tài liệu ôn thi đại học môn hóa học năm 2015

41 235 0
tài liệu ôn thi đại học môn hóa học năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TNPT NĂM HỌC 2014 – 2015   . Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học được phân biệt bởi đại lượng nào sau đây? A. Số nơtron. B. Số electron hoá trị. C. Số proton D. Số lớp electron. : Trong hạt nhân của các nguyên tử (trừ hiđro), các hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử gồm những loại nào sau đây? A. Proton và nơtron. B. Proton, nơtron và electron. C. Proton. D. Nơtron. Định nghĩa nào sau đây về nguyên tố hóa học là đúng? Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử: A. có cùng điện tích hạt nhân. B. có cùng nguyên tử khối. C. có cùng số khối. D. có cùng số nơtron trong hạt nhân. Kí hiệu nguyên tử A Z X cho ta biết những gì về nguyên tố hóa học X? A. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tử. B. Số hiệu nguyên tử. C. Số khối của nguyên tử. D. Số hiệu nguyên tử và số khối.  Một nguyên tố hoá học có nhiều loại nguyên tử có khối lượng khác nhau vì nguyên nhân nào sau đây ? A. Hạt nhân có cùng số nơtron nhưng khác nhau về số proton. B. Hạt nhân có cùng số proton. nhưng khác nhau về số nơtron. C. Hạt nhân có cùng số nơtron nhưng khác nhau về số electron. D. Phương án khác. Các nguyên tử của nhóm IA trong bảng hệ thống tuần hoàn có đặc điểm chung nào về cấu hình electron, mà quyết định tính chất của nhóm ? A. Số nơtron trong hạt nhân nguyên tử. B. Số electron lớp K bằng 2. C. Số lớp electron như nhau. D. Số electron lớp ngoài cùng bằng 1. Cho các nguyên tố Li, Na, K, Rb, Cs thuộc nhóm IA trong bảng hệ thống tuần hoàn. Trong số các nguyên tố trên, nguyên tố có năng lượng ion hoá thứ nhất nhỏ nhất là A. Li (Z = 3). B. Na (Z = 11). C. Rb (Z = 37). D. Cs (Z = 55). Nguyên tố hoá học canxi (Ca) có số hiệu nguyên tử là 20, chu kỳ 4, nhóm IIA. Điều khẳng định nào sau đây về Ca là sai? A. Số electron ở vỏ nguyên tử của nguyên tố đó là 20. B. Vỏ của nguyên tử có 4 lớp electron và lớp ngoài cùng có 2 electron. C. Hạt nhân của canxi có 20 proton. D. Nguyên tố hoá học này một phi kim. Điều kiện để hình thành liên kết cộng hoá trị không phân cực là: A. Các nguyên tử hoàn toàn giống nhau. B. Các nguyên tử của cùng một nguyên tố và có số electron lớp ngoài cùng lớn hơn hoặc bằng 4 và nhỏ hơn 8. C. Các nguyên tử của các nguyên tố gần giống nhau D. Các nguyên tử có hiệu độ âm điện < 0,4. Cho các chất sau: NH 3 , HCl, SO 3 , N 2 . Chúng có kiểu liên kết hoá học nào sau đây: A. Liên kết cộng hoá trị phân cực. B. Liên kết cộng hoá trị không phân cực. C. Liên kết cộng hoá trị. D. Liên kết phối trí. Điện hóa trị của một nguyên tố trong các hợp chất ion được tính bằng: A. Điện tích của ion trong hợp chất. B. Số electron mà nguyên tử của nguyên tố đó nhường đi. Ôn thi TNPT 2015 Trang 1 C. Số electron mà nguyên tử nguyên tố đó nhận thêm. D. Số cặp electron dùng chung của nguyên tử nguyên tố đó với các nguyên tử của nguyên tố khác. Phản ứng oxi hoá khử xảy ra khi tạo thành: A. Chất ít tan tạo kết tủa. B. Chất ít điện li. C. Chất oxi hoá và chất khử yếu hơn. D. Chất dễ bay hơi. Các khí thải công nghiệp và của các động cơ ô tô xe máy là nguyên nhân chủ yếu gây ra mưa axit. Nước mưa có pH < 5,6 làm cho mùa màng bị thất bát và phá hủy các công trình xây dựng, các tượng đài bằng đá cẩm thạch…Hãy cho biết những thành phần hóa học chủ yếu nào trong các khí thải trên là nguyên nhân trực tiếp gây ra mưa axit? A. NO, NO 2 , SO 2 . B. NO 2 , CO 2 , CO. C. SO 2 , CO, NO 2 . D. SO 2 , CO, NO. Chất lỏng Boocđo (là hỗn hợp đồng (II) sunfat và vôi tôi trong nước theo một tỉ lệ nhất định, chất lỏng này phải hơi có tính kiềm (vì nếu đồng (II) sunfat dư sẽ thấm vào mô thực vật gây hại lớn cho cây). Boocđo là một chất diệt nấm cho cây rất có hiệu quả nên được các nhà làm vườn ưa dùng, hơn nữa việc pha chế nó cũng rất đơn giản. Để phát hiện đồng (II) sunfat dư, một cách nhanh chóng, chính xác, có thể dùng phản ứng hoá học nào sau đây? A. Glixerol tác dụng với đồng (II) sunfat trong môi trường kiềm. B. Sắt tác dụng với đồng (II) sunfat. C. Amoniac tác dụng với đồng (II) sunfat. D. Phản ứng khác. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm VIIA (halogen) là: A. ns 2 np 4 B. ns 2 np 5 C. ns 2 np 3 D. ns 2 np 6 Khả năng oxi hoá của các dơn chất halogen theo chiều tăng của điện tích hạt nhân: A. Tăng. B. Giảm. C. Không thay đổi. D. Vừa tăng vừa giảm. Cho dãy axit HF, HCl, HBr, HI. Theo chiều từ trái sang phải tính chất axit biến đổi như sau: A. Tăng B. Giảm C. Không thay đổi D. Vừa tăng vừa giảm Cho các oxit của các nguyờn tố thuộc chu kỳ 3 sau: Na 2 O, MgO, Al 2 O 3 , SiO 2 , P 2 O 5 , SO 3 , Cl 2 O 7 trong đó: A.Có hai oxit bazơ, hai oxit lưỡng tính và còn lại là oxit axit. B. Có ba oxit bazơ, hai oxit lưỡng tính và còn lại là oxit axit. C. Có một oxit bazơ, hai oxit lưỡng tính và còn lại là oxit axit. D. Có hai oxit bazơ, một oxit lưỡng tính và còn lại là oxit axit. Chọn đáp án đúng Câu nào sau đây không diễn tả đúng tính chất của các chất ? A. O 2 và O 3 cùng có tính oxi hoá, nhưng O 2 có tính oxi hoá yếu hơn. B. H 2 O và H 2 O 2 cùng có tính oxi hoá, nhưng H 2 O có tính oxi hoá yếu hơn. C. H 2 SO 3 và H 2 SO 4 cùng có tính oxi hoá, nhưng H 2 SO 3 có tính oxi hoá yếu hơn. D. H 2 S và H 2 SO 4 cùng có tính oxi hóa, nhưng H 2 S có tính oxi hoá yếu hơn. Từ thế kỷ XIX, người ta đã nhận ra rằng trong thành phần khí lò cao (lò luyện gang) vẫn còn khí cacbon monoxit (CO). Người ta đã tìm đủ mọi cách để phản ứng hoá học xảy ra hoàn toàn. Hãy cho biết nguyên nhân? A. Lò xây chưa đủ độ cao. B. Nhiệt độ phản ứng còn thấp. C. Phản ứng hóa học là thuận nghịch. D. Một nguyên nhân khác. Chọn đáp án đúng. Vì sao không nên để than đá hay giẻ lau máy đã qua sử dụng thành một đống lớn ? Vì làm như vậy có thể gây ra: A. Ô nhiễm môi trường. B. Hỏa hoạn do sự tích lũy nhiệt của quá trình oxi hóa chậm. Ôn thi TNPT 2015 Trang 2 C. Tăng nồng độ làm tăng tốc độ phản ứng. D. Tăng áp suất làm tăng tốc độ của phản ứng. Chọn đáp án đúng Trong dung dịch axit axetic (CH 3 COOH)có những phần tử nào? A. H + , CH 3 COO - C. CH 3 COOH, H + , CH 3 COO - , H 2 O B. H + , CH 3 COO - , H 2 O D. CH 3 COOH, CH 3 COO - , H +  Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện được? A. HCl trong C 6 H 6 ( benzen ). C.Ca(OH) 2 trong nước. B. CH 3 COONa trong nước. D. NaHSO 4 trong nước. Có 1 dung dịch chất điện li yếu. Khi thay đổi nồng độ của dung dịch ( nhiệt độ không đổi ) thì A. Độ điện li và hằng số điện li đều thay đổi. B. Độ điện li và hằng số điện li đều không thay đổi C. Độ điện li thay đổi và hằng số điện li không đổi. D. Độ điện li không đổi và hằng số điện li thay đổi. Có 1 dung dịch chất điện li yếu. Khi thay đổi nhiệt độ của dung dịch ( nồng độ không đổi ) thì A. Độ điện li và hằng số điện li đều thay đổi. B. Độ điện li và hằng số điện li đều không thay đổi. C. Độ điện li thay đổi và hằng số điện li không đổi. D.Độ điện li không đổi và hằng số điện li thay đổi. Cho các chất và ion sau: HCO 3 - , H 2 O, Al 2 O 3 , ZnO, Be(OH) 2 , HSO 4 - , Mn(NO 3 ) 2 , Zn(OH) 2 , CH 3 COONH 4 . Theo Bronsted, các chất và ion nào là lưỡng tính: A. Al 2 O 3 , ZnO, Zn(OH) 2 , Be(OH) 2 , HSO 4 – . B. HCO 3 - , H 2 O, Al 2 O 3 , ZnO, Zn(OH) 2 , Be(OH) 2 , CH 3 COONH 4 C. HSO 4 - , Al 2 O 3 , ZnO, Zn(OH) 2 , Be(OH) 2 , NH 4 NO 3 D. H 2 O, Al 2 O 3 , ZnO, Zn(OH) 2 , Be(OH) 2 ,HSO 4 – . Theo thuyết A-rê-ni-ut, kết luận nào sao đây là đúng ? A.Một hợp chất trong thành phần phân tử có hidro là axit . B.Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơ. C.Một hợp chất có khả năng phân li ra cation H + trong nước là axit D. Một baz không nhất thiết phải có nhóm OH trong thành phần phân tử Bệnh đau dạ dày có thể là do lượng axit HCl trong dạ dày quá cao. Để giảm bớt lượng axit khi bị đau, người ta thường dùng chất nào sau đây ? A. Muối ăn ( NaCl ) B. Thuốc muối ( NaHCO 3 ) C. Đá vôi ( CaCO 3 ) D. Chất khác Khi pH tăng tính axit , tính bazơ của dd tăng hay giảm? A. Tính axit tăng ,tính bazơ giảm B.Tính axit giảm ,tính bazơ tăng C. Tính axit tăng ,tính bazơ tăng D. Tính axit giảm ,tính bazơ giảm Nước đóng vai trò gì trong quá trình điện li các chất trong nước ? A. Môi trường điện li B.Dung môi không phân cực C. Dung môi phân cực D.Tạo liên kết hidro với các chất tan.  Phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li chỉ xảy ra khi : A. các chất phản ứng phải là những chất dễ tan. B. các chất phản ứng phải là những chất điện li mạnh. C. một số ion trong dung dịch kết hợp được với nhau làm giảm nồng độ ion của chúng . D. Phản ứng không phải là thuận nghịch. Khí Nitơ tương đối trơ ở t 0 thường là do: A. Nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ . Ôn thi TNPT 2015 Trang 3 B. Nguyên tử Nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm Nitơ . C. Trong phân tử N 2 ,mỗi nguyên tử Nitơ còn một cặp e chưa tham gia tạo liên kết. D.Trong phân tử N 2 có liên kết ba bền. Dãy chất nào sau đây trong đó nitơ có số oxi hóa tăng dần: A. NH 3 , N 2 , NO, N 2 O, AlN B. NH 4 Cl, N 2 O 5 , HNO 3 , Ca 3 N 2 , NO C. NH 4 Cl, NO, NO 2 , N 2 O 3 , HNO 3 D. NH 4 Cl, N 2 O, N 2 O 3 , NO 2 , HNO 3 Trong dd NH 3 là một bazơ yếu vì : A. Amoniac tan nhiều trong H 2 O. B. Khi tan trong H 2 O , NH 3 kết hợp với H 2 O tạo ra các ion NH 4 + và OH - C. Phân tử NH 3 là phân tử có cực. D. Khi tan trong H 2 O , chỉ một phần nhỏ các phân tử NH 3 kết hợp với ion H + của H 2 O tạo ra các ion NH 4 + và OH - . Hiện tượng xảy ra khi cho giấy quỳ khô vào bình đựng khí amoniac là : A.Giấy quỳ chuyển sang màu đỏ. B. Giấy quỳ chuyển sang màu xanh. C. Giấy quỳ mất màu. D. Giấy quỳ không chuyển màu. Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác, nhờ phản ứng với dung dịch kiềm mạnh, đun nóng vì : A. muối nóng chảy ở nhiệt độ không xác định B. thoát ra chất khí có màu nâu đỏ C. thoát ra chất khí không màu, có mùi khai D. thoát ra chất khí không màu, không mùi . Một nhóm học sinh thực hiện thí nghiệm sau : nhỏ từ từ dung dịch NH 3 cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO 4 . Hiện tượng quan sát đầy đủ và đúng nhất là : A. Có kết tủa màu xanh lam tạo thành . B.Lúc đầu có kết tủa màu xanh lam, sau đó kết tủa tan dần tạo thành dung dịch màu xanh thẫm. C. Có dung dịch màu xanh thẫm tạo thành. D.Có kết tủa màu xanh lam và có khí màu nâu đỏ. Trong công nghiệp, nung hỗn hợp quặng photphorit, cát và than cốc khoảng 1200 o C trong lò điện để điều chế: A. Photpho trắng B. Photpho đỏ C. Photpho trắng và đỏ D. Tất cả các dạng thù hình của photpho  Kẽm photphua được ứng dụng dùng để A. làm thuốc chuột B. thuốc trừ sâu C. thuốc diệt cỏ dại D. thuốc nhuộm  Khi làm thí nghiệm với photpho trắng, cần tuân theo điều chú ý nào dưới đây? A. Cầm P trắng bằng tay có đeo găng cao su. B. Ngâm P trắng vào chậu nước khi chưa dùng đến . C. Tránh cho P trắng tiếp xúc với nước . D. Có thể để P trắng ngoài không khí . Khi cho nước tác dụng với oxit axit thì axit sẽ không được tạo thành, nếu oxit axit đó là: A.Cacbon đioxit B. Silic đioxit C. Lưu huỳnh đioxit D. Đi nitơ pentaoxit Cacbon và silic cùng phản ứng với nhóm chất nào: A. HNO 3 đặc nóng, HCl, NaOH B. NaOH, Al, Cl 2 C. O 2 , HNO 3 loãng, H 2 SO 4 đặc nóng D. Al 2 O 3 , CaO, H 2 Nhận định nào sau đây về muối cacbonat là đúng ? Tất cả các muối cacbonat đều A. tan trong nước. B. bị nhiệt phân tạo ra oxit kim loại và cacbon dioxit. Ôn thi TNPT 2015 Trang 4 C. không tan trong nước. D. bị nhiệt phân trừ muối cacbonat của kim loại kiềm. Kết luận nào sau đây phù hợp với thực nghiệm? Nung một chất hữu cơ X với lượng dư chất oxi hóa CuO, người ta thấy thoát ra khí CO 2 , hơi H 2 O, và khí N 2 . A.Chất X chắc chắn chứa cacbon, hiđro, có thể có nitơ. B.X là hợp chất của 3 nguyên tố cacbon, hiđro, nitơ. C.X là hợp chất của 4 nguyên tố cacbon, hiđro, nitơ, oxi. D.Chất X chắc chắn chứa cacbon, hiđro, nitơ; có thể có hoặc không có oxi. Chất nào trong các chất dưới đây là đồng phân của CH 3 COOCH 3 ? A. CH 3 CH 2 OCH 3 . B. CH 3 CH 2 COOH. C. CH 3 COCH 3 . D. CH 3 CH 2 CH 2 OH.  Hai chất CH 3 -CH 2 -OH và CH 3 -O-CH 3 khác nhau về điểm gì? A.Công thức cấu tạo. B. Công thức phân tử. C. Số nguyên tử cacbon. D. Tổng số liên kết cộng hóa trị. Kết luận nào sau đây  ! đúng ? A. Hidrocacbon no là hidrocacbon trong phân tử chỉ có liên kết đơn. B. Ankan là hidrocabon no mạch cacbon không vòng C. Những hợp chất trong phân tử chỉ có hai nguyên tố cacbon và hidro là hidrocacbon no. D. Ankan có đồng phân mạch cacbon  Chọn phát biểu đúng A. Nhóm chức là một gốc hidrocacbon gây ra những phản ứng đặc trưng của phân tử hợp chất hữu cơ. B. Nhóm chức là nhóm nguyên tử gây ra những phản ứng đặc trưng của phân tử hợp chất hữu cơ. C. Khi gọi tên gốc chức ta có thể không gọi tên phần định chức D. Khi gọi tên thay thế ta có thể không gọi tên phần định chức Các nhận xét sau đúng hay sai? (1) Tất cả các anken đều có công thức là C n H 2n . (2) Tất cả các chất có công thức chung C n H 2n đều là anken. (3) Tất cả các anken đều làm mất màu dung dịch brom. (4) Các chất làm mất màu dung dịch brom đều là anken. A. 1,2,3,4 đều đúng. B. 1,2 đúng, 3,4 sai. C. 1,3 đúng, 2,4 sai. D. 1,4 đúng, 2,3 sai. Trong các hidrocacbon dưới đây, các hidrocacbon nào là đồng phân với nhau: 1. CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 2 CH 3 2. CH 3 CH=CH-CH 2 -CH 3 3. CH 2 =CH-CH 2 -CH 2 -CH 3 4. CH 3 -C(CH 3 )=CH-CH 3 A. 1 và 2 B. 2 và 3 C. 2,3 và 4 D. 3 và 4 Khi phân tích cao su thiên nhiên ta được monome nào sau đây: A. isopren B. butadien-1,3 C. Butilen D. Propilen Axetilen tác dụng với dung dịch KMnO 4 /t o tạo thành A. axit oxalic B. khí cacbonic C. kali oxalat D. Axit axetic Trong các hidrocac bon sau: Propen, but-1-en, but-2-en, penta-1,4-dien, penta-1,3-dien ,hidrocacbon nào có hiện tượng đồng phân hình học (cis – trans)? A. propen, but-2-en B.But-2-en, penta-1,3-dien C. but-1-en, penta-1,4-dien D.Propen, but-1-en Kết luận nào sau đây là không đúng? A.Stiren không làm mất màu dung dịch thuốc tím. B.Stiren còn có tên là vinylbenzen. C.Các nguyên tử trong phân tử stiren cùng nằm trên một mặt phẳng. D.Stiren vừa có tính chất giống anken vừa có tính chất giống benzen. Ôn thi TNPT 2015 Trang 5  Công thức chung của dãy đồng đẳng của ancol etylic là: A. C n H 2n+2 O. B. C n H 2n OH. C. C n H 2n-1 OH. D. C n H 2n+1 O n . . Cho ancol A có công thức cấu tạo như sau: (H 3 C) 2 -C(C 2 H 5 ) -CH 2 -CH 2 (OH). Ancol A có tên thay thế là: A. 3,3-đimetylpentan-1-ol. B. 3-etyl-3-metylbutan-1-ol. C. 2,2-đimetylbutan-4-ol. D. 3,3-đimetylpentan-5-ol. Ancol nào sau đây khi bị oxi hóa bởi CuO (t o ) thì tạo thành anđehit? A. 2-metylbutan-2-ol. B. 3-metylbutan-2-ol. C. 2-metylpropan-1-ol. D. pentan-2-ol. Bản chất của liên kết hiđro là: A. Lực hút tĩnh điện giữa nguyên tử hiđro tích điện dương và nguyên tử oxi (hoặc flo, nitơ) tích điện âm. B. Lực hút tĩnh điện giữa ion dương và ion âm. C. Lực hút tĩnh điện giữa ion H + và ion O 2- . D. Sự cho nhận elctron giữa nguyên tử hiđro và nguyên tử oxi (hoặc flo, nitơ). Nhận xét nào dưới đây không đúng? A. Phenol là một axit và lực axit mạnh hơn ancol. B. Dung dịch phenol làm quỳ tím hóa đỏ. C. Phenol có tính axit yếu hơn axit cacbonic. D. Để lâu ngoài không khí, phenol bị oxi hóa một phần trở nên thẫm màu. Phenol tác dụng được dễ dàng với dung dịch brom là do: A. Phenol có tính axit yếu. B. Phenol có chứa vòng benzen. C. Ảnh hưởng của nhóm OH lên vòng benzen. D. Ảnh hưởng của vòng benzen lên nhóm OH. Đốt cháy một andehit ta thu được OHCO nn 22 = . Ta có thể kết luận A. Andehit vòng no. B. Andehit đơn no. C.andehit 2 chức no D.Andehit no. Điều nào sau đây là chưa chính xác: A. Công thức tổng quát của một andehit no mạch hở bất kỳ là C n H 2n+2–2k O k (k: số nhóm –CHO). B. Một andehit đơn chức mạch hở bất kỳ, cháy cho số mol H 2 O nhỏ hơn số mol CO 2 phải là một andehit chưa no. C. Bất cứ một andehit đơn chức nào khi tác dụng với lượng dư dd AgNO 3 /NH 3 cũng tạo ra số mol Ag gấp đôi số mol andehit đã dùng. D. Một ankanal bất kỳ cháy cho số mol H 2 O luôn bằng số mol CO 2 .   Phản ứng nào sau đây chứng tỏ axit axetic mạnh hơn axit cacbonic nhưng yếu hơn axit sunfuric : 1. 2CH 3 COOH + Na 2 CO 3 → 2CH 3 COONa + CO 2 + H 2 O. 2. 2CH 3 COOH + CaSO 4 → (CH 3 COO) 2 Ca + H 2 SO 4 3.2CH 3 COONa + H 2 SO 4 → 2CH 3 COOH + Na 2 SO 4 4. CO 2 + H 2 O + (CH 3 COO) 2 Ca → CaCO 3 + 2CH 3 COOH A 1,3  2,4  1,4 " 1,2 Để phân biệt axit propionic và axit acrylic, người ta có thẻ dùng thuốc thử nào sau đây? A. dd NaOH B. H 2 có xt Ni , t o . C. dd brom. D. Dd HCl. Mệnh đề không đúng là: A. CH 3 CH 2 COOCH=CH 2 cùng dãy đồng đẳng với CH 2 = CHCOOCH 3 B. CH 3 CH 2 COOCH=CH 2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối. Ôn thi TNPT 2015 Trang 6 C. CH 3 CH 2 COOCH=CH 2 tác dụng được với dung dịch brom. D. CH 3 CH 2 COOCH=CH 2 có thể trùng hợp tạo Polime . Phát biểu nào sau đây #$%? Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối. Trong công nghiệp có thể chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn. Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn. DSản phẩm của phản ứng xà phòng hoá chất béo là axit béo và glixerol. Trong thực tế, phenol được dùng để sản xuất nhựa poli(vinyl clorua), nhựa novolac và chất diệt cỏ 2,4-D. nhựa rezol, nhựa rezit và thuốc trừ sâu 666. C.poli(phenol-fomanđehit), chất diệt cỏ 2,4-D và axit picric. "nhựa rezit, chất diệt cỏ 2,4-D và thuốc nổ TNT. C n H 2n O 2 có thể là công thức tổng quát của các hợp chất nào dưới đây? A. Axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở. B. Este không no (có một nối đôi), đơn chức. C. Anđehit no đơn chức D. Ancol no, hai chức, mạch hở. Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Chất béo không tan trong nước B. Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ C. Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố D. Chất béo là este của glixerol và axit cacboxylic mạch dài, không phân nhánh Cho các chất sau đây : 1. CH 3 COOH. 2. CH 2 =CHCOOH ; 3. CH 3 COOCH 3 ;4. CH 3 CH 2 OH ; 5.CH 3 CH 2 Cl ; 6.CH 3 CHO . Hợp chất nào có phản ứng với dd NaOH. A 1,2,3,5.  2,3,4,5.  1,2,5,6. " 2,3,5,6. Cho dãy các chất: HCHO, CH 3 COOH, CH 3 COOC 2 H 5 , HCOOH, C 2 H 5 OH, HCOOCH 3 . Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là A3. 6. 4. "5. Trong phân tử của cacbohyđrat luôn có  nhóm chức axit.  nhóm chức xeton. C nhóm chức ancol. " nhóm chức anđehit. $Thuốc thử để phân biệt glucozơ và fructozơ là Cu(OH) 2 B.dung dịch brom. [Ag(NH 3 ) 2 ] NO 3 "Na Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2 ?  H 2 N-[CH 2 ] 6 –NH 2  CH 3 –CH(CH 3 )–NH 2 C CH 3 –NH–CH 3 " C 6 H 5 NH 2 Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là: anilin, metyl amin, amoniac. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit. anilin, amoniac, natri hiđroxit. Dmetyl amin, amoniac, natri axetat. Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử Achứa nhóm cacboxyl và nhóm amino. chỉ chứa nhóm amino. chỉ chứa nhóm cacboxyl. "chỉ chứa nitơ hoặc cacbon. Để phân biệt 3 dung dịch H 2 NCH 2 COOH, CH 3 COOH và C 2 H 5 NH 2 chỉ cần dùng một thuốc thử là  dung dịch NaOH.  dung dịch HCl.  natri kim loại. D quỳ tím. Tri peptit là hợp chất A. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit. B. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau. C. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau. D. có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit. Ôn thi TNPT 2015 Trang 7 Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nước được gọi là phản ứng trao đổi. nhiệt phân. trùng hợp. Dtrùng ngưng.  Trong số các loại tơ sau: (1) (-NH-[CH 2 ] 6 -NH-OC-[CH 2 ] 4 -CO-) n (2)(-NH-[CH 2 ] 5 -CO-) n (3) [C 6 H 7 O 2 (OOC-CH 3 ) 3 ] n . Tơ nilon-6,6 là: A (1).  (1), (2), (3).  (3). " (2). Tơ lapsan thuộc loại tơ poliamit. tơ visco. Ctơ polieste. "tơ axetat. Để khử ion Cu 2+ trong dung dịch CuSO 4 có thể dùng kim loại  K  Na  Ba DFe Thứ tự một số cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa như sau : Fe 2+ /Fe; Cu 2+ /Cu; Fe 3+ /Fe 2+ . Cặp chất  ! phản ứng với nhau là  Cu và dung dịch FeCl 3  Fe và dung dịch CuCl 2  Fe và dung dịch FeCl 3 Ddung dịch FeCl 2 và dung dịch CuCl 2 Biết rằng ion Pb 2+ trong dung dịch oxi hóa được Sn. Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và Sn được nối với nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì cả Pb và Sn đều bị ăn mòn điện hoá. cả Pb và Sn đều không bị ăn mòn điện hoá. chỉ có Pb bị ăn mòn điện hoá. Dchỉ có Sn bị ăn mòn điện hoá. Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là Al và Mg. Na và Fe. CCu và Ag. "Mg và Zn. Cho luồng khí H 2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe 2 O 3 , ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là: Cu, FeO, ZnO, MgO. Cu, Fe, Zn, Mg. CCu, Fe, Zn, MgO. "Cu, Fe, ZnO, MgO.  Khi đun nóng dung dịch canxi hiđrocacbonat thì có kết tủa xuất hiện. Tổng các hệ số tỉ lượng trong phương trình hóa học của phản ứng là A4. 5. 6. "7. Nước cứng  ! gây ra tác hại nào dưới đây? A Gây ngộ độc nước uống.  Làm mất tính tẩy rửa của xà phòng, làm hư hại quần áo.  Làm hỏng các dung dịch pha chế. Làm thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị thực phẩm. " Gây hao tốn nhiên liệu và không an toàn cho các nồi hơi, làm tắc các đường ống dẫn nước. Kim loại Al  !phản ứng với dung dịch NaOH loãng. BH 2 SO 4 đặc, nguội. H 2 SO 4 đặc, nóng. "H 2 SO 4 loãng. . Nhôm hidroxit thu được từ cách nào sau đây? Cho dư dung dịch HCl vào dung dịch natri aluminat. BThổi khí CO 2 vào dung dịch natri aluminat. Cho dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl 3 . "Cho Al 2 O 3 tác dụng với nước Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là hematit nâu. Bmanhetit. xiđerit. "hematit đỏ. Dãy gồm hai chất &'&(tính oxi hoá là Fe(NO 3 ) 2 , FeCl 3 . Fe(OH) 2 , FeO. CFe 2 O 3 , Fe 2 (SO 4 ) 3 . "FeO, Fe 2 O 3 . Chất phản ứng với dung dịch FeCl 3 cho kết tủa là CH 3 COOCH 3 . CH 3 OH. CCH 3 NH 2 . "CH 3 COOH. Ôn thi TNPT 2015 Trang 8 Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe → X FeCl 3 → Y Fe(OH) 3 (mỗi mũi tên ứng với một phản ứng). Hai chất X, Y lần lượt là HCl, NaOH. HCl, Al(OH) 3 . NaCl, Cu(OH) 2 . DCl 2 , NaOH. Phân hủy Fe(OH) 2 ở nhiệt độ cao , ngoài không khí, đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là FeO. BFe 2 O 3 . Fe 3 O 4 . "Fe(OH) 2 . Các số oxi hoá đặc trưng của crom là:  +2; +4, +6. B +2, +3, +6.  +1, +2, +4, +6. " +3, +4, +6. Nhỏ từ từ dung dịch H 2 SO 4 loãng vào dung dịch K 2 CrO 4 thì màu của dung dịch chuyển từ không màu sang màu vàng. màu da cam sang màu vàng. không màu sang màu da cam. Dmàu vàng sang màu da cam. Sục khí Cl 2 vào dung dịch CrCl 3 trong môi trường NaOH. Sản phẩm thu được là Na 2 Cr 2 O 7 , NaCl, H 2 O. Na 2 CrO 4 , NaClO 3 , H 2 O. Na[Cr(OH) 4 ], NaCl, NaClO, H 2 O. DNa 2 CrO 4 , NaCl, H 2 O. Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây? A. Zn, Al 2 O 3 , Al. B. Mg, K, Na. C. Mg, Al 2 O 3 , Al. D. Fe, Al 2 O 3 , Mg. Để nhận biết ion NO 3 − người ta thường dùng Cu và dung dịch H 2 SO 4 loãng và đun nóng, bởi vì:  tạo ra khí có màu nâu.  tạo ra dung dịch có màu vàng.  tạo ra kết tủa có màu vàng. D tạo ra khí không màu hóa nâu trong không khí. Dãy gồm các chất và thuốc đều có thể gây nghiện cho con người là  penixilin, paradol, cocain.  heroin, seduxen, erythromixin  cocain, seduxen, cafein. " ampixilin, erythromixin, cafein. ) Cho các nguyên tố 1 H, 3 Li, 11 Na, 7 N, 8 O, 9 F, 2 He, 10 Ne. Hãy xác định nguyên tố không có số electron độc thân: A. He, Ne. C. O, F B. H, N. D. H, Li, Na Chu kì được định nghĩa: . Dãy nguyên tố được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. . Dãy nguyên tố được sắp xếp theo thứ tự điện tích hạt nhân Z tăng dần và có cùng số lớp electron. C. Dãy nguyên tố được sắp xếp theo thứ tự Z tăng dần bắt đầu bằng 1 kim loại kiềm và tận cùng bằng 1 khí hiếm. ". Dãy nguyên tố được sắp xếp theo thứ tự Z tăng dần bắt đầu bằng 1 kim loại và tận cùng bằng 1 khí hiếm. . Tính phi kim của 1 nguyên tố là: A. tính chất dễ mất electron của 1 nguyên tố để trở thành ion dương. B. tính chất dễ thu electron của 1 nguyên tố để trở thành ion âm. C. tính chất dễ mất electron của 1 nguyên tố để trở thành ion âm. D. tính chất dễ thu electron của 1 nguyên tố để trở thành ion dương. Nguyên tử . Nguyên tử clo có: ( chọn câu đúng) A. 17e, 17p, 37n. B. 17e, 20p, 20n. C. 17e,17p,20n D. 20e,20p,17n Khẳng định nào sau đây là sai ? A. 2 phân tử NO 2 có thể kết hợp với nhau thành phân tử N 2 O 4 vì trong phân tử NO 2 còn có 1 electron độc thân có thể tạo thành liên kết. B. Phân tử CO 2 có cấu trúc thẳng hàng. Ôn thi TNPT 2015 Trang 9 Cl 37 17 C. Trên mỗi phân tử Nitơ còn 1 cặp electron chưa liên kết. D. NH 3 có khả năng nhận proton vì trên nguyên tử N của NH 3 còn 1 cặp electron có khả năng tạo liên kết cho nhận với ion H + . Nguyên tố hoá học nào sau đây có tính chất hoá học tương tự canxi? A. C B. K C. Na D. Sr Các phân tử sau đều có liên kết cộng hoá trị không phân cực : A. N 2 , Cl 2 , HCl, H 2 , F 2 . B. N 2 , Cl 2 , I 2 , H 2 , F 2 . C. N 2 , Cl 2 , CO 2 , H 2 , F 2 . D. N 2 , Cl 2 , HI, H 2 , F 2 . Khi cặp electron chung được phân bố một cách đối xứng giữa hai nguyên tử liên kết, người ta gọi liên kết trong các phân tử trên là: A. Liên kết cộng hoá trị phân cực. B. Liên kết cộng hoá trị không phân cực. C. Liên kết cộng hoá trị. D. Liên kết phối trí.  Cho phản ứng: Na 2 SO 3 + KMnO 4 + NaHSO 4 → Na 2 SO 4 + MnSO 4 + K 2 SO 4 + H 2 O. Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là 23. B27. 47. "31  Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là: Al 3+ , PO 4 3– , Cl – , Ba 2+. Ca 2+ , Cl − , Na + , CO 3 2− . C.K + , Ba 2+ , OH – , Cl – . "Na + , K + , OH – , HCO 3 – . Phát biểu đúng là: Vinyl axetat phản ứng với dung dịch NaOH sinh ra ancol etylic. Thuỷ phân benzyl clorua thu được phenol. C.Phenol phản ứng được với nước brom. "Phenol phản ứng được với dung dịch NaHCO 3 . Các kim loại X, Y, Z có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 ; 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 ; 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 . Dãy gồm các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là: AZ, Y, X. X, Y, Z. Y, Z, X. "Z, X, Y.  Cho các cân bằng sau: (1) 2SO 2 (k) + O 2 (k) 2SO 3 (k) (2) N 2 (k) + 3H 2 (k) 2NH 3 (k) (3) CO 2 (k) + H 2 (k) CO (k) + H 2 O (k) (4) 2HI (k ) H 2 (k) + I 2 (k) Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều  !bị chuyển dịch là (1) và (2). (1) và (3). C*3) và (4). "(2) và (4).  Chất dùng để làm khô khí Cl 2 ẩm là Na 2 SO 3 khan. dung dịch NaOH đặc. Cdung dịch H 2 SO 4 đậm đặc . "CaO .  Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2. Nguyên tố X, Y lần lượt là kim loại và kim loại. Bphi kim và kim loại. kim loại và khí hiếm. "khí hiếm và kim loại. Cho các chất HCl (X); C 2 H 5 OH (Y); CH 3 COOH (Z); C 6 H 5 OH (phenol) (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo tính axit tăng dần (từ trái sang phải) là: (T), (Y), (X), (Z). (X), (Z), (T), (Y). C.(Y), (T), (Z), (X). "(Y), (T), (X), (Z). Ôn thi TNPT 2015 Trang 10 xt, t 0 xt, t 0 t 0 t 0 [...]... gồm ba muối (không có đồng phân hình học) Công thức của ba muối đó là: A CH2=CH-COONa, CH3-CH2-COONa và HCOONa B HCOONa, CH≡C-COONa và CH3-CH2-COONa C CH2=CH-COONa, HCOONa và CH≡C-COONa D CH3-COONa, HCOONa và CH3-CH=CH-COONa Ôn thi TNPT 2015 Trang 12 Câu 41 Có năm dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm: (NH 4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3, K2CO3, Al(NO3)3 Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm dung dịch... D.6,01% Ôn thi TNPT 2015 Trang 22 Gợi ý : Các bài toán dưới đây dùng phương pháp bảo toàn mol nguyên tử Có rất nhiều phương pháp để giải toán hóa học khác nhau nhưng phương pháp bảo toàn nguyên tử và phương pháp bảo toàn số mol electron cho phép chúng ta gộp nhiều phương trình phản ứng lại làm một, qui gọn việc tính toán và nhẩm nhanh đáp số Rất phù hợp với việc giải các dạng bài toán hóa học trắc... chất oxi hóa nhận Ta chỉ cần nhận định đúng trạng thái đầu và trạng thái cuối của các chất oxi hóa hoặc chất khử, thậm chí không cần quan tâm đến việc cân bằng các phương trình phản ứng Phương pháp này đặc biệt lý thú đối với các bài toán cần phải biện luận nhiều trường hợp có thể xảy ra Câu 27 Oxi hóa hoàn toàn 0,728 gam bột Fe ta thu được 1,016 gam hỗn hợp hai oxit sắt (hỗn hợp A) Ôn thi TNPT 2015 Trang... n = 0,295 mol ⇒ O20 → 2O−2 lít (Đáp án A) Nhận xét: Trong bài toán trên các em không cần phải băn khoăn là tạo thành hai oxit sắt (hỗn hợp A) gồm những oxit nào và cũng không cần phải cân bằng 11 phương trình như trên mà chỉ cần Ôn thi TNPT 2015 Trang 25 quan tâm tới trạng thái đầu và trạng thái cuối của các chất oxi hóa và chất khử rồi áp dụng luật bảo toàn electron để tính lược bớt được các giai... huỳnh rồi đun nóng (không có không khí) thu được chất rắn A Hoà tan A bằng dung dịch axit HCl dư được dung dịch B và khí C Đốt cháy C cần V lít O2 (đktc) Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn V có giá trị là A 11,2 lít B 21 lít C 33 lít D 49 lít Câu 32 Hỗn hợp A gồm 2 kim loại R1, R2 có hoá trị x, y không đổi (R1, R2 không tác dụng với nước và đứng trước Cu trong dãy hoạt động hóa học của kim loại) Cho... thì các công thức (1), (2), (3) tương ứng trở thành (1’), (2’), (3’) như sau: M= M1n1 + M 2 (n − n1 ) n (1’) trong đó n là tổng số số mol của các chất trong hỗn hợp, M = M1x1 + M 2 (1 − x 1 ) (2’) trong đó con số 1 ứng với 100% và Ôn thi TNPT 2015 Trang 29 M= M1V1 + M 2 (V − V1 ) V (3’) trong đó V1 là thể tích khí thứ nhất và V là tổng thể tích hỗn hợp Từ công thức tính KLPTTB ta suy ra các công thức... biết phát biểu nào sau đây không đúng? A quá trình oxi hóa là quá trình làm tăng số oxi hóa B phản ứng oxi hóa -khử là phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa C trong pin điện cực dương là anot, cực âm là catot D chất oxi hóa là chất nhận electron trong phản ứng oxi hóa- khử Câu 67 Cho phản ứng oxi hóa - khử sau: X + HNO3 đặc, nóng → + NO2 + (1) Đặt k = số mol NO2 / số mol X Nếu X là Zn, S và FeS thì k... Fe2+, Cu2+ tính khử giảm dần theo thứ tự Zn, Fe, Cu Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào không xảy ra? A Zn+FeCl2 B Fe+CuCl2 C Cu+FeCl2 D Zn+CuCl2 Câu 69 Hãy cho biết loại quặng nào sau đây là nguyên lệu tốt nhất cho quá trình sản xuất gang? A manhetit (Fe3O4) B Hematit (Fe2O3) C Xiđerit (FeCO3) D pirit (FeS2) Ôn thi TNPT 2015 Trang 14 Câu 70 Trộn 2 dung dịch: Ba(HCO3)2 ; NaHSO4 có cùng nồng độ... đây luôn đúng: A Một chất có tính oxi hoá gặp một chất có tính khử, nhất thi t xảy ra phản ứng oxi hoá - khử B Một chất hoặc chỉ có tính oxi hoá hoặc chỉ có tính khử C Phản ứng có kim loại tham gia là phản ứng oxi hoá - khử D Phi kim luôn là chất oxi hoá trong phản ứng oxi hoá - khử Câu 79 Nguyên liệu sản xuất nhôm là quặng boxit Al2O3.nH2O, thường có lẫn tạp chất Fe2O3 và SiO2 Để làm sạch nguyên liệu, ... phương trình phản ứng dưới dạng các phân tử từ đó suy ra các phương trình ion, đôi khi có một số bài tập không thể giải theo các phương trình phân tử được mà phải giải dựa theo phương trình ion Việc giải bài toán hóa học bằng phương pháp ion giúp chúng ta hiểu kỹ hơn về bản chất của các phương trình hóa học Từ một phương trình ion có thể đúng với rất nhiều phương trình phân tử Ví dụ phản ứng giữa hỗn hợp . ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TNPT NĂM HỌC 2014 – 2015   . Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học được phân biệt bởi đại lượng nào sau đây? A. Số nơtron Ôn thi TNPT 2015 Trang 12  Có năm dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm: (NH 4 ) 2 SO 4 , FeCl 2 , Cr(NO 3 ) 3 , K 2 CO 3 , Al(NO 3 ) 3 . Cho dung dịch Ba(OH) 2 đến dư vào năm. benzen. Ôn thi TNPT 2015 Trang 5  Công thức chung của dãy đồng đẳng của ancol etylic là: A. C n H 2n+2 O. B. C n H 2n OH. C. C n H 2n-1 OH. D. C n H 2n+1 O n . . Cho ancol A có công

Ngày đăng: 18/06/2015, 19:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan