1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tuyển tập phân loại đề thi HỮU CƠ 1997-2001(cũ)

106 272 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 885 KB

Nội dung

A-Những kiến thức cơ bản I-Công thức tổng quát-Cách viết công thức các đồng phân 1-Chứng minh công thức tổng quát của hiđrocacbon a-Chứng minh CTTQ của ankan là C n H 2n+2 . -Nguyên tử cacbon thuộc PNC nhóm IV: Có 4 electron lớp ngoài cùng. - n nguyên tử cacbon: 4n electron. - Số liên kết C-C: (n-1) liên kết. - Số electron tạo liên kết C-C: 2(n-1) electron. - Số electron còn lại: 4n - 2(n-1) = 2n +2 electron; có khả năng tạo liên kết với 2n + 2 nguyên tử H. Vậy CTTQ của ankan là C n H 2n+2 . b-Chứng minh CTTQ của anken là C n H 2n . -Nguyên tử cacbon thuộc PNC nhóm IV: Có 4 electron lớp ngoài cùng. - n nguyên tử cacbon: 4n electron. - Số liên kết C-C: (n-1) liên kết. - Số liên kết : 1 liên kết. - Số electron tạo liên kết C-C: 2(n-1) electron. - Số electron tạo liên kết : 2 electron. - Số electron còn lại: 4n - 2(n-1) - 2 = 2n electron; có khả năng tạo liên kết với 2n nguyên tử H. Vậy CTTQ của anken là C n H 2n . c-Chứng minh CTTQ của ankin (hoặc ankađien) là C n H 2n - 2 . -Nguyên tử cacbon thuộc PNC nhóm IV: Có 4 electron lớp ngoài cùng. - n nguyên tử cacbon: 4n electron. - Số liên kết C-C: (n-1) liên kết. - Số liên kết : 2 liên kết. - Số electron tạo liên kết C-C: 2(n-1) electron. - Số electron tạo liên kết : 4 electron. - Số electron còn lại: 4n - 2(n-1) - 4 = 2n- 2 electron; có khả năng tạo liên kết với 2n -2 nguyên tử H. Vậy CTTQ của ankin (hoặc ankađien) là C n H 2n-2 . d-Chứng minh CTTQ của aren là C n H 2n - 6 . -Nguyên tử cacbon thuộc PNC nhóm IV: Có 4 electron lớp ngoài cùng. - n nguyên tử cacbon: 4n electron. - Số liên kết C-C: (n-1) liên kết. - Số liên kết : 3 liên kết. - Số vòng: 1 vòng. - Số electron tạo liên kết C-C: 2(n-1) electron. - Số electron tạo liên kết và vòng: (6+ 2) electron. - Số electron còn lại: 4n - 2(n-1) - 8 = 2n- 6 electron; có khả năng tạo liên kết với 2n -6 nguyên tử H. Vậy CTTQ của aren là C n H 2n-6 . 2-Công thức tổng quát của một số hợp chất hữu cơ quan trọng Bảng 1: Hợp chất hữu cơ Công thức tổngquát Điều kiện Hợp chất chứa C,H,O C x H y O z y 2x+2; chẵn Hợp chất chứa C,H,O,N C x H y O z N t y 2x+2+ t Hợp chất chứa C,H,O,X (X là halogen) C x H y O z X u y 2x+2 -u Rợu no a chức R(OH) a hay C n H 2n+2-a (OH) a a , n 1 a n Rợu đơn chức C x H y OH x 1; y 2x+1 Rợu no đơn chức , bậc một C n H 2n+1 -CH 2 -OH n 0 Rợu đơn chức , bậc một C x H y -CH 2 -OH x 0; y 2x+1 Anđehit no đơn chức C n H 2n+1 -CHO (hay C m H 2m O) n 0 (m 1) Anđehit đơn chức C x H y -CHO (hay R-CHO) x 0; y 2x+1 Anđehit a chức R(CHO) a a 1; a n Anđehit no a chức C n H 2n+2-a (CHO) a n 0; a 1 Axit no đơn chức C n H 2n+1 -COOH (hay C m H 2m O 2 ) n 0 (m 1) Axit đơn chức C x H y -COOH (hay R-COOH) x 0; y 2x+1 Điaxit no C n H 2n (COOH) 2 n 0 Este đơn chức Este no đơn chức R-COO-R C m H 2m O 2 R H m 2 Amin bậc một, no, đơn chức C n H 2n+1 NH 2 n 1 Amin đơn chức C x H y N x 1; y 2x+ 3 Amino axit, este của aminoaxit (hoặc muối amoni của axit cha no đơn chức) C n H 2n+1 O 2 N n 2 (hoặc n 3) Muối amoni của axit cacboxylic no đơn chức C n H 2n+3 O 2 N n 1 2 3-Viết công thức cấu tạo các đồng phân Bớc 1: Xác định độ bất bão hoà () và tìm các nhóm chức có thể có của hợp chất (xem bảng 2). Bớc 2: ứng với mỗi nhóm chức, viết mạch cacbon có thể có, từ mạch dài nhất (mạch không phân nhánh) đến mạch ngắn nhất bằng cách bớt dần số nguyên tử cacbon ở mạch chính để tạo nhánh (gốc ankyl). Bớc 3: Thêm nối đa (nối đôi, nối ba), nhóm chức, nhóm thế vào các vị trí thích hợp trên từng mạch cacbon. Bớc 4: Thêm H vào từng mạch cacbon cho đủ hoá trị. (Độ bất bão hoà (): Cho biết số liên kết (trong nối đôi, nối ba) hoặc số vòng hoặc cả hai mà phân tử hợp chất hữu cơ có thể có. Cách tính giá trị độ bất bão hoà (): Với hợp chất hữu cơ dạng C x H y O z N t X u (với X là halogen): = Ví dụ: = 0 hợp chất hữu cơ no, mạch hở. > 0 hợp chất hữu cơ có chứa liên kết (nối đôi, nối ba ) hoặc dạng mạch vòng hoặc cả hai). Bảng 2: Giá trị và hợp chất hữu cơ tơng ứng (có thể có) C x H y C x H y O C x H y O 2 C x H y N 0 C n H 2n+2 *-Ankan C n H 2n+2 O *-OH: Rợu no đơn chức *-O-:Ete no đơn chức C n H 2n+2 O 2 *2-OH: Rợu no 2 chức C n H 2n+3 N *Amin no đơn chức 1 C n H 2n *-Anken *Xicloankan C n H 2n O *-CHO: Anđehit no, đchức (Xeton no đ/c) -OH Rợu cha no -C=C- đơn chức C n H 2n O 2 *-COOH:Axit no đ.c *-COO-: Este no đ.c -CH=O Anđehit -OH + rợu C n H 2n+1 N *Amin cha no 2 C n H 2n-2 *-Ankin *Ankađien *Xicloanken C n H 2n-2 O -CHO Anđehit -C=C- (xeton) có liên kết đôi C n H 2n-2 O 2 -COOH (-COO-) -C=C- Axit (este) cha no (1lk C=C) *2-CHO Anđehit no, 2 chức. 4 C n H 2n-6 n 6 Benzen và đồng đẳng C n H 2n-5 N n 6 Amin thơm 5 C n H 2n-8 n 8 Hiđocacbon thơm có 1 liên kết đôi ngoài nhánh 3 * * * * 2x + 2 - (y + u) + t 2 Dựa vào CTPT và giá trị có thể suy ra nhóm chức có thể có. Ví dụ 1: Hợp chất mạch hở có CTPT C 3 H 6 O, = 1 có 1 liên kết trong phân tử. *Liên kết-C=O trong -C = O ; Anđehit CH 3 CH 2 CH=O (anđehit propionic) trong -C - ; Xeton: CH 3 - C- CH 3 (axeton) -OH Rợu cha no CH 2 =CH-CH 2 -OH (rợu anlylic) -C = C- Ví dụ 2: Viết CTCT các chất có CTPT C 3 H 7 O 2 N. Giải: * Amino axit: H 2 N-CH 2 CH 2 COOH; CH 3 -CH(NH 2 )-COOH. *Muối amoni của axit cha no đơn chức: CH 2 =CH-COONH 4 . Ví dụ 3: Viết CTCT và gọi tên các chất có CTPT C 2 H 7 NO 2 , biết mỗi chất đều dễ dàng phản ứng với dung dịch HCl và với dung dịch NaOH. Viết phơng trình phản ứng trực tiếp tạo ra từng chất từ các chất đầu thích hợp. Cho biết phơng pháp hoá học để phân biệt các chất đó với nhau. Viết phơng trình phản ứng. (ĐHSPHNội 2-2000-tr373) Giải: *Muối amoni (của NH 3 ) với axit no đơn chức: CH 3 -COONH 4 . *Muối amoni (của amin) với axit no đơn chức: H-COONH 3 -CH 3 . Các phơng trình phản ứng: (độc giả tự viết). (Chú ý: Trong trờng hợp này, nếu xác định giá trị thì =0 !). Ví dụ 4: Chất A có công thức C 2 H 6 ClO 2 N. Biết rằng A tác dụng đợc với NaOH tạo muối của aminoaxit và tác dụng đợc với rợu etylic. Xác định công thức cấu tạo của A và viết các phơng trình phản ứng. (ĐH Công đoàn-2001-tr150) Giải: (A là muối amoni của axit HCl với aminoaxit-độc giả tự viết!). Một số mạch cacbon (mạch hở) thờng gặp * Mạch 1, 2, 3 C: C ; C - C ; C -C -C . * Mạch 4 C: C- C -C -C ; C- C - C ; (a) (b) (mạch C-C-C tơng tự (a)). * Mạch 5 C: C- C- C -C -C ; C- C- C- C ; C -C - C . * Mạch 6 C: C- C -C- C- C- C ; C -C- C- C- C ; C -C -C -C -C C - C - C -C C -C- C -C 4 H O O * C C C C C C C C C C C * Gốc hiđrocacbon là phần còn lại khi phân tử hiđrocacbon mất đi một hay nhiều nguyên tử hiđro. Mất 1 nguyên tử H cho gốc hoá trị I. Ví dụ: C n H 2n+1 , C 2 H 5 . Mất 2 nguyên tử H cho gốc hoá trị II. Ví dụ: C n H 2n = , C 2 H 4 = . Mất a nguyên tử H cho gốc hoá trị a. Ví dụ: C n H 2n+2 -a . Theo đặc điểm của gốc hiđrocacbon ngời ta chia thành gốc no, không no, thơm. Theo hoá trị chia thành gốc hoá trị I, II, a. Một số gốc hiđrocacbon thờng gặp: Bảng 3: CH 3 metyl C 2 H 5 etyl CH 3 -CH 2 -CH 2 n-propyl CH 3 -CH iso-propyl CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 2 n-butyl CH 3 -CH-CH 2 iso-butyl CH 3 -CH 2 -CH-CH 3 sec-butyl CH 3 -C tert-butyl . (sec-, tert- xuất phát từ tiếng Anh: Secondary, tertiary nghĩa là bậc 2, bậc 3) C 6 H 5 phenyl CH 2 = CH vinyl CH 2 metylen C 6 H 5 -CH 2 benzyl CH 2 =CH-CH 2 anlyl CH 2 -CH 2 etylen II-Hiđrocacbon 1-Ankan Một số điểm cần chú ý: * Phản ứng cháy: C n H 2n+2 + 3 1 2 n + O 2 nCO 2 + (n+1)H 2 O Chú ý: Khi đốt một hiđrocacbon tạo ra n < n thì hiđrocacbon đó là ankan! Ví dụ 1: Hỗn hợp X gồm C x H y (A) và H 2 . Đun nóng hỗn hợp này với xúc tác Ni thu đợc khí Y duy nhất. Tỉ khối hơi của Y so với H 2 gấp ba lần tỉ khối hơi của X so với H 2 . Đốt cháy một lợng khác của Y thu đợc 22 gam CO 2 và 13,5 gam H 2 O. Xác định A. (ĐH Cần Thơ-2000-tr306) Khi đốt cháy hỗn hợp hiđrocacbon, nếu (số nguyên tử cacbon trung bình) trong khoảng: 1< = < 2 ; ví dụ: = 1,4 trong hỗn hợp có CH 4 . 5 n n + 1 n n H 2 O CO 2 > 1 = CO 2 H 2 O n C n C CO 2 n n hhợp n C CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 Ví dụ 2: Trong một bình kín dung tích 20 lít chứa 9,6 gam oxi và m gam hỗn hợp 3 hiđrocacbon A, B, C. Nhiệt độ và áp suất trong bình lúc đầu là 0 o C và 0,448 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết các hiđrocacbon và giữ nhiệt độ bình ở 136,5 o C, áp suất trong bình lúc này là P. Cho hỗn hợp khí trong bình sau phản ứng lần lợt đi qua bình 1 đựng H 2 SO 4 đặc và bình 2 đựng đựng dung dịch KOH d thấy khối lợng bình 1 tăng 4,05 gam và bình 2 tăng 6,16 gam. 1. Tính P, giả thiết dung tích bình không đổi. 2. Xác định công thức phân tử của các hiđrocacbon, biết B, C có cùng số nguyên tử cacbon, và số mol của A gấp 4 lần tổng số mol của B và C. (Đề 29-IV-tr59) *Điều chế ankan từ muối: Nhiệt phân muối của axit hữu cơ với vôi tôi xút. C n H 2n+1 -COONa + NaOH C n H 2n+2 + Na 2 CO 3 Trong trờng hợp này, ankan tạo thành có ít hơn muối ban đầu 1 nguyên tử cacbon. Ví dụ: CH 3 -COONa + NaOH CH 4 + Na 2 CO 3 *Trờng hợp khác: Nhiệt phân muối của axit no hai chức với vôi tôi xút. NaOOC-C n H 2n -COONa + 2NaOH C n H 2n+2 + 2Na 2 CO 3 Ví dụ: NaOOC-CH 2 -COONa + 2NaOH CH 4 + 2Na 2 CO 3 Trong trờng hợp này, ankan tạo thành có ít hơn muối ban đầu 2 nguyên tử cacbon. Lu ý: Khi nhiệt phân muối với vôi tôi xút, thu đợc CH 4 , muối ban đầu có thể là CH 3 COONa hoặc NaOOC-CH 2 -COONa (natri malonat). Ví dụ: Viết các phơng trình phản ứng biểu diễn sơ đồ biến hoá sau dới dạng công thức cấu tạo: C 3 H 6 A B C D E CH 4 Biết rằng A, B, C, D, E là kí hiệu các chất cha biết và D là hợp chất đa chức. (ĐH Y Thái Bình-2001tr122) Giải: C 3 H 6 là xiclopropan. (Xem SGK 11 tr-89). Sơ đồ phản ứng: Các phơng trình phản ứng: (độc giả tự viết). *Ankan không làm mất màu dung dịch Br 2 , dung dịch KMnO 4 . 6 Br 2 (hơi), t o C 3 H 6 Br-(CH 2 ) 3 -Br NaOH, t o HO-(CH 2 ) 3 -OH +CuO, t o O=CHCH 2 -CHO +O 2 xt, t O HOOC-CH 2 -COOH +NaOH NaOOC-CH 2 -COONa +NaOH CH 4 CaO; t O CaO; t O CaO; t O CaO; t O CaO, t O 2-Anken (olefin) (C n H 2n ; n 2) Một số điểm cần chú ý: * Phản ứng cộng: +Cộng H 2 : C n H 2n + H 2 C n H 2n +2 +Cộng dung dịch Br 2 : C n H 2n + Br 2 C n H 2n Br 2 Anken (olefin) làm mất màu dung dịch brom, khối lợng bình đựng dung dịch brom tăng chính là khối lợng của anken (olefin) bị hấp thụ (không nhầm với khối lợng Br 2 tham gia phản ứng hoặc khối lợng của C n H 2n Br 2 trong phản ứng). *Phản ứng cháy: C n H 2n + O 2 nCO 2 + nH 2 O Đốt cháy anken n = n 3-Ankin (C n H 2n-2 ; n 2) Một số điểm cần chú ý: * Phản ứng cộng(phản ứng cộng xảy ra theo hai giai đoạn): +Cộng H 2 : Ví dụ: CHCH CH 2 =CH 2 CH 3 -CH 3 CHCH + H 2 CH 2 =CH 2 CH 2 =CH 2 + H 2 CH 3 -CH 3 Chú ý: -Dùng xúc tác Pd sản phẩm tạo thành chủ yếu là anken. -Dùng xúc tác Ni sản phẩm tạo thành chủ yếu là ankan. C n H 2n-2 + H 2 C n H 2n C n H 2n-2 + 2H 2 C n H 2n +2 +Cộng dung dịch Br 2 : Ví dụ: CHCH CHBr=CHBr CHBr 2 -CHBr 2 CHCH + Br 2 CHBr=CHBr CHBr=CHBr + Br 2 CHBr 2 -CHBr 2 C n H 2n-2 + 2Br 2 C n H 2n-2 Br 4 Ankin làm mất màu dung dịch brom, khối lợng bình đựng dung dịch brom tăng chính là khối lợng của hiđrocacbon không no bị hấp thụ (không nhầm với khối lợng Br 2 tham gia phản ứng). +Cộng hiđrohalogenua: Ví dụ: CHCH CH 2 =CH-Br CH 3 -CHBr 2 Phản ứng cộng của các đồng đẳng của axetilen cũng tuân theo qui tắc Maccopnhicop. *Phản ứng cháy: C n H 2n-2 + O 2 nCO 2 + (n-1)H 2 O Đốt cháy ankin < 7 Ni ; t O CO 2 H 2 O Ni, t o H 2 xt, t o H 2 xt, t o Ni, t o Pt, t o Ni, t o Br 2 Br 2 HBr HBr 3n 1 2 n CO 2 n H 2 O = < 1 n - 1 n n H 2 O n CO 2 NH 3 NH 3 NH 3 n H 2 n Br 2 n hiđrocacbon 2n H 2 n r ợu H 2 O H 2 SO 4 đặc H 2 O H 2 SO 4 đặc a 2 3n 2 * Phản ứng thế với ion kim loại, chỉ có axetilen và ankin có liên kết ba đầu mạch có phản ứng. Ví dụ: H-C C -H + Ag 2 O Ag- C C -Ag + H 2 O (1) bạc axetilua (vàng nhạt) Ag 2 C 2 là chất rắn dễ nổ, khi tác dụng với axit vô cơ cho lại axetilen. Ví dụ: Ag- C C -Ag + 2HCl H-C C -H + 2AgCl (2) Phản ứng (1) và (2) thờng dùng để nhận biết và điều chế axetilen tinh khiết (dĩ nhiên cả các ankin có liên kết ba đầu mạch). 2R-CC -H + Ag 2 O 2R-CC-Ag + H 2 O ( Với CuCl: H-C C -H + 2CuCl + 2NH 3 Cu-C C-Cu+ 2NH 4 Cl) (nâu đỏ) Chú ý: Dựa vào số mol H 2 (hoặc số mol Br 2 ) tham gia phản ứng và số mol hiđrocacbon có thể xác định số liên kết trong phân tử . Số liên kết = (Liên kết trong phân tử hiđrocacbon, trong nhóm -C=O (anđehit, xeton )). Số liên kết = (Liên kết trong phân tử hiđrocacbon mạch hở (C=C; CC), C=C ngoài nhánh của hiđrocacbon thơm). III-Một số hợp chất có nhóm chức 1-Rợu Một số kiến thức cần lu ý: + Rợu tác dụng với Na (hoặc K, Ca ): R(OH) a + aNa R(ONa) a + H 2 Dựa vào số mol H 2 thu đợc và số mol rợu phản ứng, xác định số nhóm -OH trong phân tử. Số nhóm OH = *Phản ứng tách nớc: Một phân tử rợu no đơn chức tách một phân tử H 2 O cho anken. Nếu tách nớc của rợu bậc hai, bậc ba thờng cho hỗn hợp hai anken, sản phẩm chính tạo ra tuân theo qui tắc Zaixep: Nhóm -OH bị tách cùng với nguyên tử H ở nguyên tử C bậc cao hơn. +Rợu đơn chức Anken(hay olefin) Rợu no đơn chức. +Hai rợu đơn chức một anken(hay olefin) Hai rợu no đơn chức là đồng phân, có cùng mạch cacbon, chỉ khác nhau về vị trí nhóm -OH trong phân tử. *Phản ứng tách nớc: Hai phân tử rợu tách một phân tử H 2 O cho ete. -Nếu một rợu cho 1 ete. -Nếu hỗn hợp hai rợu khác nhau cho 3 ete. 8 n hiđrocacbon -Nếu hỗn hợp ba rợu khác nhau cho 6 ete. +Rợu no đơn chức sản phẩm A sản phẩm B Nếu: < 1 M A < M rợu ; A là anken. > 1 M B > M rợu ; B là ete. -Trong phản ứng loại nớc tạo thành anken (olefin): n = n = n -Trong phản ứng loại nớc tạo thành ete: n = n = n *Phản ứng oxi hoá: + Rợu bậc I [O] Anđehit hoặc axit cacboxylic + Rợu bậc II Xeton + Rợu bậc III khó bị oxi hoá (Chất oxi hoá thờng dùng là K 2 Cr 2 O 7 trong môi trờng axit, KMnO 4 trong axit hoặc bazơ, oxi không khí khi có chất xúc tác, CuO (t O ) ). *Phản ứng cháy của rợu. Ví dụ, đốt cháy rợu no, đơn chức: C n H 2n +1 OH + O 2 nCO 2 + (n+1)H 2 O Ta có: = n + 1 n > 1 Số mol rợu phản ứng = Số mol H 2 O - Số mol CO 2 -Khi đốt cháy một rợu, thu đợc tỉ lệ: > 1 rợu no. (CTTQ: C n H 2n +2-a (OH) a ; C n H 2n+2 O a ) -Khi đốt cháy hỗn hợp rợu, nếu (số nguyên tử cacbon trung bình) trong khoảng: 1< = < 2 ; ví dụ: = 1,4 trong hỗn hợp có CH 3 OH. Ví dụ: Trong một bình kín dung tích 16 lít chứa hỗn hợp hơi của 3 rợu đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Giữ nhiệt độ bình ở 136,5 O C, rồi bơm thêm 17,92 gam oxi vào bình, thấy áp suất bình đạt đến 1,68 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết hỗn hợp. Sản phẩm cháy cho qua bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 d thấy khối lợng bình tăng 22,92 gam, đồng thời xuất hiện 30 gam kết tủa. 9 n = 2.n = 2.n [O] [O] 1 2 H 2 O H 2 SO 4 đặc r ợu p.ứng anken H 2 O r ợu p.ứng H 2 O ete r ợu p.ứng H 2 O ete đốt M A M r ợu M B M r ợu n H 2 O n CO 2 n H 2 O n CO 2 n C CO 2 n n hhợp n C n C 3n 2 a- Nếu sau khi bật tia lửa điện để đốt cháy hết hỗn hợp rợu, giữ bình ở 273 O C thì áp suất trong bình là bao nhiêu. b- Xác định công thức của 3 rợu. (ĐHDLPhơngĐông-2000tr337) *Rợu đơn chức R-OH (hoặc C x H y -OH), có 1 nguyên tử O trong phân tử n = n . Trong một số bài tập, để tính số mol O 2 còn d sau phản ứng cháy: Rợu đơn chức + O 2 CO 2 + H 2 O áp dụng định luật bảo toàn số nguyên tử O trong phản ứng, ta có: n + n = n + n + n n = (n + n ) - (n + n ) n = n (Chú ý: Tính theo số mol 2-Anđehit nguyên tử O). 1) Anđehit bị H 2 khử thành rợu bậc nhất: R-CHO + H 2 R-CH 2 -OH (Khi gốc hirocacbon cha no còn có phản ứng cộng vào gốc hiđrocacbon. Ví dụ: CH 2 = CH-CHO + 2H 2 CH 3 CH 2 -CH 2 -OH ). 2) Anđehit bị oxi hoá thành axit hữu cơ: + Phản ứng tráng bạc (còn gọi là phản ứng tráng gơng): a) Anđehit đơn chức: R-CHO + Ag 2 O R-COOH + 2Ag (hoặc viết dới dạng AgNO 3 /NH 3 : R-CHO + 2AgNO 3 + 3NH 3 + H 2 O R-COONH 4 + 2Ag + 2NH 4 NO 3 ) b) Anđehit đa chức (a chức): R(CHO) a + aAg 2 O R(COOH) a + 2aAg c)Anđehit fomic (với Ag 2 O d trong dung dịch NH 3 ): H-CHO + 2Ag 2 O CO 2 + H 2 O + 4Ag Chú ý: Không nên viết CO 2 vì trong dung dịch NH 3 thực chất thu đợc (NH 4 ) 2 CO 3 . (hoặc viết dới dạng AgNO 3 /NH 3 : H-CHO + 4AgNO 3 + 6NH 3 + 2H 2 O NH 4 ) 2 CO 3 + 4Ag + 4NH 4 NO 3 ) *Đặc biệt axit fomic cũng nh các muối, các este của nó do có nhóm -CH=O nên cũng tham gia phản ứng tráng bạc! d)Axit fomic: H-C-OH + Ag 2 O CO 2 + H 2 O + 2Ag (hoặc viết dới dạng AgNO 3 /NH 3 : H-C-OH + 2AgNO 3 + 4NH 3 + 2H 2 O (NH 4 ) 2 CO 3 + 2Ag + 4NH 4 NO 3 . đ)Este của axit fomic. Ví dụ: H-C-OCH 3 + Ag 2 O HO-C -OCH 3 + 2Ag 10 đốt Ni, t o Ni, t o NH 3 , t o NH 3 , t o O O NH 3 , t o NH 3 , t o NH 3 , t o NH 3 , t o NH 3 , t o O(trong rợu) (rợu) O(trong rợu) O(trong O 2 ) O(trong CO 2 ) O(trong H 2 O) O(trong O 2 d) O(trong O 2 d) O 2 (d) 1 2 O(trong O 2 ) O(trong r ợu) O(trong O 2 d ) O(trong CO 2 ) O(trong H 2 O) n n 2n+1 C H COOH O O NH 3 , t o 2n anđehit n Ag n NaOH n axit axit [...]... đồng phân đó có thể làm mất màu nớc brom (CĐGTVT-99tr374) 15- Phân tích m gam chất hữu cơ A chỉ thu đợc a gam CO2 và b gam H2O Biết 3a = 11b và 7 m = 3(a + b), xác định công thức đơn giản nhất rồi suy ra công thức phân tử của A nếu tỉ khối hơi của A so với không khí dA < 3 (Giải toán hoá học 11-Nguyễn Trọng Thọ- tr136) Phân huỷ hợp chất hữu cơ bằng CuO nung nóng 16- Phân tích 1,7 gam chất hữu cơ Y... thức phân tử của chất hữu cơ Biết rằng khối lợng phân tử của nó nhỏ hơn 200 (PhânhiệuĐHAnninh-2001tr306) 8- Rợu A có một loại chức Đốt cháy hoàn toàn 10,4 gam A cần dùng hết 15,68 l khí O2 điều kiện tiêu chuẩn và thu đợc tỉ lệ: Số mol CO2 : số mol H2O = 5 : 6 1) Xác định công thức tối giản và công thức phân tử của A 2) Lấy 5,2 gam A cho tác dụng vừa hết với 4 gam CuO (nung nóng) và thu đợc chất hữu cơ. .. chất hữu cơ A, B tạo ra bởi 3 nguyên tố và đều có 34,78% oxi về khối lợng Nhiệt độ sôi của A là 78,3OC; của B là - 23,6OC 1 Tìm công thức phân tử và công thức cấu tạo của A, B 2 Hoàn thành phơng trình phản ứng sau: +? +? +? +? +? + ? A (1) - A1 A2 - A3 - A4 - A5 - B (2) (3) (4) (5) (6) (ĐH Ngoại Thơng-Phía Nam-98tr152) 13-Một hỗn hợp gồm 4 đồng phân của một hợp chất hữu cơ Các đồng phân này đều dễ... Y biết rằng A là ete (ĐHQGTPHCM-2000tr30) 16*-Hợp chất hữu cơ (A) có công thức phân tử CxHyNO, phân tử khối của (A) bằng 113 đvC (A) có đặc điểm cấu tạo và các tính chất sau: Phân tử có mạch cacbon không phân nhánh, không làm mất màu dung dịch Br 2, nhng bị thuỷ phân trong dung dịch NaOH và có khả năng cho phản ứng trùng hợp a) Định công thức phân tử, công thức cấu tạo và gọi tên (A) b) Viết các phơng... dựng-2000tr251) 5- A là hợp chất hữu cơ (CxHyOz ) có phân tử khối MA = 74 đvC 1 Tìm công thức phân tử của A 2 Khi A có 32,43% C (về khối lợng), hãy viết các phơng trình phản ứng to khi: a/ A + H2O to ? c/ A + Cu(OH)2 + NaOH ? , xt b/ A + H2 ? d/ A + Ag2O/dd NH3 ? (ĐHNgoạithơng-99tr109) 6- Các hợp chất hữu cơ mạch hở chứa các nguyên tố cacbon, hiđro và oxi là A1, B1, C1, D1 đều có phân tử khối bằng 60 đ.v.C... 12x Kẻ bảng biện luận: x 1 2 3 4 5 y 44 32 20 8 âm Kết luận loại loại loại chọn loại CTPT A: C4H8 Viết CTCT các đồng phân và phản ứng trùng hợp, phản ứng cộng H 2 (độc giả tự viết) + Nếu z = 1, CTTQ của A là CxHyO ; với x 1; y 2x +2 MA = 56 = 12x + y + 16 y = 40 - 12x Kẻ bảng biện luận: x 1 2 3 4 y 28 16 4 âm Kết luận loại loại chọn loại CTPT A: C3H4O Viết CTCT của A: A là anđehit cha no đơn... rợu C2H5-OH A + NaOH Rợu + B A + Na H2, A là este, có nhóm -OH trong phân tử CTCT A: HO-CH2-COO-C2H5 Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn 12,96 gam muối A của một axit hữu cơ đợc 4,77 gam natri cacbonat, 13,104 lít CO2 (đktc) và 4,050 gam nớc a- Cho biết công thức phân tử, công thức cấu tạo của A, biết A là muối của axit hữu cơ đơn chức, phân tử có chứa vòng benzen b- Nếu thêm dần axit vào dung dịch nớc của... chất đều không làm mất màu dung dịch brom là các hợp chất no + Nếu z = 1, CTTQ của A là CxHyO ; với x 1; y 2x +2 MA = 74 = 12x + y + 16 y = 58 - 12x Kẻ bảng biện luận: x 1 2 3 4 5 20 y 46 34 22 10 âm Kết luận loại loại loại chọn loại CTPT A: C4H10O + Nếu z = 2, CTTQ của A là CxHyO2 ; với x 1; y 2x +2 MA = 74 = 12x + y + 32 y = 42 - 12x Kẻ bảng biện luận: x 1 2 3 4 y 30 18 6 âm Kết luận loại loại... cacbon thẳng (Đề 70-II.2) 3-Một hợp chất hợp chất hữu cơ Y có công thức CnHn +1 không làm mất màu dung dịch brom Xác định công thức cấu tạo của Y Biết rằng khối lợng phân tử của Y nhỏ hơn 100 đ.v.C Viết các phơng trình phản ứng (có kèm theo điều kiện) xảy ra khi cho Y tác dụng với khí clo theo tỉ lệ mol 1: 1 (ĐHDLNNTH-2001 tr234) 4-Hợp chất hữu cơ A chỉ chứa hai nguyên tố X và Y A có phân tử khối 150... các hợp chất chỉ chứa các nguyên tố C, H, O, có phân tử khối bằng 60 đvC Những chất nào trong số các chất đó có thể chuyển hoá theo sơ đồ sau: CxHyOz CxHy-2 A1 B1 Glixerin Viết phơng trình phản ứng (ĐHQGHN-2000tr15) 11- A là chất hữu cơ ( CxHyOz ) có 44,45% oxi về khối lợng Phân tử khối của A = 144 đvC A tác dụng với NaOH tạo ra muối B và hai chất hữu cơ C; D; chất C có khả năng hợp H2 tạo ra rợu . cả hai mà phân tử hợp chất hữu cơ có thể có. Cách tính giá trị độ bất bão hoà (): Với hợp chất hữu cơ dạng C x H y O z N t X u (với X là halogen): = Ví dụ: = 0 hợp chất hữu cơ no, mạch. giả tự viết). 15 IV- Lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ 1-Biết Công thức đơn giản nhất, biện luận tìm CTPT Ví dụ 1: Viết công thức tổng quát của axit hữu cơ no, đa chức, mạch hở A có công thức. 12x . Kẻ bảng biện luận: x 1 2 3 4 5 y 44 32 20 8 âm Kết luận loại loại loại chọn loại CTPT A: C 4 H 8 . Viết CTCT các đồng phân và phản ứng trùng hợp, phản ứng cộng H 2 (độc giả tự viết).

Ngày đăng: 18/06/2015, 19:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w