1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DE LY6 HK2 MTRAN MOI

5 169 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 121 KB

Nội dung

Phòng GD ĐT CưMgar Kiểm tra học kỳ II Trường THCS Đinh Tiên Hoàng Môn: Vật lý 6 Họ và tên:……………………… Thời gian: 45 phút Lớp: 6A… I/ Phần trắc nghiệm: (3 điểm) 1/- Tốc độ bay hơi của một lượng chất lỏng phụ thuộc vào? A . Nhiệt độ B. Gió C. Diện tích mặt thoáng chất lỏng D. Cả 3 phương án trên 2/- Khi làm muối người ta đã dựa vào hiện tượng nào sau đây ? A . Ngưng tụ. B. Ðông đặc. C. Bay hơi. D. Nóng chảy 3/- Nhiệt độ được ghi màu đỏ trên nhiệt kế y tế là? A . 37 o C B. 42 o C C. 35 o C D. 47 o C 4/- Đòn bẩy không được ứng dụng vào dụng cụ nào sau đây? A . Kéo B. Búa C. Tua vít D. Bập bênh 5/ - Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự……………… -Trong quá trình nóng chảy nhiệt độ của vật ………………… II/ Phần tự luận: (7 điểm) Câu 1: (3 điểm)Tại sao trong những ngày trời nắng gắt, không nên bơm lốp xe quá căng? Câu 2: (4điểm) Cho hình vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng một chất rắn a) Ở nhiệt độ nào chất rắn bắt đầu nóng chảy? b) Chất rắn nóng chảy trong khoảng thời gian nào? Khi đó chất ở thể gì? c) Chất rắn này là chất gì ? Tại sao? d) (Dành cho hs 6A1)Trên đường biểu diễn này, đoạn nào biểu diễn chất đó hoàn toàn ở thể rắn, thể lỏng và tồn tại trong khoảng thời gian nào? A B C D 0 5 15 20 0 2510 50 60 70 80 90 Thời gian (phút) Nhiệt độ ( 0 C) MA TRẬN ĐỀ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL 1. Cơ học 2tiết 1.Nêu được các máy cơ đơn giản có trong vật dụng và thiết bị thông thường. 2.Nêu được tác dụng của máy cơ đơn giản là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực. 3.Nêu được tác dụng của đòn bẩy. Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế. 4.Nêu được tác dụng của ròng rọc cố định và ròng rọc động. Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế. 5.Sử dụng được đòn bẩy phù hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rõ lợi ích của nó. 6.Sử dụng ròng rọc phù hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rõ lợi ích của nó. Số câu hỏi 1(2.5’) C4.3 1 (2,5’) Sốđiểm 0.5 0.5 (5%) 2. Nhiệt học 15 tiết 7.Nhận biết được các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 8.Nhận biết được các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 9.Nhận biết được các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. 10.Nêu được ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm, nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế. 11.Nhận biết được một số nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ Xenxiut. 12.Biết đo nhiệt độ cơ thể người bằng nhiệt kế y tế 18.Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất rắn. 19.Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất lỏng. 20.Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất khí. 21.Nêu được ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn. 22.Mô tả được nguyên tắc cấu tạo và cách chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng. 23.Biết tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố 24.Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất rắn để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế. 25.Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất lỏng để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế. 26.Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất khí để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế. 27.Vận dụng kiến thức về sự nở vì 34.Biết sử dụng các nhiệt kế thông thường để đo nhiệt độ theo đúng quy trình. 35.Lập được bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của một vật theo thời gian. 36Vận dụng kiến thức đã học. dựa vào đồ thị trả lời các câu hỏi 13.Biết được sự nóng chảy là quá trình chuyển từ thể rắn sang lỏng 14.Biết được sự đông đặc là quá trình chuyển từ thể lỏng sang rắn 15.Biết được sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang hơi 16.Biết được sự ngưng tụ là quá trình chuyển từ thể hơi sang lỏng 17.Biết mô tả hiện tượng sôi nhiệt của chất rắn, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế. 28.Xác định được GHĐ và ĐCNN của mỗi loại nhiệt kế khi quan sát trực tiếp hoặc qua ảnh chụp, hình vẽ. 29.Xác định được hai loại nhiệt giai và cách đổi tương ứng 30.Giải thích các hiện tượng đơn giản về sự nóng chảy 31.Giải thích các hiện tượng đơn giản về sự đông đặc 32.Giải thích các hiện tượng đơn giản về sự bay hơi 33.Giải thích các hiện tượng đơn giản về sự ngưng tụ 9 (42,5’) 9,5 (95%) 10 10 (45’) Số câu hỏi 3 (7,5’) C3.12 C5a,b.13 1(2,5’) C1.23 1(2,5’) C2.32 1(15’) C1.26 3(30’) C2 a,b,c.36 Số điểm 1,5 0,5 0,5 3 4 TS câu hỏi 3 1 2 3 TS điểm 1,5 1,0 3,5 4 Nội dung Tổng số tiết Lý thuyết Tỷ lệ thực dạy Trọng số LT (cấp độ 1,2) VD (cấp độ 3,4) LT (cấp độ 1,2) VD (cấp độ 3,4) 1. cơ học 2 1 0,3 1,7 1,8 10,0 2. nhiệt học 15 11 3,3 11,7 19,4 68,8 Tổng 17 12 4,5 12,5 21,2 78,8 Nội dung ( chủ đề) Trọng số Số lượng câu chuẩn cần KT Điểm số Tổng số TN TL 1.cơ học 1,8 0 0 0 0 2. nhiệt học 19,4 1,94=2 1 (0.5đ) Tg 2,5’ 1 (3đ) Tg 7,5’ 3,5đ Tg 10’ 1. cơ học 10,0 1 1 (0,5đ) Tg 2.5’ 0 0,5 đ Tg 2,5’ 2. nhiệt học 68,8 6,68=7 4 (2đ) Tg 10’ 3 (4đ) Tg 22,5’ 6đ Tg 32,5’ Tổng 100 10 6 (3đ) Tg 15’ 4 (7đ) Tg 30’ 10đ Tg 45’ Nội dung Biết Hiểu Vận dụng Đòn bẩy 1TN- 0,5đ ứng dụng sự nở vì nhiệt 1TL- 3đ Nhiệt kế- nhiệt giai 1TN- 0,5đ Sự nóng chảy- đông đặc 1TN- 1đ 1TL- 4đ Sự bay hơi và ngưng tự 1TN- 1đ TỔNG 30% 30% 40% ĐÁP ÁN I/ Phần trắc nghiệm: 1 2 3 4 D C A C 5… nóng chảy…… không thay đổi II/Phần tự luận: Câu 1: trời nắng ta không nên bơm lốp xe thật căng vì: Trong bánh xe có chất khí, khi gặp nóng chất khí sẽ nở ra, nếu bị lốp xe ngăn cản sẽ gây nên lực rất lớn, có thể làm nổ lốp xe (3điểm) Câu 2: a) Ở 80 độ chất rắn bắt đầu nóng chảy (1điểm) b) Chất rắn nóng chảy trong khoảng thời gian từ phút 5 -> phút thứ 10. lúc đó chất rắn ở thể rắn và lỏng (1điểm) c) Chất rắn này là băng phiến. vì nhiệt độ nóng chảy là 80 độ (2điểm) d) Đoạn AB băng phiến hoàn toàn ở thể rắn, tồn tại trong khoảng thời gian phút thứ 0-> phút 5 Đoạn CD biểu diễn băng phiến hoàn toàn ở thể lỏng, tồn tại trong khoảng thời gian từ phút thứ 15-> phút 20

Ngày đăng: 19/06/2015, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w