Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
249 KB
Nội dung
TRƯỜNG THPT CHUYÊN – ĐẠI HỌC VINH ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN IV – NĂM 2014 Câu 1: Cho 100 ml dung dịch FeSO 4 1M vào 500 ml dung dịch chứa đồng thời KMnO 4 0,04 M và H 2 SO 4 1M, thu được dung dịch X. Đem dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 127,20. B. 128,98. C. 152,28. D. 150,58. Câu 2: Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 300 ml dung dịch NaHCO 3 0,1M; K 2 CO 3 0,2M vào 100 ml dung dịch HCl 0,2M; NaHSO 4 0,6M và khuấy đều thu được V lít CO 2 thoát ra (đktc) và dung dịch X. Thêm vào dung dịch X 100 ml dung dịch KOH 0,6M; BaCl 2 1,5M thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V và m là A. 1,0752 và 22,254. B. 0,448 và 25,8. C. 0,448 và 11,82. D. 1,0752 và 20,678. Câu 3: Có các phản ứng sau: (1) NH 4 Cl + NaNO 2 o t → (2) FeCl 3 + H 2 S → (3) H 2 O 2 + KI → (4) KNO 3 + S + C → (5) SO 2 + K 2 SO 3 + H 2 O → (6) C + H 2 SO 4 (đặc, dư) → (7) AgNO 3 (dư) + FeCl 2 → Số phản ứng tạo ra đơn chất là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 4: Hòa tan hết 4,35 gam hỗn hợp gồm Al và hai kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp vào nước dư thu được dung dịch X và 3,92 lít H 2 (đktc). Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch X đến khi khối lượng kết tủa lớn nhất thì thu được 3,9 gam kết tủa. Hai kim loại kiềm trong hỗn hợp ban đầu là A. K, Rb. B. Na, K. C. Li, Na. D. Rb, Cs. Câu 5: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Nung NH 4 NO 3 rắn. (2) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H 2 SO 4 đặc. (3) Cho CaOCl 2 vào dung dịch HCl đặc. (4) Sục khí CO 2 vào dung dịch Ca(OH) 2 dư. (5) Cho K 2 S vào dung dịch AlCl 3 . (6) Cho dung dịch KHSO 4 vào dung dịch NaHCO 3 . (7) Cho FeS vào dung dịch HCl loãng. (8) Cho Na 2 CO 3 vào dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 . Số thí nghiệm tạo ra chất khí là A. 8. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 6: Nhận xét sai là A. Poli(ure-fomanđehit) được điều chế từ ure và fomanđehit trong môi trường axit. B. Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. C. Tơ lapsan có nhóm chức este. D. Trong mỗi mắt xích của poli(metyl metacrylat) chế tạo thủy tinh plexiglas có 5 nguyên tử cacbon. Câu 7: X là một loại phân bón hóa học. Hòa tan X vào nước thu được dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch NaOH vào Y rồi đun nóng có khí thoát ra và thu được dung dịch Z. Cho dung dịch AgNO 3 vào Z có kết tủa màu vàng. Công thức của X là A. NH 4 Cl. B. (NH 4 ) 2 HPO 4 . C. Ca(H 2 PO 4 ) 2 . D. (NH 4 ) 2 SO 4 . Câu 8: Lần lượt thực hiện các thí nghiệm sục khí clo vào các dung dịch sau: Fe 2 (SO 4 ) 3 ; (NaCrO 2 + NaOH); FeSO 4 ; NaOH; CuCl 2 ; CrCl 2 . Số thí nghiệm làm thay đổi số oxi hóa của nguyên tố kim loại trong hợp chất là A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 9: Amino axit mà muối của nó được dùng để sản xuất mì chính (bột ngọt) là A. alanin. B. tyrosin. C. axit glutamic. D. valin. Câu 10: Hỗn hợp X gồm ancol etylic, etylen glicol và glixerol. Đốt cháy m gam X thu được 1 mol CO 2 và 1,4 mol H 2 O. Cũng m gam X tác dụng tối đa với 14,7 gam Cu(OH) 2 . Giá trị của m là A. 29,2. B. 26,2. C. 40,0. D. 20,0 Câu 11: Polime không có nguồn gốc từ xenlulozơ là A. sợi bông. B. tơ tằm. C. tơ xenlulozơ triaxetat. D. tơ visco. Câu 12: Hỗn hợp X gồm anđehit Y và ankin Z (Z nhiều hơn Y 1 nguyên tử cacbon). Biết 4,48 lít hỗn hợp X (đktc) có khối lượng là 5,36 gam. Nếu 0,1 mol hỗn hợp X thì tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch AgNO 3 1M trong NH 3 dư. Giá trị của V là A. 0,24. B. 0,32. C. 0,36. D. 0,48. Câu 13: Hiđrat hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm các hiđrocacbon thu hỗn hợp chỉ gồm các ancol no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp ancol này rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH) 2 dư, kết thúc phản ứng thu được 118,2 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 4,2. B. 16,8. C. 8,4. D. 12,6. Câu 14: Phản ứng hóa học không tạo ra dung dịch có màu là A. glixerol với Cu(OH) 2 . B. dung dịch lòng trắng trứng với Cu(OH) 2 . C. dung dịch axit axetic với Cu(OH) 2 . D. anđehit axetic với Cu(OH) 2 trong dung dịch NaOH dư, đun nóng. Câu 15: Có hai sơ đồ phản ứng: X 2 0 aH Ni t, + → C 2 H 4 (OH) 2 ; Y → − OH 2 CH 2 =CHCH 2 OH. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện X và Y lần lượt là A. 2; 2. B. 1; 1. C. 2; 3. D. 2; 1. Câu 16: Cho sơ đồ chuyển hoá: C 2 H 5 Br 0 3 NH t, + → X dd NaOH + → Y 3 CH COOH + → C 4 H 11 NO 2 X, Y lần lượt là A. C 2 H 5 NH 3 Br, C 2 H 5 NH 3 ONa. B. C 2 H 5 NH 2 , C 2 H 5 NH 3 Br. C. (CH 3 ) 2 NH 2 Br, (CH 3 ) 2 NH. D. C 2 H 5 NH 3 Br, C 2 H 5 NH 2 . Câu 17: Hòa tan hoàn toàn 7,15 gam kim loại M vào lượng dư dung dịch HNO 3 loãng, thu được 0,448 lít (đktc) hỗn hợp 2 khí không màu, không hóa nâu trong không khí và dung dịch chứa 21,19 gam muối. Kim loại M là A. Fe. B. Zn. C. Ag. D. Al. Câu 18: X và Y là 2 nguyên tố thuộc chu kì 3, ở trạng thái cơ bản nguyên tử của chúng đều có 1 electron độc thân và tổng số electron trên phân lớp p của lớp ngoài cùng của chúng bằng 6. X là kim loại và Y là phi kim. Z là nguyên tố thuộc chu kì 4, ở trạng thái cơ bản nguyên tử Z có 6 electron độc thân. Kết luận không đúng về X, Y, Z là A. Hợp chất của Y với hiđro trong nước có tính axit mạnh. B. Hiđroxit của X và Z là những hợp chất lưỡng tính. C. Oxit cao nhất của X, Y, Z đều tác dụng được với dung dịch NaOH. D. X và Z đều tạo được hợp chất với Y. Câu 19: Cho hỗn hợp khí X gồm hai anken có cùng thể tích, lội chậm qua bình đựng dung dịch Br 2 dư, thấy khối lượng bình tăng 12,6 gam và có 48 gam Br 2 phản ứng. Số cặp chất thỏa mãn các điều kiện trên của X là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 20: Hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic mạch hở. Cho X tác dụng với dung dịch NaHCO 3 vừa đủ thu được 8,96 lít khí CO 2 (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y rồi đốt cháy hết toàn bộ muối khan thu được thì tạo ra chất rắn T; hỗn hợp Z gồm khí và hơi. Cho Z vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy tách ra 20 gam kết tủa. Hai axit trong X là A. HCOOH và (COOH) 2 . B. CH 3 COOH và C 2 H 5 COOH. C. HCOOH và CH 3 COOH. D. CH 3 COOH và (COOH) 2 . Câu 21: Chia m gam hỗn hợp X gồm hai ancol A, B (M A < M B ) thành hai phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với Na (dư) thu được 2,8 lít H 2 (đktc). Phần 2 đem oxi hóa hoàn toàn bởi CuO đun nóng thu được hai anđehit tương ứng. Đốt cháy hoàn toàn hai anđehit này thu được 15,68 lít CO 2 (đktc) và 12,6 gam H 2 O. Mặt khác, nếu cho toàn bộ lượng anđehit trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thì thu được 75,6 gam kết tủa bạc. Công thức phân tử của ancol B là A. C 5 H 12 O. B. C 2 H 6 O. C. C 4 H 10 O. D. C 3 H 8 O. Câu 22: Thủy phân hoàn toàn 1 mol oligopeptit X mạch hở, được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol phenylalanin (Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. Kết luận không đúng về X là A. Trong X có 5 nhóm CH 3 . B. Đem 0,1 mol X tác dụng với dung dịch HCl dư, đun nóng tạo ra 70,35 gam muối. C. X có công thức Gly-Ala-Val-Phe-Gly. D. X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, theo tỉ lệ mol tương ứng 1 : 5. Câu 23: Hỗn hợp M gồm 4 chất hữu cơ A, B, C, D có khối lượng phân tử tăng dần. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp M chỉ thu được 2,7 gam H 2 O và 2,24 lít CO 2 (đktc). Cũng 0,1 mol hỗn hợp M thực hiện phản ứng tráng bạc thì thu được 12,96 gam Ag. Phần trăm số mol của D trong hỗn hợp M là A. 40%. B. 60%. C. 25%. D. 50%. Câu 24: Cho các chất: CH 3 COONH 4 , CH 3 NH 3 Cl, Cr(OH) 3 , Cr(OH) 2 , NaHS, AlCl 3 . Số chất có tính lưỡng tính là A. 4. B. 5. C. 3. D. 6. Câu 25: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai kim loại trong dung dịch HNO 3 dư, kết thúc các phản ứng thu đ- ược hỗn hợp khí Y gồm 0,1 mol NO, 0,15 mol NO 2 và 0,05 mol N 2 O. Biết rằng không có phản ứng tạo muối NH 4 NO 3 . Số mol HNO 3 tạo muối là A. 1,2 mol. B. 0,35 mol. C. 0,85 mol. D. 0,75 mol. Câu 26: Phát biểu đúng là A. Than cốc là nguyên liệu cho quá trình sản xuất thép. B. Đốt cháy các chất thì chất oxi hóa phải là O 2 . C. Điện phân dung dịch NaCl thì trên catot xảy ra sự oxi hóa H 2 O. D. Ăn mòn điện hóa học ở cực âm xảy ra sự oxi hóa. Câu 27: Cho dãy các chất: CrO 3 , Cr 2 O 3 , SiO 2 , Cr(OH) 3 , CrO, Zn(OH) 2 , NaHCO 3 , Al 2 O 3 . Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH (đặc, nóng) là A. 8. B. 6. C. 7. D. 5. Câu 28: Phương pháp hóa học không dùng để điều chế kim loại là A. khử hóa Fe 3 O 4 bằng CO. B. điện phân nóng chảy MgCl 2 . C. khử hóa Al 2 O 3 bằng CO. D. đốt cháy HgS bởi oxi dư. Câu 29: Dãy được sắp xếp theo chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử H trong nhóm chức là A. C 2 H 5 OH, C 6 H 5 OH, C 6 H 5 COOH, CH 3 COOH. B. C 2 H 5 OH, CH 3 COOH, C 6 H 5 OH, C 6 H 5 COOH. C. C 6 H 5 OH, C 2 H 5 OH, CH 3 COOH, C 6 H 5 COOH. D. C 2 H 5 OH, C 6 H 5 OH, CH 3 COOH, C 6 H 5 COOH. Câu 30: Nung 19,4 gam hỗn hợp Fe(NO 3 ) 2 , AgNO 3 một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho X vào nước đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Y và dung dịch Z. Cho Y vào dung dịch HCl dư có 4,32 gam chất rắn không tan. Cho Z tác dụng với dung dịch HCl dư thì có khí không màu thoát ra hóa nâu trong không khí. Phần trăm khối lượng của AgNO 3 trong hỗn hợp ban đầu là A. 30,94%. B. 35,05 % C. 22,06%. D. 30,67%. Câu 31: Trong các thí nghiệm sau: (1) Sục etilen vào dung dịch brom trong CCl 4 . (2) Cho phenol vào dung dịch đun nóng chứa đồng thời HNO 3 đặc và H 2 SO 4 đặc. (3) Cho axit stearic vào dung dịch Ca(OH) 2 . (4) Cho phenol vào nước brom. (5) Cho anilin vào nước brom. (6) Cho glyxylalanin vào dung dịch NaOH loãng, dư. Những thí nghiệm có kết tủa xuất hiện là A. (1), (2), (3), (4), (5). B. (2), (3), (4), (5). C. (2), (4), (5). D. (1), (2), (3), (4), (5), (6). Câu 32: Cho 2,52 gam hỗn hợp gồm Cu 2 S, CuS, FeS 2 và S vào lượng dư dung dịch HNO 3 đặc nóng, thu được dung dịch X và V lít NO 2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Chia dung dịch X làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 đem tác dụng với dung dịch BaCl 2 dư, thu được 3,495 gam kết tủa. Phần 2 cho tác dụng với dung dịch NH 3 dư, thu được 0,535 gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là A. 15,12. B. 5,264. C. 13,16. D. 5,404. Câu 33: Nhận xét sai là A. Ở điều kiện thường các phân tử khí hiếm chỉ có 1 nguyên tử. B. Axit sunfuric có tính axit mạnh hơn axit pecloric. C. SiH 4 , PH 3 , H 2 S, HCl điều kiện thường là những chất khí. D. Nếu sục flo vào nước nóng thì sẽ bốc cháy. Câu 34: Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H 2 SO 4 0,5M, sau khi kết thúc các phản ứng thu được 5,32 lít H 2 (đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi). Bỏ qua sự thuỷ phân của các muối, dung dịch Y có pH là A. 2. B. 7. C. 6. D. 1. Câu 35: Điện phân (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) dung dịch chứa đồng thời 0,15 mol Cu(NO 3 ) 2 và 0,12 mol HCl trong thời gian t giờ với cường độ dòng điện không đổi 2,68A thì ở anot thoát ra 0,672 lít khí (đktc) và thu được dung dịch X. Dung dịch X hòa tan tối đa m gam bột sắt (sản phẩm khử của NO 3 − là khí NO duy nhất). Giá trị của t và m lần lượt là A. 0,6 và 10,08. B. 0,6 và 8,96. C. 0,6 và 9,24. D. 0,5 và 8,96. Câu 36: Cho sơ đồ phản ứng (mỗi mũi tên là một phản ứng): CH 4 → X → CH 3 COOH X + → Z. Z không làm mất màu nước brom. Kết luận không đúng về Z là A. Z có tham gia phản ứng tráng bạc. B. Z có tham gia phản ứng xà phòng hóa. C. Đốt cháy Z thu được số mol CO 2 và số mol H 2 O bằng nhau. D. Trong phân tử Z có 3 nguyên tử cacbon. Câu 37: Hòa tan hết 24,6 gam hỗn hợp X gồm kim loại M và oxit của nó vào dung dịch HCl dư, thu được 55,5 gam muối. Kim loại M là A. Mg. B. Ca. C. Zn. D. Ba. Câu 38: Cho 7,08 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 11,46 gam muối. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn với điều kiện của X là A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Câu 39: Đipeptit X có công thức phân tử C 6 H 12 N 2 O 3 . Số công thức cấu tạo mạch hở thỏa mãn điều kiện của X là A. 3. B. 4. C. 6. D. 5. Câu 40: Dung dịch X được tạo ra từ 2 muối gồm có các ion: Al 3+ , Fe 2+ , SO 2 4 − , Cl − . Chia dung dịch X làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 đem tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư, thu được 6,46 gam kết tủa. Phần 2 đem tác dụng với dung dịch NH 3 dư, thu lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi còn lại 2,11 gam chất rắn. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Khối lượng muối trong dung dịch X có thể là A. 5,96 gam. B. 3,475 gam. C. 17,5 gam. D. 8,75 gam. Câu 41: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm x mol Fe 2 O 3 và y mol Fe 3 O 4 trong dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch X. Cho m gam Mg vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn không có kết tủa xuất hiện và dung dịch thu được chỉ chứa 2 muối. Mối quan hệ giữa m, x, y là A. m = 48(x + y). B. m = 48x + 24y. C. m = 24(x + y). D. m = 24x + 48y. Câu 42: Trong các chất: axetilen, etilen, glucozơ, axit fomic, fructozơ, saccarozơ. Những chất vừa làm mất màu nước brom, vừa tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 đun nóng là A. axetilen, glucozơ, saccarozơ. B. axetilen, glucozơ, axit fomic. C. axetilen, etilen, glucozơ, axit fomic, fructozơ, saccarozơ. D. axetilen, glucozơ, fructozơ. Câu 43: Dung dịch nào sau đây khi tác dụng với dung dịch NaHSO 4 có kết tủa và khí thoát ra A. Ba(NO 3 ) 2 . B. CaCl 2 . C. Ba(HCO 3 ) 2 .D. NH 4 HCO 3 . Câu 44: Trung hoà hoàn toàn 12,9 gam hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic đơn chức đồng đẳng kế tiếp cần dùng vừa đủ 250 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,5 M. Kết luận không đúng về X là A. X tác dụng được với nước brom. B. X hòa tan Cu(OH) 2 . C. Các axit trong X có mạch cacbon không phân nhánh. D. Đốt cháy hoàn toàn X thu được số mol CO 2 nhiều hơn số mol H 2 O. Câu 45: Cho 29 gam hỗn hợp gồm Al, Cu và Ag tác dụng vừa đủ với 950 ml dung dịch HNO 3 1,5M, thu được dung dịch chứa m gam muối và 5,6 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO và N 2 O. Tỉ khối của X so với H 2 là 16,4. Giá trị của m là A. 98,20. B. 98,75. C. 91,00. D. 97,20. Câu 46: Khi sản xuất C 2 H 4 từ C 2 H 5 OH và H 2 SO 4 đặc, nóng trong sản phẩm khí tạo ra có lẫn 2 tạp chất là CO 2 và SO 2 . Hóa chất được chọn để loại bỏ hai tạp chất khí đó là A. nước vôi trong dư. B. dung dịch KMnO 4 dư. C. dung dịch NaHCO 3 dư. D. nước brom dư. Câu 47: Phát biểu không đúng là A. Toluen khi tham gia phản ứng thế với clo có chiếu sáng thì xảy ra ở nhánh. B. Propilen phản ứng với nước (xúc tác H 2 SO 4 loãng) thu được ancol duy nhất. C. Anđehit axetic có thể điều chế trực tiếp từ etilen. D. Protein không bền trong dung dịch H 2 SO 4 loãng, nóng và dung dịch NaOH loãng, nóng. Câu 48: Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần dùng vừa đủ 3,976 lít O 2 (đktc), thu được 6,38 gam CO 2 . Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH thu được một muối và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. Phần trăm số mol của este có phân tử khối nhỏ hơn trong X là A. 33,53%. B. 37,5%. C. 25%. D. 62,5%. Câu 49: Cho các dung dịch: nước brom (1), thuốc tím (2), H 2 S (3), nước Gia - ven (4), H 2 SO 4 đặc (5), Na- 2 CO 3 (6). Khí SO 2 tác dụng được với bao nhiêu dung dịch trong các dung dịch trên? A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 50: Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ Y và Z là 2 loại hợp chất hữu cơ đơn chức có nhóm chức khác nhau, phân tử hơn kém nhau 1 nguyên tử cacbon. Lấy 0,1 mol X tác dụng với Na dư thu được 1,12 lít H 2 (đktc). Cũng lấy 0,1 mol X tham gia phản ứng tráng bạc thu được 10,8 gam Ag. Khối lượng của 0,1 mol hỗn hợp X là A. 10,6 gam. B. 7,6 gam. C. 9,2 gam. D. 4,6 gam. Hiện nay mình có file word (có thể chỉnh sửa) 2 cuốn sách “Giải chi tiết 99 đề thi thử các trường thpt chuyên với những kỹ thuật đặc sắc”của tác giả Nguyễn Anh Phong và một số tài liệu dạng word của nguyễn minh tuấn dùng để giảng dạy luyện thi TN quốc gia môn hóa. Các bạn giáo viên nào cần dùng làm tư liệu giảng dạy có thể liên hệ với mình nha!! Mail: vuanhthong@Gmail.com PHẦN ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT Câu 1:Chọn đáp án C 2 4 Fe 2 3 2 4 2 H MnO n 0,1 n 1 5Fe MnO 8H 5Fe Mn 4H O n 0,02 + + − + − + + + = = + + → + + = →Axit dư ( ) 3 BTNT 4 2 Fe OH : 0,1 m 152,28 BaSO : 0,5 0,1 Mn(OH) : 0, 02 → = + Chú ý :Bài toán này có khá nhiều chỗ bẫy,các bạn cần chú ý để rút kinh nghiệm khi làm các bài toán khác. Nguyên tố S có trong FeSO 4 và H 2 SO 4 .Kết tủa Mn(OH) 2 .Tuy nhiên,người ra đề vẫn “hiền” nếu cho axit thiếu nữa thì sẽ hay hơn. →Chọn C Câu 2: Chọn đáp án A Với bài toán liên quan tới pha trộn 2 3 3 CO HCO − − với H + các bạn cần chú ý quy trình đổ. Nếu đổ rất từ từ H + vào 2 3 3 CO HCO − − thì CO 2 chưa bay ra ngay và quá trình lần lượt là: H H 2 3 3 2 CO HCO CO + + − − → → . Tuy nhiên,nếu đổ 2 3 3 CO HCO − − vào H + thì sẽ có CO 2 bay ra ngay.Do cả 2 3 3 CO HCO − − sinh ra. Với bài toán trên ta có : 2 3 3 2 2 2 3 3 2 : 0,03 0,08 5 0,08 0,016 : 0,06 ( 2 ) 0,048 1,0752 ↑ − − + − − → + → → = → = → = → = → = ∑ CO HCO HCO aCO H a a CO CO b a CO n V 3 4 2 3 2 3 2 4 : 0,014 aS :0,06 : 0,06 : 0,028 22,254 : 0,042 : 0,15 : 0,06 − − − + − → + → → = HCO B O OH X CO m BaCO Ba SO →Chọn A Câu 3: Chọn đáp án B Các phương trình thỏa mãn là : (1) (2) (3) (4) (7) (1) 0 t 4 2 2 2 NH Cl NaNO N 2H O NaCl + → + + (2) 3 2 2 2Fe H S 2Fe S 2H + + + + → + ↓ + (3) 2 2 2 2 2 + → + H O KI I KOH (4) 3 2 2 2 2KNO S 3C K S N 3CO + + → + + (7) 2 3 Fe Ag Fe Ag + + + + → + →Chọn B Câu 4: Chọn đáp án C 3 BTNT.Al BTKL Al Al(OH) kim loai kiem n n 0, 05 m 4,35 0,05.27 3 → = = → = − = BTE KL kiem KL kiem n 0,05.3 0,175.2 n 0,2 M 15→ + = → = → = →Chọn C Câu 5: Chọn đáp án D Các thí nghiệm thỏa mãn là : (1) (2) (3) (5) (6) (7) (8). (1) 0 t 4 3 2 2 NH NO N O 2H O → + (2) ( ) 0 t 2 4 4 NaCl H SO dac NaHSO HCl + → + (3) 2 2 2 2 CaOCl 2HCl CaCl Cl H O + → + + (5) 2 3 2 3 2 3K S 2AlCl 6H O 6KCl 2Al(OH) 3H S + + → + + (6) 3 2 2 H HCO CO H O + − + → + (7) 2 2 FeS 2H Fe H S + + + → + (8) ( ) 2 3 3 2 2 3 3CO 2Fe 3H O 2Fe OH 3CO − + + + → + →Chọn D Câu 6: Chọn đáp án B A. Đúng .Theo SGK lớp 12. B. Sai.Điều chế bằng phản ứng trùng hợp . ( ) trung hop 2 2 n nCH CH CN CH CH CN = − → − − − C. Đúng .Theo SGK lớp 12. D. Đúng .Theo SGK lớp 12. →Chọn B Câu 7: Chọn đáp án B Cho NaOH vào có khí nên phải có ion 4 NH + (Loại C) Kết tủa vàng là : 3 4 Ag PO →Chọn B Câu 8: Chọn đáp án A Các chất thỏa mãn là : (NaCrO 2 + NaOH); FeSO 4 ; CrCl 2 . 2 2 2 4 2 2NaCrO 3Cl +8NaOH 2Na CrO 6NaCl 8H O + → + + 2 3 2 2Fe Cl 2Fe 2Cl + + − + → + 2 3 2 2Cr Cl 2Cr 2Cl + + − + → + →Chọn A Câu 9: Chọn đáp án C Theo SGK lớp 12. Câu 10: Chọn đáp án A Chú ý : Số nguyên tử oxi và cacbon trong etylen glicol và glixerol là như nhau. Vì X là các chất no nên : 2 2 X H O CO n n n 0,4 = − = 2 6 2 3 8 3 2 2 6 C H O C H O Cu(OH) 2 6 2 3 8 3 C H O n 0,3 1 n n(C H O ;C H O ) 0,15 2 n 0,1 + = = = → = ∑ [ ] BTKL m m(C,H,O) 1.12 1,4.2 (1 0,2) 0,1 .16 29,2 → = = + + − + = ∑ →Chọn A Câu 11: Chọn đáp án B Tơ tằm là polipeptit được cấu tạo chủ yếu từ khoảng 10 aminoaxit, chủ yếu là Glyxin, Alanin, Serin, Tyrosin,… →Chọn B Câu 12: Chọn đáp án A X X X n 0,2 CH CH : 0,16 CAg CAg : 0,16 5,36 M 26,8 0,2 m 5,36 HCHO : 0,04 Ag : 0,04.4 0,16 = ≡ → ≡ → = = → = → = Với 0,1 mol X : 3 BTNT.Ag AgNO 0,16.2 0,16 n 0,24 2 + → = = →Chọn A Câu 13: Chọn đáp án C 3 2 BTNT BaCO CO n n 0,6 n 0,6 ↓ = = → = .Vì X là các anken nên trong X trong X H C n 2n = BTKL m 0,6.12 0,6.2.1 8,4 → = + = →Chọn C Câu 14: Chọn đáp án D A. Tạo phức màu xanh thẫm. B. Tạo phức màu xanh tím. C. Dung dịch màu xanh lam. D. Có kết tủa đỏ gạch nhưng dung dịch không có màu. →Chọn D Câu 15: Chọn đáp án A X có thể là : 2 HOC CHO HO CH CHO − − − Y có thể là : 2 2 2 3 2 2 HOCH CH CH OH CH CH (OH)CH OH →Chọn A Câu 16: Chọn đáp án D Câu 17: Chọn đáp án B Riêng với bài này thấy số mol ứng với Zn chẵn nên rất nghi ngờ.Fe,Ag thì rất khó ra N 2 và N 2 O.Với Al,Fe thì khối lượng muối > 21,19 rất nhiều.Tới đây có thể yên tâm chọn B. Câu 18: Chọn đáp án B Chu kì 3 gồm các nguyên tố từ Na (Z=11) tới Clo (Z = 17). Dễ dàng suy ra : X là Al 2 2 6 2 1 1s 2s 2p 3s 3p Y là Clo 2 2 6 2 5 1s 2s 2p 3s 3p Z là Cr [ ] 5 1 Ar 3d 4s A. HCl có tính axit mạnh .Đúng. B. Sai.Vì Cr(OH) 2 không phải chất lưỡng tính. C. Al 2 O 3 ; Cl 2 O 7 ; CrO 3 đều tác dụng với NaOH .Đúng D. Ví dụ AlCl 3 ;CrCl 2 .Đúng Câu 19: Chọn đáp án D 2 anken Br X n n 0,3 M 42 = = → = 1 2 1 2 0,15(M M ) 12,6 M M 84 + = → + = Các trường hợp thỏa mãn là : 2 4 4 8 C H C H vì C 4 H 8 có 4 đồng phân →Chọn D Câu 20: Chọn đáp án A Ta có 3 2 CaCO CO COOH COONa n n 0,2 n 0,4 n n 0,4 ↓ − = = = → = = .Để hiểu ý tưởng giải của mình các bạn hãy tự trả lời câu hỏi.C trong X đi đâu rồi ? 2 3 BTNT.C trong X C X 2 Na CO : 0,2 n n 0,4 CO : 0,2 → = = Do đó ,số nhóm COOH phải bằng số C →Chọn A Câu 21: Chọn đáp án C Khi đốt andehit ta có : 2 2 H O : 0,7 CO : 0,7 do đó ancol là no và đơn chức,bậc 1. Cho phần 1 + Na : BTKL trong X trong andehit OH O X andehit n n n 0,125.2 0,25 m 13,8 = = = = → = Ta lại có : Ag 2 HCHO : a a b 0,25 a 0,1 n 0,7 RCH CHO : b 4a 2b 0,7 b 0,15 + = = = → → → + = = 0,1.30 0,15(R 43) 13,8 R 29→ + + = → = →Chọn C Câu 22: Chọn đáp án A Một số loại aminoaxit quan trọng : Gly : 2 2 NH CH COOH − − có M = 75 Ala : ( ) 3 2 CH CH NH COOH − − có M = 89 Val : ( ) 3 3 2 CH CH(CH ) CH NH COOH − − − có M = 117 Lys : [ ] 2 2 2 4 H N CH CH(NH ) COOH − − − có M = 146 Glu : [ ] 2 2 2 HOOC CH CH(NH ) COOH − − − có M = 147 Tyr : 6 4 2 2 HO C H CH CH(NH ) COOH − − − − có M =181 phe : ( ) 6 5 2 2 C H CH CH NH COOH →Chọn A Câu 23: Chọn đáp án A Ta có 2 2 M H O CO n 0,1 n 0,15 n 0,1 = = = do đó các chất trong M đều có 1 C. 2 2 3 4 A C H O CO AgNO 3 A CH n n n 0,05 B HCHO : b 4b 2d 0,12 C CH OH b d 0,1 0,05 0,05 D HCOOH : d + − = − = − → → + = − + = − = − b 0,01 %D 40% d 0,04 = → = = →Chọn A Câu 24: Chọn đáp án C Các chất thỏa mãn là : CH 3 COONH 4 , Cr(OH) 3 , NaHS →Chọn C Câu 25: Chọn đáp án C Chú ý : Với bài toán kim loại tác dụng với HNO 3 ta luôn có . 3 trong muoi cua kim loai e NO n n − = 3 BTNT.Nito HNO n N 0,1.3 0,15 0,05.8 0,85→ = = + + = ∑ →Chọn C Câu 26: Chọn đáp án D A. Sai.Nguyên liệu sản xuất thép là : gang trắng,gang xám,sắt thép phế liệu,cháy chảy CaO B. Sai.Chất oxh có thể là O 3 . C. Sai.Điện phân dung dịch NaCl thì trên catot xảy ra sự khử H 2 O. D. Đúng.Theo SGK lớp 12 →Chọn D Câu 27: Chọn đáp án C Các chất thỏa mãn là : CrO 3 , Cr 2 O 3 , SiO 2 , Cr(OH) 3 , Zn(OH) 2 , NaHCO 3 , Al 2 O 3 . →Chọn C Câu 28: Chọn đáp án C CO không khử được Al 2 O 3 nhưng C thì khử được. →Chọn C Câu 29: Chọn đáp án D Với những bài toán sắp xếp thứ tự như bài này ta nên chặn đầu và khóa đuôi. →Chọn D Câu 30: Chọn đáp án B Vì Z tác dụng với HCl cho khí NO nên Z phải có Fe 2+ và 3 NO − .Do đó,Z không còn Ag + Vậy ta có : 3 Ag AgNO 3 4,32 0,04.170 n n 0,04 %AgNO 35,05% 108 19,4 = = = → = = →Chọn B Câu 31: Chọn đáp án B (1) Không có kết tủa. (2) Kết tủa là axit picric hay còn được gọi là 2,4,6-trinitrophenol. ( ) 6 5 3 6 2 2 2 3 C H OH 3HNO C H OH NO 3H O + → ↓ + (3) Kết tủa là ( ) 17 35 2 C H COO Ca . (4) Có kết tủa trắng ( ) 6 5 2 6 2 3 C H OH 3Br Br C H OH 3HBr+ → ↓ + (5) Có kết tủa trắng ( ) 6 5 2 2 6 2 2 3 C H NH 3Br Br C H NH 3HBr + → ↓ + (6) Không có kết tủa . →Chọn B Câu 32: Chọn đáp án D Để tránh nhầm lẫn ta sẽ xử lý các dữ liệu cho cả dung dịch X. 3 4 BTNT Fe(OH) quy doi BTKL BTNT BaSO Fe : a n 0,01 a 0,01 2,52 Cu : b b 0,015625 n 0,03 c 0,03 S : c = → = → → = = → = 2 BTE e NO n n 0,24125 V 5,404→ = = → = →Chọn D Câu 33: Chọn đáp án B A. Đúng.Theo SGK lớp 10. B. Sai.HClO 4 là axit có tính axit mạnh nhất. C. Đúng.Theo SGK. D. Đúng.Theo SGK lớp 10. →Chọn B Câu 34: Chọn đáp án D 2 H BTNT.H du H H n 0,25(1 1) 0,5 n 0,025 H 0,1 PH 1 n 0,2375 + + + = + = → = → = → = = →Chọn D Câu 35: Chọn đáp án C 2 anot Cl e I.t n 0,03 n 0,03 n 0, 06 t 0,6 F = → = → = = → = (giờ) Chú ý : 3 2 4H NO 3e NO 2H O + − + + → + do đó dung dịch cuối cùng sẽ có 2 2 BTDT Fe 3 Fe Cl : 0,12 0,06 0,06 n 0,165 m 9,24 NO : 0,3 0,03 + + − − − = → = → = − →Chọn C Câu 36: Chọn đáp án A 2 3 O CH OH CO 4 3 3 3 3 CH CH OH CH COOH CH COOCH → → → . Vì các chất có nhóm CHO đều tác dụng với nước brom.Do đó nếu Z không làm mất màu nước brom thì không thể có phản ứng tráng bạc. →Chọn A Câu 37: Chọn đáp án B Với bài toán này ta có thể thử đáp án hoặc dùng phương pháp chặn khoảng. Nếu X chỉ là kim loại : X Cl 55,5 24,6 n 0,87 M 56,55 35,5 − − = = → = Nếu X là oxit : M 16 M 71 M 27,78 24,6 55,5 + → + → = →Chọn B Câu 38: Chọn đáp án A BTKL HCl X X 3 7 11,46 7,08 n n 0,12 M 59 C H N 36,5 − → = = = → = Chú ý : Đồng phân cấu tạo không tính đồng phân hình học. 2 2 2 CH CH CH NH = − − Có 3 đồng phân. [...]... 4,6 →Chọn D Hiện nay mình có file word (có thể chỉnh sửa) 2 cuốn sách “Giải chi tiết 99 đề thi thử các trường thpt chuyên với những kỹ thuật đặc sắc”của tác giả Nguyễn Anh Phong và một số tài liệu dạng word của nguyễn minh tuấn dùng để giảng dạy luyện thi TN quốc gia môn hóa Các bạn giáo viên nào cần dùng làm tư liệu giảng dạy có thể liên hệ với mình nha!! Mail: vuanhthong@Gmail.com . đề thi thử các trường thpt chuyên với những kỹ thuật đặc sắc”của tác giả Nguyễn Anh Phong và một số tài liệu dạng word của nguyễn minh tuấn dùng để giảng dạy luyện thi TN quốc gia môn hóa. . đề thi thử các trường thpt chuyên với những kỹ thuật đặc sắc”của tác giả Nguyễn Anh Phong và một số tài liệu dạng word của nguyễn minh tuấn dùng để giảng dạy luyện thi TN quốc gia môn hóa. . TRƯỜNG THPT CHUYÊN – ĐẠI HỌC VINH ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN IV – NĂM 2014 Câu 1: Cho 100 ml dung dịch FeSO 4 1M vào 500 ml dung dịch