1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KT HK2 LỚP 10 2010-2011 - NEW

3 181 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 170,5 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YEUL ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010 - 2011 TRƯỜNG THPT COOC Moân: Vaät lí - Lớp 10 Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian phát đề. I. TRẮC NGHIỆM: 5đ Câu 1: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang có độ cứng 100N/m, khi lò xo bị nén một đoạn 2cm thì thế năng đàn hồi của lò xo có giá trị là A. 1J B. 0,02J C. 200J D. 2J Câu 2: Đặc tính nào dưới đây là của chất rắn đa tinh thể ? A. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định C. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định D. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định B. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định Câu 3: Hai thanh kim loại cùng chất, thanh thứ nhất có tiết diện ngang S 1 = 2S 2 và chiều dài ban đầu l 01 = 2l 02 . Độ cứng hai thanh là k 1 và k 2 , mối liên hệ giữa k 1 và k 2 tuân theo hệ thức nào sau đây A. k 1 = k 2 B. k 1 = k 2 C. k 1 = 4k 2 D. k 1 = 2k 2 Câu 4: Trong quá trình nào sau đây, cả ba thông số trạng thái của một lượng khí xác định đều thay đổi ? A. Không khí bị đun nóng trong một bình đậy kín B. Không khí bị đun nóng trong một bình đậy không kín C. Không khí trong một xilanh được đun nóng, giãn nở và đầy pit - tông dịch chuyển D. Không khí trong một quả bóng bàn bị một học sinh dùng tay bóp dẹp quả bóng. Câu 5: Trong hệ trục toạ độ POT đường đẳng nhiệt là đường A. hyperbol B. thẳng song song với trục OP C. thẳng qua gốc toạ độ D. parabol Câu 6: Một vật có khối lượng 1 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,25 giây. Lấy g = 9,8m/s 2 . Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là A. 2,45kg.m/s B. 4,9kg.m/s C. 4 kg.m/s D. 9,8kg.m/s Câu 7: Gọi V 0 là thể tích ban đầu của vật rắn, V là thể tích lúc sau của vật rắn, β là hệ số nở khối, Δt là độ tăng nhiệt độ. Độ nở khối của vật rắn tuân theo công thức A. ΔV = V βΔt B. ΔV = β C. ΔV = D. ΔV = V 0 βΔt Câu 8: Vật nào dưới đây chịu biến dạng nén ? A. Dây cáp của cầu treo B. Thanh nối các toa xe lửa đang chạy C. Chiếc xà beng đang bẩy một tảng đá to D. Trụ cầu Câu 9: Một lượng xác định nằm ngang trong xi lanh, pittông trong xi lanh có thể dịch chuyển dọc theo theo xi lanh. Giả sử người ta truyền một nhiệt lượng cho khí là 100J, lượng khí nóng giãn nở thực hiện một công 40J. Độ biến thiên nội năng của lượng khí là A. 140J B. - 60J C. 60J D. – 140J Câu 10: Khi tốc độ của vật tăng 4 lần thì độ lớn động lượng của vật A. tăng lên 4 lần B. tăng lên 16 lần C. giảm đi 4 lần D. giảm đi 16 lần Câu 11: Một vật khối lượng 200g đang chuyển động với tốc độ v có động năng là 0,4J. Tốc độ của vật là A. 2m/s B. 0,6m/s C. 4m/s 0,5m/s Câu 12: Gọi E là suất đàn hồi của vật rắn, l 0 là chiều dài ban đầu của vật rắn, S là tiết diện ngang của vật rắn, F là lực tác dụng, Δl là độ biến dạng của vật rắn. Biểu thức nào sau đây phù hợp với biểu thức tính hệ số đàn hồi của vật rắn? A. k = B. k = C. k = D. k = Câu 13: Một lượng khí xác định được giữ trong một bình kín được xác định bởi áp suất P 1 = 2bar, nhiệt độ 100K. Tăng nhiệt độ của lượng khí lên đến 150K, áp suất lúc này là A. 2,66bar B. 3bar C. 1,33bar D. 5bar Câu 14: Lực F tác dụng lên vật, biết điểm đặt của lực chuyển dời ngược hướng của lực. Công của lực được xác định bằng A. A = -Fs B. A = 2F.s C. A = 0 D. A = F.s Câu 15: Câu nào sau đây nói về chuyển động của phân tử là không đúng? A. Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao B. Các phân tử của chất khí lý tưởng chuyển động theo đường thẳng C. Các phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng D. Trong quá trình chuyển động, các phân tử có thể tương tác với nhau. II. BÀI TẬP TỰ LUẬN Câu 1(1đ): Khi đang đóng đinh vào gỗ, mũ đinh có nóng lên nhưng rất ít, thế nhưng khi đinh đã đóng vào gỗ và không thể lún thêm vào nữa thì chỉ cần đóng thêm vài cái nữa thì đinh nóng lên rất nhiều. Vì sao lại như vậy? Câu 2(2đ): Một vật khối lượng 25kg được kéo đều và hướng thẳng đứng lên cao 20m bởi một máy thực hiện một công A là 6000J trong thời gian là 10s. Lấy g = 10m/s 2 . Tính: a. Công suất trung bình của máy kéo? b. Hiệu suất của máy kéo? Câu 3(2đ): Một thanh kim loại có chiều dài ban đầu là 2m ở 20 0 C, hệ số nở vì nhiệt là 24.10 -6 K -1 . a.Tìm chiều dài của thanh ở nhiệt độ 45 0 C? b. Đốt nóng để thanh có chiều dài là 2,002m thì nhiệt độ lúc này là bao nhiêu? Hết Đáp án Trắc nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 b c b c b a d b C a b d d c a Câu 1: - Khi đóng đinh vào gỗ thì cơ năng mà búa truyền cho đinh sẽ được chuyển hoá một phần thành cơ năng khi đinh bị lún vào gỗ và một phần chuyển thành nhiệt năng nên đinh bị nóng lên ít. - Khi đinh không thể lún vào gỗ nữa thì tất cả cơ năng mà búa truyền cho đinh chuyển thành nhiệt năng / nên đinh bị nóng lên rất nhiều Câu 2: a. (1) b. (1,5) A ci = F.S.cosα = P.S = mg.S = 25.10.20 = 5000J Câu 3: a/ ( 1,5) Δl = l 0 αΔt = 2.24.10 -6 .25 = 1,2.10 -3 m = 1,2mm l = l 0 + Δl = 2 + 0,0012 = 2,0012m b/ (1) Δl = l – l 0 = 0,002 Δl = l 0 αΔt Δt = t – t 0 = 0,003/2.24.10 -6 = 62,55 => t = 125 + t 0 = 82,5 0 C 0,5 0,25 + / 0,25 0,25+0,25+0,5 0,25+0,25+0,25+0,25 0,25 + 0,25 0,25 +0,25 + 0,25 0,25 +0,25 + 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 . NĂM HỌC 2 010 - 2011 TRƯỜNG THPT COOC Moân: Vaät lí - Lớp 10 Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian phát đề. I. TRẮC NGHIỆM: 5đ Câu 1: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang có độ cứng 100 N/m,. nhiều Câu 2: a. (1) b. (1,5) A ci = F.S.cosα = P.S = mg.S = 25 .10. 20 = 5000J Câu 3: a/ ( 1,5) Δl = l 0 αΔt = 2.24 .10 -6 .25 = 1,2 .10 -3 m = 1,2mm l = l 0 + Δl = 2 + 0,0012 = 2,0012m b/ (1). là 10s. Lấy g = 10m/s 2 . Tính: a. Công suất trung bình của máy kéo? b. Hiệu suất của máy kéo? Câu 3(2đ): Một thanh kim loại có chiều dài ban đầu là 2m ở 20 0 C, hệ số nở vì nhiệt là 24 .10 -6 K -1 .

Ngày đăng: 20/06/2015, 08:00

w