CÈm Xuyªn Ngµy 1 Th¸ng 12 N¨m 2009 TiÕt 29 Bài giảng:MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU o0o I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức - Mô tả được sơ đồ cấu tạo và giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều 1 pha và máy phát điện 3 pha. 2. Về kĩ năng - Phân tích được hoạt động của máy phát điện xoay chiều ba pha và các cách mắc mạch ba pha 3. Về thái độ - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Thí nghiệm biểu diễn về máy phát điện xoay chiều ba pha gồm: 3 cuộn dây lệch 1 góc 120 0 trong không gian, một nam châm có thể quay quanh trục, hệ 4 đèn LED được măc thành mạch hình sao và hình tam giác III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút) Hoạt động 1:Tìm hiểu về máy phát điện xoay chiều một pha Hoạt động của GV và HS Nội dung bài giảng - Cho HS nghiên cứu mô hình máy phát điện xoay chiều 1 pha → Máy phát điện xoay chiều hoạt động dựa vào nguyên tắc nào? → Nó có cấu tạo như thế nào? + Các cuộn nam châm điện của phần cảm (ro to): + Các cuộn dây của phần ứng (stato): I. Máy phát điện xoay chiều một pha Cấu tạo: - Phần cảm (roto) tạo ra từ thông biến thiên bằng các nam châm quay. - Phần ứng (stato) gồm các cuộn dây giống nhau, cố định trên một vòng tròn. + Từ thông qua mỗi cuộn dây biến thiên tuần hoàn với tần số: f np = trong đó: n (vòng/s) p: số cặp cực. Hoạt động 2:Tìm hiểu về máy phát điện xoay chiều 3 pha Hoạt động của GV và HS Nội dung bài giảng - Giới thiệu về hệ 3 pha. - Thông báo về máy phát điện xoay chiều 3 pha. III. Hệ ba pha - Hệ ba pha gồm máy phát ba pha, đường dây tải điện 3 pha, động cơ ba pha. 1. Máy phát điện xoay chiều 3 pha - Là máy tạo ra 3 suất điện động xoay chiều hình sin cùng tần sồ, cùng biên độ và lệch pha nhau 120 0 từng đôi một. Tæ Lý Ho¸ Tèng §×nh Nam N S S B 2 B 1 B 3 CÈm Xuyªn Ngµy 1 Th¸ng 12 N¨m 2009 TiÕt 29 - Nếu suất điện động xoay chiều thứ nhất có biểu thức: e 1 = e 0 2 cosωt thì hai suất điện động xoay chiều còn lại có biểu thức như thế nào? - Y/c HS nghiên cứu Sgk và mô hình để tìm hiểu cấu tạo của máy phát điện xoay chiều 3 pha. - Máy phát ba pha được nối với ba mạch tiêu thụ điện năng (tải). Xét các tải đối xứng (cùng điện trở, dung kháng, cảm kháng). - Các tải được mắc với nhau theo những cách nào? - Mô tả hai cách mắc theo hình 17.6 và 17.7 Sgk. - Trình bày điện áp pha và điện áp dây. - Dòng điện xoay chiều do máy phát điện xoay chiều ba pha phát ra là dòng ba pha. → Chúng có đặc điểm gì? - Nếu các tải là đối xứng → ba dòng điện này sẽ có cùng biên độ. - Hệ ba pha có những ưu việt gì? cos 1 0 2e e t ω = cos 2 0 2 2 ( ) 3 e e t π ω = − cos 3 0 4 2 ( ) 3 e e t π ω = − - Cấu tạo: (Sgk) 2. Cách mắc mạch ba pha - Trong mạch ba pha, các tải được mắc với nhau theo hai cách: a. Mắc hình sao. b. Mắc hình tam giác. - Các điện áp u 10 , u 20 , u 30 gọi là điện áp pha. - Các điện áp u 12 , u 23 , u 31 gọi là điện áp dây. U dây = 3 U pha 3. Dòng ba pha - Dòng ba pha là hệ ba dòng điện xoay chiều hình sin có cùng tần số, nhưng lệch pha với nhau 120 0 từng đôi một. 4. Những ưu việt của hệ ba pha - Tiết kiệm dây dẫn. - Cung cấp điện cho các động cơ ba pha, dùng phổ biến trong các nhà máy, xí nghiệp. Hoạt động 3;Củng cố Hoạt động của GV và HS Nội dung bài giảng 1. Trong máy phát điện xoay chiều một pha, từ trường quay có vec tơ B quay 300 vòng/phút tạo bởi 20 cực của nam châm điện quay voiứ tốc độ bao nhiêu? A. 10 vong/s B.20 vòng/s C. 5 vòng/s D. 50 vòng/s 2. BTVN - Làm tất cả các bài tập trong SGK trang 94 và SBT trang 28 Tæ Lý Ho¸ Tèng §×nh Nam N S ~ ~ ~ 1 2 3 0 CÈm Xuyªn Ngµy 1 Th¸ng 12 N¨m 2009 TiÕt 29 Tæ Lý Ho¸ Tèng §×nh Nam