCNKL: Có hai loại chuyển động chủ yếu Chuyển động cơ bản là sự di chuyển tương đối của dao cắt so với phôi để đảm bảo quá trình cắt gọt kim loại Chuyển động chính (chuyển động làm việc) là chuyển động đưa dao cắt vào chi tiết. Chuyển động ăn dao là các chuyển động xê dịch của lưỡi dao hoặc phôi để tạo ra một lớp phôi mới Chuyển động phụ là những chuyển động không liên quan trực tiếp đến quá trình cắt gọt, chúng cần thiết khi chuẩn bị gia công, hiệu chỉnh máy… Ví dụ về các dạng chuyển động và các dạng gia công điển hình: [...]... mát…Chúng được xác định theo công thức kinh nghiệm ứng với từng nhóm máy Tuy nhiên các công thức đó có dạng gần giống nhau Ghi chú: Sinh viên nghiên cứu tài liệu các mục 1.3, 1.4, 1.5, 1.6 theo tài liệu [3] Nguyễn Mạnh Tiến, Vũ Quang Hồi – Trang bị điện, Điện tử máy gia công kim loại- NXB KHKT từ trang 7 đến trang 21 1.7 Lịch sử máy CNC CIM FMS CAD/CAM CNC NC 1.7 1 Sự hình thành các khuôn mẫu phức tạp Quá... thô sơ: Rèn, hàn, đúc NC • Gia công thô sơ: chất lượng, năng xuất thấp, hình thức xấu, giá thành cao… • Sử dụng máy chép hình: Độ chính xác không cao (do quán tính, sai số của mẫu ); Năng suất thấp (do phải hạn chế tốc độ trượt của đầu dò trên mẫu); đắt và kém linh hoạt (vì dưỡng mẫu là các chi tiết cơ khí chính xác, vật liệu đặc biệt) Một số hình ảnh về gia công thô sơ Phương pháp cổ điển: Sử dụng máy . BÀI GIẢNG ĐIỀU KHIỂN S CNC ThS. Nguyễn Văn Hải Bộ môn: Kỹ thuật điện GIỚI THIỆU VỀ MÔN HỌC Tên môn học: ĐIỀU KHIỂN S CNC S tín chỉ học phần:. công kim loại- NXB KHKT từ trang 7 đến trang 21. 1.7. Lịch s máy CNC NC CNC CAD/CAM FMS CIM 1.7. 1. S hình th nh các khuôn mẫu phức tạp Quá trình hình th nh Gia công th s : Rèn,. nghệ Massachusetts) thiết kế và chế tạo th nh công theo đặt hàng của Không lực Hoa Kỳ để chế tạo các chi tiết máy bay.  Năm 1952: Chiếc máy phay đứng 3 trục điều khiển s đầu tiên được s n xuất

Ngày đăng: 20/06/2015, 12:29

Xem thêm: Bài giảng CNC_Th.s Nguyễn Văn Hải (ĐH GTVT)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w