Dãy số và biến mảng.a/ Khái niệm: Ví dụ: Giả sử chúng ta cần viết chương trình nhập điểm kiểm tra của các học sinh trong một lớp, sau đó in ra màn hình số điểm cao nhất.. Dãy số và biến
Trang 1GIÁO VIÊN: VÕ LÊ TÂM
LỚP : 8 1 , 8 2 , 8 3
Trang 21 Dãy số và biến mảng
a/ Khái niệm b/ Khai báo biến mảng
2 Ví dụ về biến mảng
a/ Nhập mảng b/ Xuất mảng
Trang 31 Dãy số và biến mảng.
a/ Khái niệm:
Ví dụ:
Giả sử chúng ta cần viết chương trình nhập
điểm kiểm tra của các học sinh trong một lớp, sau đó in ra màn hình số điểm cao nhất
Trong Pascal câu lệnh khai báo và nhập điểm
tương ứng của từng học sinh là:
1 Dãy số và
Trang 41 Dãy số và biến mảng.
a/ Khái niệm:
Nếu HS trong lớp càng nhiều thì việc khai báo
và nhập dữ liệu sẽ gặp nhiều khó khăn và phải nhớ các tên biến khai báo
Chẳng hạn, Diem_1, Diem_2, Diem_3, … ta
dùng 1 biến và đánh số thứ tự cho các giá trị,dùng câu lệnh lặp để xử lý dữ liệu như:Với i = 1 đến 50; hãy nhập Diem_i
Với i = 1 đến 50; hãy so sánh Max với Diem_i
Trang 51 Dãy số và biến mảng.
a/ Khái niệm:
Để giải quyết các vấn đề trên thì ngôn ngữ lập
trình Pascal có một kiểu dữ liệu gọi là
kiểu mảng.
Bài 9
Dữ liệu kiểu mảng là một dãy ( tập hợp ) hữu
hạn các phần tử có thứ tự.
Mọi phần tử đều có cùng một kiểu dữ liệu
(gọi là kiểu của phần tử )
Việc sắp thứ tự được thực hiện bằng cách gán
cho mỗi phần tử một chỉ số.
Vậy dữ liệu kiểu mảng
Trang 61 Dãy số và biến mảng.
a/ Khái niệm:
b/ Khai báo biến mảng:
Khi khai báo một biến có kiểu dữ liệu là kiểu
mảng, biến đó được gọi là biến mảng Khi sử
dụng biến mảng, chúng ta sắp thứ tự theo chỉ
số các biến có cùng kiểu dưới một tên duy
nhất.
Giá trị của biến mảng là một mảng, tức một dãy số
(số nguyên, hoặc số thực) có thứ tự, mỗi số là giá trị tương ứng với chỉ số.
Bài 9
Trong các ngôn ngữ lập trình khi khai báo biến mảng ta cần chỉ rõ: tên biến mảng , số
VD: Cách khai báo biến mảng trong pascal như sau:
Var Chieucao : array [1 50 ] of real;
Var Tuoi : array [ 1 50 ] of integer;
1 Dãy số và
Trang 71 Dãy số và biến mảng.
a/ Khái niệm:
b/ Khai báo biến mảng:
Var Chieucao : array [1 50 ] of real;
Biến mảng có tên: ChieuCao, gồm 50 phần tử,
mỗi phần tử có kiểu số thực
Trang 81 Dãy số và biến mảng.
a/ Khái niệm:
b/ Khai báo biến mảng:
Mỗi HS có nhiều điểm theo từng môn: điểm
toán, điểm văn, điểm lí, … Vậy để xử lý các loại điểm này ta khai báo
nhiều biến mảng như:
Var DiemLi: array[1 50] of real;
Var DiemVan: array[1 50] of real;
Var DiemToan: array[1 50] of real;
Trang 91 Dãy số và biến mảng.
a/ Khái niệm:
b/ Khai báo biến mảng:
Hay Var DiemToan, DiemVan, DiemLy:
array[1 50] of real;
Khi đó, ta cũng có thể xử lý điểm thi của một học
sinh cụ thể:
Trang 101 Dãy số và biến mảng.
a/ Khái niệm:
b/ Khai báo biến mảng:
Từ VD trên có thể thấy cách khai báo biến mảng
trong Pascal là:
Tên mảng : array [<chỉ số đầu> <chỉ số cuối>] of
<kiểu dữ liệu>
Trong đó:
- array, of: là từ khóa.
- Chỉ số đầu, chỉ số cuối: là kiểu số nguyên, số
Trang 111 Dãy số và biến mảng.
2 Ví dụ về biến mảng.
a/ Nhập mảng:
VD2: Viết chương trình nhập vào số pt của
mảng, xuất ra giá trị các phần tử vừa nhập
For i:=1 to n do Begin
Writeln(‘PT A[‘,i,’]:’); readln(A[i]);
Trang 141 Dãy số và biến mảng.
2 Ví dụ về biến mảng.
3 Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của
dãy số.
VD3: Viết chương trình nhập N số nguyên từ
bàn phím và in ra màn hình số nhỏ nhất (Min) và số nhỏ nhất (Max) N cũng được nhập từ bàn phím
Thuật toán tìm Min, Max của dãy số nguyên N
được nhập từ bàn phím là:
Trang 151 Dãy số và biến mảng.
2 Ví dụ về biến mảng.
3 Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của dãy
số.
B1: Nhập vào N và dãy số A[1], A[2], … , A[N] B2: Min A[1]; Max A[1];
B3: Với i từ 2 đến N thì thực hiện:
- Nếu Min>A[i] thì Min A[i];
- Nếu Max<A[i] thì Max A[i];
B4: Xuất ra giá trị Min, Max và kết thúc.
Trang 161 Dãy số và biến mảng.
2 Ví dụ về biến mảng.
3 Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của
phần khai báo
1 Dãy số và
Trang 171 Dãy số và biến mảng.
2 Ví dụ về biến mảng.
3 Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của
Trang 181 Dãy số và biến mảng.
2 Ví dụ về biến mảng.
3 Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của
Trang 191 Dãy số và biến mảng.
2 Ví dụ về biến mảng.
3 Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của
dãy số.
For i:= 2 to N do
begin
if Min>A[i] then Min:=A[i];
if Max<A[i] then Max:=A[i]
Trang 201 Dãy số và biến mảng.
2 Ví dụ về biến mảng.
3 Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của
dãy số.
{ Xuất ra giá trị nhỏ nhất, lớn nhất }
Writeln (‘Gia tri nho nhat la: ’, Min); Writeln (‘Gia tri lon nhat la: ’,Max); Readln
Trang 21Bài 1: Các khai báo biến mảng sau đây
trong Pascal đúng hay sai?
Bài 9
a) Var X: Array[10, 13] of integer;
b) Var X: Array[5 10.5] of real;
c) Var X: Array[3.4 4.8] of integer;
d) Var X: Array[10 1] of integer;
e) Var X: Array[4 10] of real;
SaiSaiSaiSaiúngĐ
1 Dãy số và
Trang 221 Dãy số và biến mảng.
- Dữ liệu kiểu mảng là một dãy ( tập hợp ) hữu
hạn các phần tử có thứ tự.
- Mọi phần tử đều có cùng một kiểu dữ liệu
(gọi là kiểu của phần tử )
- Cách khai báo biến mảng trong Pascal và
kiểu dữ liệu của mảng là:
Tên mảng : array [<chỉ số đầu> <chỉ số cuối>] of <kiểu dữ liệu>
Trang 232 Ví dụ về biến mảng.
- Nhập mảng: Nhớ vòng lặp
Trang 243 Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của dãy
số.
- Xem, viết lại hoàn chỉnh bài ví dụ 3
và làm bài tập 5 SGK trang 79