PHÒNG GD-ĐT Qu¶ng Tr¹ch ĐỀ KIỂM §Þnh chÊt lîng Năm học: 2010-2011 Môn : Vật lý 8 Thời gian làm bài : 30 phút §Ò Ra Caâu 1: (2 đ) Đồng thời bỏ đường vào một cốc nước nóng và một cốc nước lạnh. Đường trong cốc nước nóng tan nhanh hơn. Tại sao? Câu 2.(2đ) Tại sao về mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấm hơn mang một áo dày? Câu 4.(6đ) Người ta thả miếng nhôm có khối lượng 0,5kg vào 500g nước. Miếng Nhôm nguội đi từ 90 0 C xuống 20 0 C. Hỏi nước nhận một nhiệt lượng bằng bao nhiêu và nóng lên thêm bao nhiêu ? ( Biết C nước = 4200 J/kg.K; C đồng = 880 J/kg.K ) PHÒNG GD-ĐT Qu¶ng Tr¹ch ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM §Þnh chÊt lîng Năm học: 2010-2011 Môn : Vật lý 8 Thời gian làm bài : 30 phút C©u Néi Dung §iÓm 2 - Đường và nước được cấu tạo bởi các phân tử - Gữa các phân tử có khoảng cách - Các phân tử chuyển động không ngừng về mọi phía - Cốc nước nóng có nhiệt độ cao hơn nên các phân tử chuyển động nhanh hơn nên các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và ngược lại nhanh hơn nên đường trong cốc nước nóng tan nhanh hơn (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) 2 Vì giữa các lớp áo mỏng có các lớp không khí, do không khí dẫn nhiệt kém nên mùa đông mang nhiều áo mỏng ấm hơn mang một áo (2 điểm) 4 TÓM TẮT C nước = 4200 J/kg.K C Nhôm = 880 J/kg.K m nước = 500g = 0,5 kg m nhôm = 0,5kg t 1 = 90 0 C t 2 = 20 0 C Q nước = ? ? =∆ t (1 điểm) Nhiệt lượng nhôm tỏa ra là : Q Nhôm = m nhôm .C nhôm . ∆ t nhôm = 0,5.880.(90 – 20) = 0,5. 880.70 = 30800 (J) Theo phương trình cân bằng nhiệt Q nước = Q Nhôm = 30800 (J) Nhiệt độ nước nóng thêm là Q nước = m nước .C nước . ∆ t nước 30800 = 0,5.4200. ∆ t nước ⇒ ∆ t nước = 0 30800 14,67 . 0,5.4200 nuoc nuoc nuoc Q C m C = = Đáp số Q nước =30800J; ∆ t nước = 14,67 0 C (1 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) (1 điểm) (0,5 điểm) (1 điểm) (0,5 điểm) . C Nhôm = 88 0 J/kg.K m nước = 500g = 0,5 kg m nhôm = 0,5kg t 1 = 90 0 C t 2 = 20 0 C Q nước = ? ? =∆ t (1 điểm) Nhiệt lượng nhôm tỏa ra là : Q Nhôm = m nhôm .C nhôm . ∆ t nhôm = 0,5 .88 0.(90. 0,5 .88 0.(90 – 20) = 0,5. 88 0.70 = 3 080 0 (J) Theo phương trình cân bằng nhiệt Q nước = Q Nhôm = 3 080 0 (J) Nhiệt độ nước nóng thêm là Q nước = m nước .C nước . ∆ t nước 3 080 0 = 0,5.4200. ∆ t nước ⇒ ∆ t nước. 4200 J/kg.K; C đồng = 88 0 J/kg.K ) PHÒNG GD-ĐT Qu¶ng Tr¹ch ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM §Þnh chÊt lîng Năm học: 2010-2011 Môn : Vật lý 8 Thời gian làm bài : 30 phút C©u Néi Dung §iÓm 2 - Đường và nước được