1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

PHA PHÂN CHIA TRONG CHU KÌ TẾ BÀO

24 545 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 214 KB

Nội dung

Các hình thức phân bào: 2. Nội phân (Endomitosis) 1. Trực phân (Amitosis) 3. Nguyên Phân (Mitosis) 4. Giảm phân (Meiosis) PHA PHÂN CHIA CỦA CHU KỲ TẾ BÀO 1.Trực phân (Amitose) hay phân bào không tơ : Đặc trưng cho các tế bào tiến hóa, các tế bào bệnh lý, các tế bào bị tác hại đi vào quá trình thoái hóa. Trong quá trình này, nhân được phân đôi một cách đơn giản không xuất hiện NSt củng như thoi phân bào (nên còn được gọi là phân bào không tơ - amitosis). Nhiều khi nhân phân thành 2 nửa không đều nhau hay phân thành nhiều mảnh (trực phân bệnh lý hay bị tác hại). Tế bào chất có thể được phân đôi cùng với nhân hoặc không phân chia tạo thành tế bào 2 nhân (tế bào gan) TRỰC PHÂN (Amitose( 2. Nội phân: (Endomitose) Là một dạng biến đổi của nguyên phân, trong đó NST được nhân đôi nhung không phân chia về các tế bào con mà ở lại trong tế bào do đó tạo thành dạng đa bội. trong trường hợp các sợi nhiễm sắc được nhân đôi nhiều lần nhưng số NST không đổi sẽ dẫn đến hiện tượng đa sợi (politenia) và thể nhiễm sắc đa sợi (Polytene chromosome) NỘI PHÂN (Endomitose( NGUYÊN PHÂN (Mitose) 3.1. Đặc điểm quá trình Mitose 3.2. Sự phân chia nhân 3.3. Sự phân chia tế bào chất *Ý nghĩa quá trình mitose 3. Nguyên Phân (Mitosis): 3.1.Đặc điểm quá trình Mitose: - Là dạng phân bào phổ biến ở sinh vật nhân chuẩn (Eucaryota) - Kết quả quá trình phân bào tạo thành 2 tế bào con chứa số lượng nhiễm sắc thể (NST) giữ nguyên như tế bào mẹ. - Xuất hiện NST và phân chia NST về 2 tế bào con. Xuất hiện trong tế bào chất bộ máy phân bào tức là thoi phân bào có vai trò hướng dẫn NST con di chuyển về 2 cực của tế bào. - Trong quá trình phân bào màng nhân và hạch nhân biến mất và được tái tạo ở 2 tế bào con. NGUYÊN PHÂN (Mitose( 3.2.Sự phân chia nhân: a. Các kì của Mitose: - Nguyên phân (mitosis) hay gọi là nguyên nhiễm=gián phân=phân bào có tơ. - Đây là sự phân bào phổ biến hầu hết ở tế bào sinh dưỡng (tế bào xoma) làm cơ sở cho cơ thể tăng lên về mặt kích thước hay là sự sinh trưởng. - Nguyên phân xảy ra 4 kì liên tiếp (thực ra là liên tục, phân thành kì là để dễ phân biệt). NGUYÊN PHÂN (Mitose( b. Kì đầu (Prophase) hay kì trước: - Hình thành NST: các chất nhiễm sắc ở gian kì bao gồm các sợi nhiễm sắc đã được nhân đôi qua pha S trở nên xoắn và cô đặc lại hình thành các NST, mỗi NST gồm 2 nhiễm sắc tử (chromatin) dính nhau ở tâm động. - Màng nhân và hạch nhân có nhiều thay đổi: Hạch nhân giảm thể tích, phân rã và biến mất. Màng nhân đức ra thành nhiều đoạn và tạo thành các bong không bào bé phân tán trong tế bào chất. - Hình thành bộ máy phân bào: các vi ống xếp phóng xạ quanh 2 trung tử mới tạo thành sao phân bào. 2 sao đi về 2 cực đối diện. NGUYÊN PHÂN (Mitose( c. Kì giữa (Metaphase): NST đóng xoắn cực đại có kích thước tối đa. Thoi vi ống gắn với vùng tâm động của NST kép chúng đẩy và kéo NST tập trung trên mặt phẳng xích đạo (metaphase plate) của thoi vi ống. d. Kì sau (Anaphase): Các thoi vô sắc co rút, NST kép tách nhau ra ở tâm động và đi về 2 cực tế bào. NGUYÊN PHÂN (Mitose( [...]... (Mitose 3.3.Sự phân chia tế bào chất: a Ở tế bào động vật: Xuất hiện rãnh thắt thường ở mặt phẳng xích đạo, tế bào chất thắt sâu dần đến khi rời nhau ra thành 2 tế bào con (2n) Sự phân cắt này nhờ lực của sự tương tác bởi actin-miozin như trong quá trình co cơ b Ở tế bào thực vật: Vì tế bào thực vật có vách celluloz tương đối cứng nên không thể tạo các rãnh phân cắt, do đó sự phân chia tế bào chất xảy... truyền từ tế bào mẹ sang tế bào con ( GIẢM PHÂN (Meiose 4 Giảm phân (Meiose) hay giảm nhiễm 4.1 Sơ đồ chung quá trình meiose 4.2.Các kỳ của giảm phân * Ý nghĩa quá trình Meiose ( GIẢM PHÂN (Meiose Meiose I  Kì trước I  Leptonema Zygonema Pachinema Diplonema Diakinesis Kì giữa I Kì sau I Kì cuối I Meiose  Meiose  II Kì chuyển tiếp (interkinesis) Kì trước II Kì giữa II Kì sau II Kì cuối II ( GIẢM PHÂN... đĩa tế bào (cell plate) được thành lập ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào Ðĩa tế bào ban đầu được hình thành ở trung tâm của tế bào chất và từ từ lan ra cho đến khi chạm vào mặt ngoài của tế bào và cắt tế bào làm hai phần ( NGUYÊN PHÂN (Mitose Ý nghĩa quá trình mitose: - Là phương thức sinh sản của tế bào, của cơ thể đơn bào - Là là hình thức sinh trưởng của các mô, cơ quan trong cơ thể đa bào. .. phát triển vào bên trong tế bào cho đến khi hai mép gặp nhau và tách biệt hoàn toàn thành hai tế bào con ( NGUYÊN PHÂN (Mitose - Ở thực vật bậc cao một màng đặc biệt gọi là đĩa tế bào (cell plate) được thành lập ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào Ðĩa tế bào ban đầu được hình thành ở trung tâm của tế bào chất và từ từ lan ra cho đến khi chạm vào mặt ngoài của tế bào và cắt tế bào làm hai phần -... GIẢM PHÂN (Meiose b Kì giữa I: Cũng như nguyên phân, nhưng có 2 điểm sai khác: cặp NST đồng dạng xếp trên mặt phẳng xích đạo, NST kép không tách rời c Kì sau I: Cũng như nguyên phân, nhưng NST kép đi về 2 cực tế bào d Kì cuối I: NST kép về 2 cực nhưng không tháo xoắn Phân chia tế bào chất tạo 2 tế bào mới nhưng màng nhân không hình thành ( GIẢM PHÂN (Meiose * Kết quả: - Từ 1 tế bào mẹ 2n NST chia. .. gen trong từng NST của bố và mẹ - Sự tổ hợp tự do của các giao tử khi thụ tinh tạo nên sự đa dạng của hợp tử (n số nst đơn bội, số giao tử khác biệt là 2n hợp tử 2nx2n Sự khác nhau giữa phân bào ở thực vật với động vật Đặc điểm Phân bào ở động vật Phân bào ở thực vật Phân chia Có sự tạo thành sao Không hình nhân phân bào thành nên sao phân bào Phân chia Bằng cách co thắt Hình thành vách tế bào màng tế. .. chất đơn phân và chất trùng phân định hướng các chất trùng phân hình thành nên toi vi ống, khi trùng hợp có sự giải phóng H2O một vài phân tử H2O làm tăng thể tích tơ lên 10 lần ( NGUYÊN PHÂN (Mitose d Kì cuối (Telophase): NST giãn xoắn tạo thành chất nhiễm sắc, thoi phân bào biến mất, Màng nhân xuất hiện bao quanh chất nhiễm sắc, tạo nên 2 nhân ở 2 cực tế bào Tế bào chất phân chia ( NGUYÊN PHÂN (Mitose... NST đơn di chuyển về 2 cực nhờ thoi vô sắc d Kì cuối II: Màng nhân hình thành, tế bào chất phân chia từ một tế bào 2n thành 4 tế bào con, mỗi tế bào con có n NST ( GIẢM PHÂN (Meiose Ý nghĩa quá trình Meiose: - Là khâu tất yếu của quá trình sinh sản hữu tính: khâu tạo giao tử mang bộ NS đơn bội bảo đảm sự ổn định của bọ nst qua các thế hệ nếu không có phân bào giảm nhiễm thì theo quá trình thu tinh bộ... NST chia thành 2 tế bào con có n NST kép - Tế bào con chỉ chứa 1 NST được nhân đôi trong cặp NST đồng dạng của tế bào mẹ ( GIẢM PHÂN (Meiose 4.2.2 Phân bào giảm nhiễm (Meiose) II : a Kì trước II: Hình thành thoi vô sắc NST vẫn ở trạng thái đóng xoắn cực đại b Kì giữa II: Các NST kép xếp trên mặt phẳng xích đạo theo từng chiếc NST kép tách đôi thành NST đơn c Kì sau II: NST đơn di chuyển về 2 cực nhờ... về sự di chuyển các NST trên thoi vô sắc: - Thuyết cơ học: tế bào chất là động lực chủ yếu Chúng chui vào NST hút nước làm trương phồng do đó làm đẩy các NST đi về 2 cực - Thuyết hóa học: trong sợi tơ có thành phần Protein như myozin Sự co rút và làm ngắn lại các sợi tơ do sự giải trùng hợp của thoi vi ống, làm di chuyển NST về các cực Cơ sỡ của giả thuyết này là sự phát hiện Enzim ATP-aza (phân giải . và phân chia NST về 2 tế bào con. Xuất hiện trong tế bào chất bộ máy phân bào tức là thoi phân bào có vai trò hướng dẫn NST con di chuyển về 2 cực của tế bào. - Trong quá trình phân bào màng. hình thức phân bào: 2. Nội phân (Endomitosis) 1. Trực phân (Amitosis) 3. Nguyên Phân (Mitosis) 4. Giảm phân (Meiosis) PHA PHÂN CHIA CỦA CHU KỲ TẾ BÀO 1.Trực phân (Amitose) hay phân bào không. thoi phân bào biến mất, Màng nhân xuất hiện bao quanh chất nhiễm sắc, tạo nên 2 nhân ở 2 cực tế bào. Tế bào chất phân chia. NGUYÊN PHÂN (Mitose( 3.3.Sự phân chia tế bào chất: a. Ở tế bào động

Ngày đăng: 18/06/2015, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w