1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án tin học 11 bộ 1

91 440 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 854 KB

Nội dung

Giáo án tin học 11 bộ 1 Giáo án tin học 11 bộ 1 Giáo án tin học 11 bộ 1 Giáo án tin học 11 bộ 1 Giáo án tin học 11 bộ 1 Giáo án tin học 11 bộ 1 Giáo án tin học 11 bộ 1 Giáo án tin học 11 bộ 1 Giáo án tin học 11 bộ 1 Giáo án tin học 11 bộ 1 Giáo án tin học 11 bộ 1 Giáo án tin học 11 bộ 1 Giáo án tin học 11 bộ 1

Tin học 11 Chương I MỘT SỐ KN VỀ LT VÀ NNLT Tiết 1 Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình Ngày soạn: / ; Ngày giảng: / I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Hiểu khả năng của ngôn ngữ lập trình bậc cao, phân biệt được ngôn ngữ máy và hợp ngữ. - Hiểu ý nghĩa và nhiệm vụ của chương trình dịch. Phân biệt được biên dịch và thông dịch. 2. Kỹ năng: II. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Giáo viên: SGK, giáo án. 2. Học sinh: SGK, vở ghi. III. Nội dung: . Ổn định lớp: Kiểm diện: 11C1: 11C2: 11C3: 11C4: 11C5: 11C6: 11C7: . Kiểm tra bài cũ: . Bài giảng: Nội dung Hoạt động của GV và HS Tin học 11 - Ngôn ngữ máy - Hợp ngữ - Ngôn ngữ lập trình bậc cao Lập trình: là sử dụng cấu trúc dữ liệu và các câu lệnh của ngôn ngữ lập trình cụ thể để mô tả dữ liệu và diễn đạt các thao tác của thuật toán. Chương trình dịch: Là chương trình đặc biệt có chức năng chuyển đổi chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao thành chương trình thực hiện được trên máy tính. - Thông dịch (interpreter): được thực hiện bằng cách lặp lại dãy các bước sau: . Kiểm tra tính đúng đắn của câu lệnh tiếp theo trong chương trình nguồn. . Chuyển đổi câu lệnh đó thành một hay nhiều câu lệnh tương ứng trong ngôn ngữ máy. . Thực hiện các câu lệnh vừa chuyển đổi được. - Biên dịch (compiler) được thực hiện qua hai bước: . Duyệt, phát hiện lỗi, kiểm tra tính đúng đắn của các câu lệnh trong chương trình nguồn. . Dịch toàn bộ chương trình nguồn thành một chương trình đích có thể thực hiện trên máy và có thể lưu trữ thực hiện lại khi cần thiết. Trong chương trình lớp 11 chúng ta đã được biết qua về ngôn ngữ lập trình. Trong chương trình lớp 11 chúng ta sẽ tìm hiểu chi tiết hơn về nnlt. Bạn nào cho biết ở lớp 11 chúng ta đã nhắc tới những loại ngôn ngữ lập trình nào? HS: Trả lời câu hỏi. HS khác bổ xung. Chương trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao nói chung không phụ thuộc vào loại máy (chương trình có thể chạy trên nhiều loại máy tính khác nhau). Chương trình dịch được chia thành hai loại: Thông dịch và biên dịch. (Lấy ví dụ minh họa để HS phân biệt được hai loại ctd này). HS: Nghe giảng, ghi chép. Trong thông dịch không có chương trình đích để lưu trữ, trong biên dịch cả chương trình nguồn và chương trình đích có thể lưu trữ lại để sử dụng về sau. IV. Củng cố: Kể tên một số ngôn ngữ lập trình mà em biết? (Một HS trả lời, HS khác bổ sung). V. Dặn dò: Đọc trước bài 2. Input CTD Output Tin học 11 Tiết 2 Các thành phần của ngôn ngữ lập trình Ngày soạn: / ; Ngày giảng: / I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết ngôn ngữ lập trình có ba thành phần cơ bản là: bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa. Hiểu và phân biệt được ba thành phần này. - Biết một số khái niệm: tên, tên chuẩn, tên dành riêng (từ khóa), hằng và biến. 2. Kỹ năng: - Ghi nhớ các quy định về tên, hằng, biến trong một ngôn ngữ lập trình. - Cách đặt tên đúng và nhận biết được tên sai quy định. II. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Giáo viên: SGK, giáo án, bảng phụ. 2. Học sinh: SGK, vở ghi. III. Nội dung: . Ổn định lớp: Kiểm diện: 11C1: 11C2: 11C3: 11C4: 11C5: 11C6: 11C7: . Kiểm tra bài cũ: Chương trình dịch là gì? Tại sao cần phải có chương trình dịch? . Bài giảng: Nội dung Hoạt động của GV và HS 1. Các thành phần cơ bản. a) Bảng chữ cái. Trong Pascal, bảng chữ cái bao gồm các kí tự sau: • Các chữ cái thường và chữ cái in hoa của bảng chữ cái tiếng Anh. ‘A’ ’Z’ có mã 65 90 ‘a’ ’z’ có mã 97 122 ‘0’ ’9’ có mã 48 57 • 10 Chữ số thập phân Ả rập. • Các kí tự đặc biệt. b) Cú pháp: Là bộ quy tắc để viết chương trình. c) Ngữ nghĩa: Xác định ý nghĩa thao tác cần thực hiện, ứng với tổ hợp kí tự dựa vào ngữ cảnh của nó. Vd: (SGK) Tóm lại: Cú pháp cho biết cách viết một Mỗi ngôn ngữ lập trình thường có ba thành phần cơ bản là bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa. Các kí tự trong bảng chữ cái và cú pháp của ngôn ngữ lập trình có thể tạo thành các câu lệnh và chương trình tương tự như từ bảng chữ cái và ngữ pháp của ngôn ngữ tự nhiên có thể diễn đạt thành câu và văn bản. HS: nghe giảng, ghi chép. Bảng chữ cái của các ngôn ngữ lập trình nói chung không khác nhau nhiều. Dựa vào chúng, người lập trình và chương trình dịch biết được tổ hợp nào của các kí tự trong bảng chữ cái là hợp lệ và tổ hợp nào là không hợp lệ. Tin học 11 chương trình hợp lệ, còn ngữ nghĩa xác định ý nghĩa của các tổ hợp kí tự trong chương trình. 2. Một số khái niệm. a) Tên Trong TP, tên là một dãy liên tiếp không quá 127 kí tự bao gồm chữ cái, chữ số hoặc dấu gạch dưới. Vd: Tên đúng: (lấy 3 vd) Tên sai: (lấy 3 vd) Ngôn ngữ Pascal không phân biệt chữ hoa, chữ thường trong tên. Trong Pascal phân biệt 3 loại tên: - Tên dành riêng; - Tên chuẩn; - Tên do người dùng đặt. Tên dành riêng: là tên được dùng với ý nghĩa riêng xác định. Tên chuẩn: là tên được dùng với ý nghĩa nhất định nào đó. Tên do người lập trình đặt: được dùng với ý nghĩa riêng, xác định bằng cách khai báo trước khi sử dụng. Các tên này không được trùng với tên dành riêng. b) Hằng và biến * Hằng là đại lượng có giá trị không thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình. - Hằng số học: là các số nguyên hay số thực. - Hằng logic: True hoặc False - Hằng xâu: * Biến: là đại lượng được đặt tên, dùng để lưu trữ giá trị và giá trị có thể được thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình. c) Chú thích: Được đặt trong chương trình, giúp cho người đọc chương trình nhận biết ý nghĩa của chương trình hay của từng câu lệnh trong chương trình. Mọi đối tượng trong chương trình đều phải được đặt tên theo quy tắc của ngôn ngữ lập trình và từng chương trình dịch cụ thể. HS: Lấy ví dụ về tên đúng và sai. Người lập trình không được dùng với ý nghĩa khác. Có thể khai báo và dùng chúng với ý nghĩa và mục đích khác. Trong ngôn ngữ lập trình thường có các hằng số học, hằng logic, hằng xâu. HS: Nghe giảng, ghi chép. IV. Củng cố: Lấy ví dụ về tên đúng, tên sai trong TP? V. Dặn dò: Trả lời các câu hỏi cuối bài. Làm bài tập trong SBT. Tin học 11 Tiết 3 Bài tập Ngày soạn: / ; Ngày giảng: / I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết được đặc điểm của ngôn ngữ lập trình bậc cao, chức năng của chương trình dịch. - Biết các thành phần của ngôn ngữ lập trình. 2. Kỹ năng: - Phân biệt được trình thông dịch và biên dịch. - Đặt được tên đúng và nhận biệt tên sai quy định. II. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Giáo viên: SBT, giáo án. 2. Học sinh: SBT, vở bài tập. III. Nội dung: . Ổn định lớp: Kiểm diện: 11C1: 11C2: 11C3: 11C4: 11C5: 11C6: 11C7: . Kiểm tra bài cũ: Hãy cho biết các điểm khác nhau giữa tên dành riêng và tên chuẩn? Lấy ví dụ về 3 tên đúng theo quy tắc của Pascal? . Bài giảng: Nội dung Hoạt động của GV và HS Chữa một số bài tập trong SBT. Chữa bài tập theo yêu cầu của HS. Kiểm tra lại kiến thức đã học. Gọi một số HS đứng tại chỗ chữa các bài từ 1 8. HS khác nhận xét và bổ sung. GV củng cố lại các câu trả lời Gọi 3 HS lên bảng chữa các bài 9, 10, 11. Trong sách bài tập số lượng bài tập nhiều, có một số bài khó. Để mở rộng kiến thức đã học thì nên hoàn thành những bài tập này. Cho HS làm bài kiểm tra 15’. Có thể sử dụng các câu 13, 14 làm đề kiểm tra. IV. Củng cố: V. Dặn dò: Về nhà đọc trước bài 3 - Cấu trúc chương trình. Tiết 4 Cấu trúc chương trình Tin học 11 Ngày soạn: / ; Ngày giảng: / I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Hiểu chương trình là sự mô tả của thuật toán bằng một ngôn ngữ lập trình. - Biết cấu trúc của một chương trình đơn giản: cấu trúc chung và các thành phần. 2. Kỹ năng: - Nhận biết được các thành phần của một chương trình đơn giản. II. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Giáo viên: SGK, giáo án, bảng phụ. 2. Học sinh: SGK, vở ghi. III. Nội dung: . Ổn định lớp: Kiểm diện: 11C1: 11C2: 11C3: 11C4: 11C5: 11C6: 11C7: . Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập số 6 (tr 13-SGK)? . Bài giảng: Nội dung Hoạt động của GV và HS 1. Cấu trúc chung Các diễn giải bằng ngôn ngữ tự nhiên được đặt trong cặp dấu < và >. Các thành phần của chương trình có thể có hoặc không được đặt trong cặp dấu [ và ]. Cấu trúc của một chương trình có thể mô tả như sau: [<phần khai báo>] <phần thân> 2. Các thành phần của chương trình a)Phần khai báo * Khai báo tên chương trình Program <tên chương trình> tên chương trình là tên do người lập trình đặt theo đúng quy định về tên. * Khai báo thư viện Uses <tên thư viện> vd: Uses crt, graph; * Khai báo hằng const <tên hằng> = <giá trị> Chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao thường gồm phần khai báo và phần thân. Phần khai báo có thể có hoặc không tùy theo từng chương trình cụ thể. Khi diễn giải cú pháp của ngôn ngữ lập trình người ta thường sử dụng ngôn ngữ tự nhiên. HS: nghe giảng, ghi bài. Có thể khai báo cho: tên chương trình, thư viện, hằng, biến và chương trình con. Phần này có thể có hoặc không. Mỗi ngôn ngữ lập trình thường có sẵn một số thư viện cung cấp một số chương trình thông dụng đã được lập sẵn. Khai báo hằng thường được sử dụng cho những giá trị xuất hiện nhiều lần trong Tin học 11 * Khai báo biến b) Phần thân chương trình Begin [<Dãy lệnh>] End. 3. Ví dụ chương trình đơn giản Ví dụ SGK. chương trình. (Trình bày chi tiết ở bài 5) Dãy lệnh trong phạm vi được xác định bởi cặp dấu hiệu mở đầu và kết thúc tạo thành thân chương trình. Viết ví dụ, phân tích để HS hiểu rõ cấu trúc của một chương trình Pascal đơn giản. IV. Củng cố: V. Dặn dò: Tiết 5 Một số kiểu dữ liệu chuẩn. Khai báo biến Ngày soạn: / ; Ngày giảng: / I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết một số kiểu dữ liệu chuẩn: nguyên, thực, kí tự, logic; - Hiểu cách khai báo biến; 2. Kỹ năng: Tin học 11 - Xác định được kiểu cần khai báo của dữ liệu đơn giản; - Biết khái báo biến đúng. II. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Giáo viên: SGK, giáo án, bảng phụ. 2. Học sinh: SGK, vở ghi. III. Nội dung: . Ổn định lớp: Kiểm diện: 11C1: 11C2: 11C3: 11C4: 11C5: 11C6: 11C7: . Kiểm tra bài cũ: Cho biết cách khai báo tên chương trình, thư viện, hằng, biến trong TP? . Bài giảng: Nội dung Hoạt động của GV và HS MỘT SỐ KIỂU DỮ LIỆU CHUẨN Một số kiểu dữ liệu chuẩn thường dùng cho các biến đơn trong Pascal. 1. Kiểu nguyên Byte: 0 255 Interger: -2 15 2 15 -1 Word: 0 2 16 -1 Longint: -2 31 2 31 -1 2. Kiểu thực Real: -10 -38 10 38 Extended: -10 -4932 10 4932 3. Kiểu kí tự Char: 256 kí tự trong bộ mã ASCII Dữ liệu là thông tin đã mã hóa trong máy tính. Dữ liệu trong mỗi ngôn ngữ lập trình chỉ có một số kiểu chuẩn nhất định mặc dù thông tin rất đa dạng. Mỗi kiểu được đặc trưng bởi tên kiểu, miền giá trị, kích thước trong bộ nhớ, các phép toán, các hàm và thủ tục sử dụng chúng. Các số nguyên được lưu trữ và kết quả tính toán là số đúng, nhưng có hạn chế về miền giá trị. Các kiểu thực được lưu trữ và kết quả tính toán chỉ là gần đúng với sai số không đáng kể (so với yêu cầu tính toán trong các bài toán thông thường), nhưng miền giá trị được mở rộng hơn so với kiểu nguyên. Phép toán chứa các toán hạng gồm cả kiểu nguyên và kiểu thực sẽ cho kết quả kiểu thực. Kiểu kí tự có tập giá trị là các kí tự trong bộ mã ASCII, được dùng khi thông tin là các kí tự, xâu. Vì vậy hầu hết các ngôn ngữ lập trình đều có kiểu kí tự để làm việc với văn bản. Việc so sánh các kí tự được thực hiện bằng cách so sánh các mã ASCII của chúng. Tin học 11 4. Kiểu logic Boolean: True hoặc False. KHAI BÁO BIẾN Trong Pascal, khai báo biến bắt đầu bằng từ khóa Var có dạng: Var <danh sách biến>:<kiểu dữ liệu>; trong đó: - danh sách biến là một hoặc nhiều tên biến, tên biến được viết cách nhau bởi dấu phẩy; - kiểu dữ liệu thường là trong các kiểu dữ liệu chuẩn hoặc kiểu dữ liệu do người lập trình định nghĩa. Cấu trúc <danh sách biến>:<kiểu dữ liệu> có thể xuất hiện nhiều lần. Kiểu logic được dùng khi kiểm tra một điều kiện hoặc tìm giá trị của một biểu thức logic. Trong Pascal, mọi biến trong chương trình đều phải khai báo tên và kiểu dữ liệu của nó (một số ngôn ngữ coi đó là định nghĩa biến). Khai báo để cấp phát bộ nhớ cho biến. Cấn đặt tên biến sao cho gợi nhớ đến ý nghĩa của biến đó. Điều này rất có lợi cho việc học, hiểu và sửa đổi chương trình khi cần thiết. Không nên đặt tên biến quá ngắn hay quá dài, dễ mắc lỗi khi viết nhiều lần tên biến. Khi khai báo biến cần đặc biệt lưu ý đến phạm vi của nó. IV. Củng cố: Đưa ra câu hỏi: Trong Pascal, nếu một biến chỉ nhận giá trị nguyên trong phạm vi từ 10 đến 25532 thì biến đó có thể được khai báo bằng các kiểu dữ liệu nào? Gọi một HS đứng tại chỗ trả lời. HS khác nhận xét, bổ xung. V. Dặn dò: Đọc trước bài 6. Làm bài tập trong sách bài tập. Tiết 6 Phép toán, biểu thức, câu lênh gán Ngày soạn: / ; Ngày giảng: / I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết các khái niệm: phép toán, biểu thức số học, hàm số học chuẩn, biểu thức quan hệ; - Hiểu lệnh gán; 2. Kỹ năng: - Viết được lệnh gán; - Viết được các biểu thức số học và logic với các phép toán thông dụng. Tin học 11 II. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Giáo viên: SGK, giáo án. 2. Học sinh: SGK, vở ghi. III. Nội dung: . Ổn định lớp: Kiểm diện: 11C1: 11C2: 11C3: 11C4: 11C5: 11C6: 11C7: . Kiểm tra bài cũ: Hãy cho biết một số kiểu dự liệu chuẩn được dùng trong TP? Cách khai báo biến? . Bài giảng: Nội dung Hoạt động của GV và HS 1. Phép toán: Bảng kí hiệu các phép toán trong toán và trong Pascal: (SGK – t24). . Chú ý: - Kết quả của các phép toán quan hệ cho giá trị logic; - Một trong những ứng dụng của phép toán logic là để tạo ra các biểu thức phức tạp từ các quan hệ đơn giản 2. Biểu thức số học Quy tắc: - Chỉ dùng cặp ngoặc tròn để xác định trình tự thực hiện phép toán trong trường hợp cần thiết; - Viết lần lượt từ trái sang phải; - Không được bỏ qua dấu nhân trong tích. Các phép toán được thực hiện theo thứ tự: - Thực hiện các phép toán trong ngoặc trước; - Trong dãy các phép toán không chứa ngoặc thì thực hiện từ trái qua phải, theo thứ tự các phép toán nhân, chia, chia nguyên, lấy phần dư thực hiện trước và các phép toán cộng, trừ thực hiện sau. Ví dụ: SGK Chú ý (SGK) GV: Để mô tả các thao tác trong thuật toán, mỗi ngôn ngữ lập trình đều xác định và sử dụng một số khái niệm cơ bản: phép toán, biểu thức, gán giá trị cho biến. GV: Trong lập trình, biểu thức số học là một biến số hoặc một hằng số hoặc các biến kiểu số và các hằng kiểu số liên kết với nhau bởi một số hữu hạn các phép toán số học, các dấu ngoặc tròn tạo thành một biểu thức có dạng tương tự như cách viết trong toán học. GV: Lấy ví dụ trong SGK để giải thích cho HS. Có thể đưa ra một biểu thức trong toán học, HS viết lại biểu thức đó trong Pascal. [...]... t S1:=0; If (1/ a>0.00 01) then S1:=S1+ 1/ a; If (1/ (a +1) >0.00 01) then S1:=S1+ 1 /(a +1) ; If (1/ (a+2)>0.00 01) then S1:=S1+ 1 /(a+2); If (1/ (a+3)>0.00 01) then S1:=S1+ 1 /(a+3); Bi toỏn 1 : Tớnh tng 1 a S1= + 1 1 1 + + + a +1 a + 2 a + 10 0 Bi toỏn 2 : Tớnh Tng 1 a 1 1 1 + + + + a +1 a + 2 a+N 1 < 0.00 01 Vi iu kin a+N S2= + HS : Nhn xột vi vic gii bi toỏn theo Cỏch gii : cỏch ú ? Vi N = 10 0 thỡ lp 10 0... dng c chng trỡnh dch phỏt hin li; Tin hc 11 - Bc u chnh sa c chng trỡnh da vo thụng bỏo li ca chng trỡnh dch v tớnh hp lý ca kt qu thu c II Chun b ca GV v HS: 1 Giỏo viờn: SGK, giỏo ỏn 2 Hc sinh: v ghi, SGK III Ni dung: n nh lp: Kim din: 11 C1: 11 C2: 11 C3: 11 C4: 11 C5: 11 C6: 11 C7: Kim tra bi c: Hóy vit biu thc toỏn hc di õy trong Pascal: y 1 x 1 + x 1 1 + z 1 + x2 1+ Bi ging: Ni dung Hot ng ca GV... sinh: V ghi, SGK III Ni dung: n nh lp: Kim din: 11 C1: 11 C2: 11 C3: 11 C4: 11 C5: 11 C6: 11 C7: Kim tra bi c: Bi ging: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tin hc 11 S dng phiu hc tp - Phát phiếu học tập cho HS - Hớng dẫn HS sử dụng phiếu: điền đầy đủ các thông tin ngày tháng, họ tên, lớp, đọc kỹ các yêu cầu và trả lời vào phần đã quy định - HS có 15 phút tự nghiên cứu SGK và trả lời các yêu cầu... HS: 1 Giỏo viờn: Phũng mỏy, cỏc mỏy ci Turbo Pascal, giỏo ỏn, SGK 2 Hc sinh: Bi tp (vit mt chng trỡnh hon chnh), SGK III Ni dung: n nh lp: Kim din: 11 C1: 11 C2: 11 C3: 11 C4: 11 C5: 11 C6: 11 C7: Kim tra bi c: Bi ging: Ni dung Hot ng ca GV v HS Tin hc 11 a) Gừ chng trỡnh sau: Program Giai_PTB2; Uses crt; Var a, b, c, D: real; x1, x2: real; Begin clrscr; write( a, b, c: ); readln(a,b,c); D:=b*b 4*a*c; x1:=... GV: Gi ý cho HS thc hin cỏc bi tp ny IV Cng c: V Dn dũ: Tit 16 Kim tra 1 tit Ngy son: / ; Ngy ging: / Tin hc 11 I Mc tiờu 1 Kin thc: - Cng c v ghi nh kin thc c bn ca chng 2 2 K nng: - Bit cỏch vn dng cỏc kin thc ó c hc vit v thc hin c nhng chng trỡnh TP II Chun b ca GV v HS: III Ni dung: n nh lp: Kim din: 11 C1: 11 C2: 11 C3: 11 C4: 11 C5: 11 C6: 11 C7: Kim tra bi c: Bi ging: Ni dung Hot ng ca GV v HS Kim... tra gm 30 cõu trc nghim HS: Lm bi nghiờm tỳc, khụng s dng ti liu IV Cng c: V Dn dũ: Tin hc 11 Tit 19 Cu trỳc lp (T) Ngy son: / ; Ngy ging: / I Mc tiờu 1 Kin thc: 2 K nng: II Chun b ca GV v HS: 1 Giỏo viờn: Giỏo ỏn, SGK, bng ph 2 Hc sinh: V ghi, SGK III Ni dung: n nh lp: Kim din: 11 C1: 11 C2: 11 C3: 11 C4: 11 C5: 11 C6: 11 C7: Kim tra bi c: Vit cu trỳc ca cõu lnh lp vi s ln bit trc? Ly vớ d? Bi ging: Hot... trỳc r nhỏnh Gi sau kim tra hc kỡ Tit 18 Kim tra hc kỡ I Ngy son: / ; Ngy ging: / I Mc tiờu 1 Kin thc: - Cng c v ghi nh kin thc c bn ca ton b ni dung hc kỡ I 2 K nng: Tin hc 11 - Bit cỏch vn dng cỏc kin thc ó c hc vit v thc hin c nhng chng trỡnh vit bng ngụn ng lp trỡnh Pascal II Chun b ca GV v HS: III Ni dung: n nh lp: Kim din: 11 C1: 11 C2: 11 C3: 11 C4: 11 C5: 11 C6: 11 C7: Kim tra bi c: Bi ging: Ni dung... viờn: 2 Hc sinh: III Ni dung: n nh lp: Kim din: 11 C1: 11 C2: 11 C3: 11 C4: 11 C5: 11 C6: 11 C7: Kim tra bi c: Cho bit cỏch khai bỏo mng mt chiu? Bi ging: Hot ng ca Giỏo viờn v Hc sinh Ni dung b> Mt s vớ d : GV : a ra vớ d Vớ d 1 : Tỡm phn t ln nht ca mt dóy s nguyờn HS : Xõy dng thut toỏn gii bi toỏn - Input : S nguyờn dng N v dóy s (thut toỏn ó hc lp 10 ) A1, A2, , AN - Output : Ch s v giỏ tr ca s ln... mt s bi toỏn n gin II Chun b ca GV v HS: 1 Giỏo viờn: Giỏo ỏn, SGK, bng ph 2 Hc sinh: V ghi, SGK III Ni dung: n nh lp: Kim din: 11 C1: 11 C2: 11 C3: 11 C4: 11 C5: 11 C6: 11 C7: Kim tra bi c: Vit cu trỳc cõu lnh s nhỏnh dng thiu v dng ? Ly vớ d? Bi ging: Hot ng ca Giỏo viờn v Hc sinh Ni dung GV : a ra bi toỏn, yờu cu hc sinh tỡm cỏch lp trỡnh gii cỏc bi toỏn ny 1 Khỏi nim lp HS : a ra cỏch gii ca mỡnh,... 2 Tin hc 11 Ngy son: / ; Ngy ging: / I Mc tiờu 1 Kin thc: 2 K nng: - Xõy dng chng trỡnh cú s dng cu trỳc r nhỏnh; - Lm quen vi vic hiu chnh chng trỡnh II Chun b ca GV v HS: 1 Giỏo viờn: Phũng mỏy, cỏc mỏy ci Turbo Pascal, giỏo ỏn, SGK 2 Hc sinh: Bi tp (vit mt chng trỡnh hon chnh), SGK III Ni dung: n nh lp: Kim din: 11 C1: 11 C2: 11 C3: 11 C4: 11 C5: 11 C6: 11 C7: Kim tra bi c: Bi ging: Ni dung Hot ng ca . dung: . Ổn định lớp: Kiểm diện: 11 C1: 11 C2: 11 C3: 11 C4: 11 C5: 11 C6: 11 C7: . Kiểm tra bài cũ: Hãy viết biểu thức toán học dưới đây trong Pascal: 2 1 1 1 1 1 1 y x x z x +   +  ÷   + + output. II. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Giáo viên: 2. Học sinh: III. Nội dung: . Ổn định lớp: Kiểm diện: 11 C1: 11 C2: 11 C3: 11 C4: 11 C5: 11 C6: 11 C7: Tin học 11 . Kiểm tra bài cũ: Hãy cho biết. HS: 1. Giáo viên: SGK, giáo án, bảng phụ. 2. Học sinh: SGK, vở ghi. III. Nội dung: . Ổn định lớp: Kiểm diện: 11 C1: 11 C2: 11 C3: 11 C4: 11 C5: 11 C6: 11 C7: . Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập số 6 (tr 13 -SGK)? .

Ngày đăng: 18/06/2015, 23:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w