DE TAI ( DU AN VIET- BI )

22 331 0
DE TAI ( DU AN VIET- BI )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC 1. Tóm tắt đề tài Trang 2 2. Giới thiệu 2 3. Phương pháp a. Khách thể nghiên cứu 4 b. Thiết kế nghiên cứu 6 c. Quy trình nghiên cứu d. Đo lường và thu thập dữ liệu 6 4. Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả 7 5. Kết luận và khuyến nghị 8 6. Tài liệu tham khảo 10 7. Phụ lục 11 TÓM TẮT ĐỀ TÀI 2 Đối với ngành giáo dục đào tạo Công nghệ thông tin có tác dụng mạnh mẽ, làm thay đổi nội dung và phương pháp dạy học. Việc ứng dụng Công nghệ thông tin vào trường học là việc làm cần thiết và đúng đắn. Trong công tác giảng dạy, Công nghệ thông tin có tác dụng mạnh mẽ, làm thay đổi phương pháp dạy và học. Nhờ đó mà giúp học sinh hứng thú học tập hơn, kết quả là học sinh tiếp thu bài tốt hơn. Ứng dụng Công nghệ thông tin vào tất cả các môn học, đặc biệt là các môn có sử dụng nhiều tranh ảnh, tư liệu phục vụ bài giảng giúp học sinh hiểu và nắm vững kiến thức. Chính vì thế trong những năm gần đây, tôi đã ứng dụng Công nghệ thông tin vào tất cả các môn học. Trong các môn học, tôi thấy môn nào cũng cần thiết song chúng tôi chọn môn Toán lớp 5. Bởi vì môn Toán lớp 5 là môn có nhiều kiến thức, hình ảnh trừu tượng cần minh họa để giúp học sinh dễ tiếp thu kiến thức hơn so với một số môn khác. Đối với bộ môn Toán, ngoài việc sử dụng phần mềm Power Point, Violet vào việc Tìm hiểu kiến thức, luyện tập dưới dạng trò chơi, chúng tôi còn sử dụng các phần mềm trình chiếu mã nguồn mở: OpenOffice.org Impress, Lecture MAKER tạo không khí học tập thoải mái cho học sinh mà đạt hiệu quả cao. Giải pháp của chúng tôi là tìm hiểu về ứng dụng Công nghệ thông tin vào môn Toán lớp 5, tìm hiểu thực trạng khi đưa Công nghệ thông tin vào giảng dạy môn Toán lớp 5 và đổi mới phương pháp dạy học khi đưa ứng dụng Công nghệ thông tin vào giảng dạy môn Toán lớp 5 góp phần nâng cao hiệu quả dạy học. Theo dõi và kiểm tra đánh giá việc tiếp thu bài của học sinh, đối chiếu với các tiết học không sử dụng công nghệ thông tin. Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương: hai lớp 5 trường tiểu học Chu Văn An. Lớp 5/1 là thực nghiệm và 5/2 là lớp đối chứng. Lớp thực nghiệm được thực hiện giải pháp để dạy các bài toán về hình học. Kết quả cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học tập của học sinh: lớp thực nghiệm đã đạt kết quả học tập cao hơn so với lớp đối chứng. Điểm bài kiểm tra đầu ra của lớp thực nghiệm có giá trị trung bình là 9,33; điểm bài kiểm tra đầu ra của lớp đối chứng là 8,8. Kết quả kiểm chứng t-test cho thấy p (0,0002) < 0,05 có nghĩa là có sự khác biệt lớn giữa điểm trung bình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Điều đó chứng minh rằng sử dụng tệp có định dạng FLASH và VIDEO CLIP trong dạy học làm nâng cao kết quả học tập các bài học về hình học cho học sinh lớp 5 trường tiểu học Chu Văn An. GIỚI THIỆU Đối với môn Toán, mỗi bài học hay mỗi bài toán ta đưa lên màn hình lớn đều có các đề mục, các hình ảnh, các ý chính giáo viên có nhiệm vụ nhìn vào màn hình giải thích kỹ càng dẫn dắt học sinh tìm hiểu kiến thức sẽ giúp học sinh chú ý hơn. Những bài toán về hình học ta có thể đưa lên màn hình lớn, tô màu những phần cần thiết, cắt ghép hình để rút ra quy tắc và công thức cho mỗi hình, các loại hình hộp được nhìn ở các góc độ khác nhau. Cùng một lúc giáo viên đưa lên bảng sẽ rất vất vả và mất nhiều thời gian. Hoặc khi tóm tắt bài toán hay giới thiệu bài ta cần những hình ảnh phù hợp với đề bài (như hình ảnh hai xe ô tô cùng đi trên một quãng đường, đi ngược chiều với vận tốc khác nhau, kăng-gu-ru, ốc sên, sư tử, mô hình triển khai của hình hộp chữ nhật ) những hình ảnh này ta có thể vẽ, chụp, lấy trên mạng Internet. Hoặc những từ ngữ 3 trọng tâm của bài được đổi màu, hay gạch chân sẽ giúp học sinh hiểu bài hơn, từ đó giải bài toán một cách dễ dàng. Nhưng nếu dạy bằng giáo án điện tử thì chỉ cần thiết kế trong các Slide có đủ nội dung chính. Không cần nói gì soạn nấy mà phải dựa vào nội dung chính để dẫn dắt, nêu câu hỏi gợi ý cho học sinh tìm hiểu bài. Từ đó giúp học sinh có thể vận dụng cho các bài học sau. Tại trường tiểu học Chu Văn An, giáo viên mới chỉ sử dụng máy tính để soạn giáo án. Số giáo viên biết sử dụng phầm mềm PowerPoint là 15/31 người, nhưng chủ yếu mới dừng lại ở việc biết trình chiếu kênh chữ chứ chưa biết khai thác các hình ảnh động, các video clip phục vụ cho bài học. Qua việc thăm lớp, dự giờ khảo sát trước tác động, chúng tôi thấy đối với môn Toán ở bậc Tiểu học thì môn Toán lớp 5 là một trong những môn cần có nhiều đồ dùng trực quan đa dạng để dẫn dắt học sinh tiếp thu bài, thực hành bài tập nhanh và hiệu quả. Mặc dù bộ đồ dùng dạy toán đã được cung cấp nhưng còn hạn chế. Bởi vì chỉ có một số hình để hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài học. Phần Thực hành luyện tập chỉ có một số hình vẽ hoặc tranh ảnh để minh họa cho một số bài. Những hình ảnh trực quan còn hạn chế. Nếu những con số, những hình vẽ, những bài toán được đưa lên màn hình lớn với sự nhấn mạnh bằng cách đổi màu, gạch chân, cắt ghép hình sẽ có hiệu quả hơn. Đó chính là nguyên nhân của việc ứng dụng Công nghệ thông tin vào giảng dạy môn Toán là cần thiết. Để thay đổi hiện trạng trên, đề tài nghiên cứu này đã sử dụng các tệp có định dạng FLASH và VIDEO CLIP thay cho các phiên bản tranh ảnh và khai thác nó như một nguồn dẫn đến kiến thức. Giải pháp thay thế: Ngoài việc sử dụng phần mềm trình chiếu PowerPoint, phần mềm VioLET, tôi đã sử dụng phần mềm mã nguồn mở: OpenOffice.org Impress, Lecture MAKER vào phần soạn giảng. Bởi vì các phần mềm mã nguồn mở giúp chúng ta có thể chèn hình, bài hát, các phép tính, trò chơi, Video, phục vụ bài học thực hành dưới dạng dung lượng lớn hơn nhiều so với phần mềm trình chiếu Power Point mà không cần phải giảm dung lượng trước khi chèn . Nhưng để không phải tốn thời gian soạn giảng, tôi đã dùng phần mềm trình chiếu Lecture MAKER vì nó có thể nhúng tất cả các phần mềm trình chiếu đã soạn trên Power Point, Flas, Impress đã có sẵn. Giúp chúng ta tiết kiệm thời gian mà không uổng phí công sức soạn giảng trên các phần mềm khác. Đặc biệt phần mềm trình chiếu Lecture MAKER có tất cả các phần thiết kế của các loại phần mềm khác. Chính vì vậy Tôi đã thiết kế giáo án điện tử trên phần mềm mã nguồn mở Lecture MAKER. Thiết kế các trò chơi đa dạng, sinh động giúp học sinh tính toán và phản xạ nhanh từ đó phát triển tư duy cho học sinh. Để đổi mới tôi thường lấy tên trò chơi là "Ai nhanh, ai đúng ?" hoặc "Thử tài đoán nhanh", Về vấn đề đổi mới PPDH trong đó có ứng dụng CNTT trong dạy học, đã có nhiều bài viết được trình bày trong các hội thảo liên quan. Ví dụ: 4 - Bài Công nghệ mới với việc dạy và học trong các trường Cao đẳng, Đại học của GS.TSKH. Lâm Quang Thiệp. - Bài Những yêu cầu về kiến thức, kĩ năng CNTT đối với người giáo viên của tác giả Đào Thái Lai, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam. - Sáng kiến kinh nghiệm: Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học của cô giáo Trần Hồng Vân, trường tiểu học Cát Linh Hà Nội. - Các đề tài : + Ứng dụng CNTT trong dạy học môn Toán của Lê Minh Cương – MS 720. + Sử dụng CNTT trong dạy học ở tiểu học của Vũ Văn Đức – MS 756. Các đề tài này đều đề cập đến những định hướng, tác dụng, kết quả của việc đưa CNTT vào dạy và học. Các đề tài, tài liệu trên chủ yếu bàn về sử dụng CNTT như thế nào trong dạy học nói chung mà chưa có tài liệu, đề tài nào đi sâu vào việc sử dụng các tệp có định dạng FLASH và VIDEO CLIP trong dạy học. Chúng tôi muốn có một nghiên cứu cụ thể hơn và đánh giá được hiệu quả của việc đổi mới PPDH thông qua việc sử dụng các FLASH và VIDEO CLIP hỗ trợ cho giáo viên khi dạy loại kiến thức như các bài học về hình học. Qua nguồn cung cấp thông tin sinh động đó, học sinh tự khám phá ra kiến thức toán học và biết ứng dụng nó trong đời sống. Vấn đề nghiên cứu: Tìm hiểu về ứng dụng Công nghệ thông tin vào môn Toán lớp 5, tìm hiểu thực trạng khi đưa Công nghệ thông tin vào giảng dạy môn Toán lớp 5 và đổi mới phương pháp dạy học khi đưa ứng dụng Công nghệ thông tin vào giảng dạy môn Toán lớp 5 góp phần nâng cao hiệu quả dạy học. Giả thuyết nghiên cứu: Sử dụng tệp có định dạng FLASH và VIDEO CLIP trong dạy học sẽ nâng cao kết quả học tập một số bài học về hình học cho học sinh lớp 5 trường tiểu học Chu Văn An. PHƯƠNG PHÁP a. Khách thể nghiên cứu Chúng tôi lựa chọn trường tiểu học Chu Văn An vì trường có những điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu ứng dụng. * Giáo viên: 5 Hai giáo viên giảng dạy hai lớp 5/1 và 5/4 có tuổi đời và tuổi nghề tương đương nhau và đều là giáo viên giỏi cấp tỉnh trong nhiều năm, có lòng nhiệt tình và trách nhiệm cao trong công tác giảng dạy và giáo dục học sinh. 1. Nguyễn Ngọc Song Hà – Giáo viên dạy lớp 5/1 (Lớp thực nghiệm) 2. Tô Ngọc Sơn – Giáo viên dạy lớp 5/4 (Lớp đối chứng) * Học sinh: Hai lớp được chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng nhau về tỉ lệ giới tính, dân tộc. Cụ thể như sau: Bảng 1. Giới tính và thành phần dân tộc của HS lớp 4 trường tiểu học Sông Đà. Số HS các nhóm Dân tộc Tổng số Nam Nữ Kinh Lớp 5/1 44 20 24 44 Lớp 5/4 44 23 21 44 Về ý thức học tập, tất cả các em ở hai lớp này đều tích cực, chủ động. Về thành tích học tập của năm học trước, hai lớp tương đương nhau về điểm số của tất cả các môn học. b. Thiết kế Chọn hai lớp nguyên vẹn: lớp 5/1 là nhóm thực nghiệm và 5/4 là nhóm đối chứng. Chúng tôi dùng bài kiểm tra lần 1 tháng 2 môn Toán học làm bài kiểm tra trước tác động. Kết quả kiểm tra cho thấy điểm trung bình của hai nhóm có sự khác nhau, do đó chúng tôi dùng phép kiểm chứng T-Test để kiểm chứng sự chênh lệch giữa điểm số trung bình của 2 nhóm trước khi tác động. Kết quả: Bảng 2. Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương Đối chứng Thực nghiệm TBC 8,3 8,9 p = 0,9 p = 0,9 > 0,05, từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm TN và ĐC là không có ý nghĩa, hai nhóm được coi là tương đương. Sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm tương đương (được mô tả ở bảng 2): Bảng 3. Thiết kế nghiên cứu Nhóm Kiểm tra trước TĐ Tác động KT sau TĐ 6 Thực nghiệm O1 Dạy học có sử dụng Flash và Video clip O3 Đối chứng O2 Dạy học không sử dụng Flash và Video clip O4 ở thiết kế này, chứng tôi sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập c. Quy trình nghiên cứu * Chuẩn bị bài của giáo viên: - Thầy Sơn dạy lớp đối chứng: Thiết kế kế hoạch bài học không sử dụng các tệp có định dạng FLASH và VIDEO CLIP, quy trình chuẩn bị bài như bình thường. - Nhóm nghiên cứu và cô Hà: Thiết kế kế hoạch bài học có sử dụng các tệp FLASH và VIDEO CLIP; sưu tầm, lựa chọn thông tin tại các website baigiangdientubachkim.com, tvtlbachkim.com, giaovien.net và tham khảo các bài giảng của đồng nghiệp. * Tiến hành dạy thực nghiệm: Thời gian tiến hành thực nghiệm vẫn tuân theo kế hoạch dạy học của nhà trường và theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan. Cụ thể: Bảng 4. Thời gian thực nghiệm Thứ ngày Môn/Lớp Tiết theo PPCT Tên bài dạy Ba 8/2/2011 Toán Tuần 22 Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương Sáu 11/2/2011 Toán Tuần 22 Thể tích của một hình Năm 17/2/2011 Toán Tuần 23 Thể tích hình hộp chữ nhật Sáu 18/2/2011 Toán Tuần 23 Thể tích hình lập phương Tư 23/2/2011 Toán Tuần 24 Giới thiệu hình trụ, hình cầu d. Đo lường Bài kiểm tra trước tác động là bài kiển tra lần 1 tháng 2 môn Toán do nhóm nghiên cứu ra đề thi chung cho cả 2 lớp. Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra sau khi học xong các bài có nội dung hình học trong thời gian thực nghiệm, do 2 giáo viên dạy lớp 5/1 và 5/4 (xem phần phụ lục). 7 Bài kiểm tra sau tác động gồm 5 câu hỏi trong đó có 3 câu hỏi trắc nghiệm và 2 câu hỏi tự luận. * Tiến hành kiểm tra và chấm bài Sau khi thực hiện dạy xong các bài học trên, tôi tiến hành bài kiểm tra 1 tiết (nội dung kiểm tra trình bày ở phần phụ lục) trên cả hai lớp. Sau đó tiến hành chấm bài theo đáp án đã xây dựng. 4. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ Bảng 5. So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động Đối chứng Thực nghiệm ĐTB 8,8 9,33 Độ lệch chuẩn 0,66 0,6 Giá trị P của T- test 0,0002 Chênh lệch giá trị TB chuẩn (SMD) 0,8 Như trên đã chứng minh rằng kết quả 2 nhóm trước tác động là tương đương. Sau tác động kiểm chứng chênh lệch ĐTB bằng T-Test cho kết quả P = 0,0002, cho thấy: sự chênh lệch giữa ĐTB nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng rất có ý nghĩa, tức là chênh lệch kết quả ĐTB nhóm thực nghiệm cao hơn ĐTB nhóm đối chứng là không ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động. Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 8,0 66,0 8,833,9 = − . Điều đó cho thấy mức độ ảnh hưởng của dạy học có sử dụng Flash và video clip đến TBC học tập của nhóm thực nghiệm là lớn. Giả thuyết của đề tài “Sử dụng các tệp định dạng FLASH và VIDEO CLIP trong giờ học môn Khoa học làm nâng cao kết quả học tập của học sinh” đã được kiểm chứng. Hình 1. Biểu đồ so sánh ĐTB trước tác động và sau tác động của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng 8 BÀN LUẬN Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là TBC= 9,33, kết quả bài kiểm tra tương ứng của nhóm đối chứng là TBC = 8,8. Độ chênh lệch điểm số giữa hai nhóm là 0,8; Điều đó cho thấy điểm TBC của hai lớp đối chứng và thực nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt, lớp được tác động có điểm TBC cao hơn lớp đối chứng. Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = 0,8. Điều này có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là lớn. Phép kiểm chứng T-test ĐTB sau tác động của hai lớp là p=0.0002< 0.001. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch ĐTB của hai nhóm không phải là do ngẫu nhiên mà là do tác động. * Hạn chế: Nghiên cứu này sử dụng các tệp định dạng FLASH và VIDEO CLIP trong giờ học môn Toán ở tiểu học là một giải pháp rất tốt nhưng để sử dụng có hiệu quả, người giáo viên cần phải có trình độ về công nghệ thông tin, có kĩ năng thiết kế giáo án điện tử, biết khai thác và sử dụng các nguồn thông tin trên mạng Internet, biết thiết kế kế hoạch bài học hợp lí. KẾT LUẬN VÀ khuyẾn NGHỊ * Kết luận: Qua việc thực hiện giảng dạy bằng giáo án điện tử và khảo sát chất lượng học sinh sau tiết dạy các bài có nội dung hình học lớp 5/1 (lớp thực nghiệm) và lớp 5/4 (lớp đối chứng) đã cho thấy việc sử dụng giáo án điện tử đã góp phần nâng cao chất lượng đại trà của học sinh, chất lượng học tập của học sinh cũng đều hơn so với tiết dạy lớp đối chứng. Chất lượng tiết dạy có ứng dụng Công nghệ thông tin kết quả cao hơn so với tiết dạy không có ứng dụng Công nghệ thông tin. Hầu hết các em học ở tiết có ứng dụng Công nghệ thông tin nắm chắc bài và biết được nhanh, đúng hơn so với tiết không có ứng dụng Công nghệ thông tin * Khuyến nghị Đối với các cấp lãnh đạo: cần quan tâm về cơ sở vật chất như trang thiết bị máy tính, máy chiếu Projector hoặc màn hình ti vi màn hình rộng có bộ kết nối cho các nhà trường. Mở các lớp bồi dưỡng ứng dụng CNTT, khuyến khích và động viên giáo viên áp dụng CNTT vào dạy học. 9 Đối với giáo viên: không ngừng tự học, tự bồi dưỡng để hiểu biết về CNTT, biết khai thác thông tin trên mạng Internet, có kĩ năng sử dụng thành thạo các trang thiết bị dạy học hiện đại. Trên đây là một vài kinh nghiệm đưa ứng dụng Công nghệ thông tin vào dạy Toán lớp 5 trường tiểu học Chu Văn An. Khi ứng dụng Công nghệ thông tin vào dạy học tuy có vất vả và mất nhiều thời gian, nhưng hiệu quả bài học rất cao. Những tiết dạy có sử dụng Công nghệ thông tin vào dạy học gây hứng thú học tập cho học sinh, làm cho tiết học nhẹ nhàng và hiệu quả hơn. Tuy nhiên để có một giáo án điện tử phải có thời gian, có ý tưởng từ trước. Chính vì thế đòi hỏi giáo viên cần giành nhiều thời gian cho công việc thiết kế bài giảng. Góp phần đẩy mạnh ứng dụng Công nghệ thông tin vào dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy và học trong từng tiết học. Chắc chắn rằng kinh nghiệm của chúng tôi không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong được sự đóng góp của đồng nghiệp để tôi rút kinh nghiệm khi ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học đạt kết quả cao hơn, góp phần nâng cao chất lượng học tập của học sinh và nâng cao chất lượng nghiệp vụ của giáo viên. Thành phố Cao Lãnh, ngày 18 tháng 4 năm 2011 Người thực hiện Nguyễn Ngọc Song Hà (Lớp 5/1) TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tan, C. (2008) Tài liệu tập huấn Nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học dành cho giảng viên sư phạm 14 tỉnh miền núi phía bắc Việt Nam. Dự án Việt Bỉ - Bộ GD&ĐT. - Mạng Internet: thuvientailieu.bachkim.com ; thuvienbaigiangdientu.bachkim.com; giaovien.net 10 Phụ lục 1. Kế hoạch bài học Môn toán. Bài : Giới thiệu hình trụ. Giới thiệu hình cầu I/ Mục tiêu : - Nhận dạng được hình trụ, hình cầu. - Biết xác định các vật có dạng hình trụ, hình cầu. - Học sinh làm được bài tập 1, 2, 3. II/ Đồ dùng dạy học : - Vật thật, hình vẽ có dạng hình trụ, hình cầu. - Vật thật có dạng hình tròn. III/ Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS [...]... hình nào là hình trụ? (1 im) 3 ỏnh X vo ụ trng trong các hình dới đây hình nào có dạng hình cầu? (1 im) 17 4 Bi gii Chiu rng l: 1,8 x 2 = 1,2 (m) 3 Chiu cao l: 1,2 x 3 = 0,9 (m) 4 Th tớch ca b l: 1,8 x 1,2 x 0,9 = 1,944 (m 3) 1,944 m3 = 1944 lớt Lng nc trong b l: 1944 x 75 : 100 = 145 8( lớt) ỏp s: 1458 lớt 5 Bi gii Din tớch xung quanh ca hỡnh hp ch nht l: (1 ,6 + 1, 4) x 2 x 1,5 = 9 (m 2) Din tớch ton phn... HS quan sỏt (Slide 2) HS : Hỡnh vuụng, hỡnh ch nht, hỡnh tam giỏc, hỡnh trũn HS nhc li ta bi 12 + Cỏc em cho cụ bit hai hỡnh ny l hai hỡnh gỡ?(GV quay 2 mt ỏy ca hỡnh tr v hi) + Ngi ta gi hai hỡnh trũn ny l 2 mt ỏy ca hỡnh tr + Em cm nhn hai hỡnh trũn ny nh th no vi nhau?(tc l em so sỏnh hai hỡnh trũn ny bng mt thng) + khng nh hai hỡnh trũn ny cú bng nhau hay khụng cỏc em hóy quan sỏt GV ỏnh du 1,... trờn, hỡnh no em ó bit? Tờn gi ca nú ? GV : Cũn hai hỡnh ny l hỡnh tr v hỡnh cu m cụ s dy cho cỏc em trong bi hụm nay GV ghi bng : - Gii thiu hỡnh tr - Gii thiu hỡnh cu Cho HS nhc li ta bi b/ Dy bi mi : Gii thiu hỡnh tr : GV cm hp sa núi : Hp sa ny cú dng hỡnh tr V õy l mụ hỡnh ca hỡnh tr (GV cho HS quan sỏt mụ hỡnh) Vy cỏc em hóy quan sỏt k v cho cụ bit hỡnh tr ny cú nhng c im gỡ? (GV va núi va xoay... = 13,48 (m 2) ỏp s: 13,48 m2 Ph lc 3 bảng điểm TT 1 2 3 4 5 6 7 8 H v tờn Nguyn M Anh Lờ Ngc Qu Anh Nguyn Phỳc Trõm Anh Nguyn Chớ Bo Nguyn Chớ Cng Lờ Hi Dng Trn Ngc M Dung Nguyn i Hi LP THC NGHIM im kim tra trc tỏc ng im kim tra sau tỏc ng 8 10 10 10 8 8 7 9 8 9 9 9 10 9 8 9 18 Hunh Hiu Hnh 9 Phm V Hng Hnh 10 Nguyn Duy Khang 11 Nguyn Hong Long 12 Nguyn Lờ Hong Long 13 Nguyn Phc Long 14 Trn Duy Minh... Phỳc Nguyờn 8 9 Nguyn Thỏi Nguyờn 8 9 Vừ Thanh Nhõn 8 9 Hunh Uyn Nhi 8 9 Trn Hunh Nh 10 9 Bch Nguyn Trn Quang 8 8 Lờ Anh Quõn 10 8 Trn Ngc Nht Quyờn 8 8 Lờ Trn Nht Qunh 10 9 Lờ Trớ Anh Ti 8 9 Nguyn Phm Thanh Tõm 6 9 Nguyn Minh Thanh 8 8 Nguyn Thanh Thun 9 8 Phan Minh Th 10 9 Nguyn Vn Tin 8 9 Nguyn Bo Trõm 8 9 ng Ngc Phng Trinh 8 9 Nguyn Lờ Minh Tun 9 8 Nguyn K Anh 22 LP I CHNG ... 39 40 H v tờn im kim tra trc tỏc ng im kim tra sau tỏc ng 217 9 Vừ Hong Bo 8 10 Tng ng Duy 7 8 Hong Duy 9 9 Lý Hunh Duyờn 8 9 inh Thnh t 9 8 Trn Tuyt ụng 6 9 Lờ Trng Giang 8 9 Lng Xuõn Giao 9 8 Ngc Khỏnh H 10 9 Bựi Trung Hiu 10 9 Nguyn Thanh Huy 8 9 Vừ Phc Khang 10 10 Trn Vừ Vnh Khang 10 10 Phm Vừ Cỏt Khỏnh 9 9 Lờ Duyờn Khỏnh 6 8 Lờ Quc Khỏnh 9 10 Nguyn Khng 7 8 Nguyn Thỏi Kit 9 10 Lờ ng Trỳc Lam 7... vo xung quanh mụ hỡnh v gii thiu : Phn cũn li ca hỡnh tr ny c gi l mt xung quanh + T nhng c im trờn em no cú th nhc li hỡnh tr cú nhng c im gỡ? + GV nhn xột, kt lun : Hỡnh tr l hỡnh cú hai mt ỏy l hai hỡnh trũn bng nhau v mt mt xung quanh + GV lu ý HS mt xung quanh ca hỡnh tr v trớ no cng phi thng + GV cho HS quan sỏt hỡnh v ca hỡnh tr trờn bng (Kt hp hỡnh v GV cht li cỏc c im ca hỡnh tr) Gii thiu... 14 Trn Duy Minh 15 Hunh Hi Minh 16 17 Nguyn Th Hong Minh Phan H Nam 18 Nguyn Hong Nam 19 Nguyn Th Hng Ngc 20 Lờ Vừ Hng Ngc 21 Lờ Hu Nhõn 22 23 Nguyn c Hunh Phng Nguyn Kiu Phng 24 Hong Gia Phỳc 25 26 Nguyn Phan Nh Qunh Nguyn Quc Thanh 27 Hunh Thanh Thanh 28 Lờ Thnh 29 Hunh Kim Minh Th 30 Ngụ BỏThnh 31 Trn Thanh Thỳy 32 Bựi Ngc Thy 33 Nguyn Quang Tin 34 Nguyn Bớch Trõm 35 Trn Th Huyn Trõn 36 Hunh Th... Kiểm tra sau tác động H v tờn: Lp 1 Khoanh trũn vo ch cỏi trc cõu tr li ỳng nht: (1 im) Mt hỡnh hp ch nht cú ba kớch thc l 1,2m ; 8dm v 1,5m Th tớch hỡnh hp ú l : a 14,4m3 b 144dm3 c 1,44dm3 d 1,44m3 2 ỏnh X vo ụ trng trong các hình dới đây hình nào là hình trụ? (1 im) 3 ỏnh X vo ụ trng trong các hình dới đây hình nào có dạng hình cầu? (1 im) 15 4 Mt b nc dng hỡnh hp ch nht cú chiu di 1,8m,... tra bi c : (Slide 1) HS 1 : Tớnh 15% ca 180 v nờu cỏch HS 1 : 10% ca 180 l 18; 5% tớnh ca 180 l 9.Vy 15% ca 180 l 27 HS 2 : Tớnh 25% ca 500 v nờu cỏch HS 2 : 10% ca 500 l 50; tớnh 20% ca 500 l 100; 5% ca 500 l 25 Vy 25% ca 500 l 125 HS: 10% ca 240 l 24; C lp lm trờn bng con: Tớnh 15% ca 5% ca 240 l 12 Vy 15% ca 240 v nờu cỏch tớnh 240 l 36 - GV nhn xột, cho im 3/ Bi mi : a/ Gii thiu bi : GV dựng tranh . hình trụ (GV cho HS quan sát mô hình) Vậy các em hãy quan sát kỹ và cho cô bi t hình trụ này có những đặc điểm gì? (GV vừa nói vừa xoay và nghiêng hộp mô hình cho HS quan sát. (Slide 2) HS :. h×nh trô? (1 điểm) 3. Đánh X vào ô trống trong c¸c h×nh dưíi ®©y h×nh nµo cã d¹ng h×nh cÇu? (1 điểm) 17 4. Bài giải Chiều rộng là: 1,8 x 3 2 = 1,2 (m) Chiều cao là: 1,2 x 4 3 = 0,9 (m) Thể tích. 9 5. Bài giải Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: (1 ,6 + 1, 4) x 2 x 1,5 = 9 (m 2 ) Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là: 9 + 4,48 = 13,48 (m 2 ) Đáp số: 13,48 m 2 18 9 Huỳnh

Ngày đăng: 19/06/2015, 04:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan