1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Vă­­n 6 GD 3

12 255 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 82 KB

Nội dung

Trờng thcs nam thái Bài kiểm tra chất lợng giai đoạn III Năm học 2010 - 2011 Môn: Ngữ Văn lớp 6 (Thời gian làm bài 90 phút) Họ và tên: Lớp: 6 Số phách: Điểm bài kiểm tra Họ và tên giám khảo Số phách Phần I: Trắc nghiệm (2.5 điểm) Đọc kỹ câu hỏi sau đó trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu phơng án trả lời đúng Câu 1: Truyện Dế mèn phiêu lu kí của Tô Hoài gồm 10 chơng kể về những cuộc phiêu lu của Dế Mèn qua thế giới những loài vật nhỏ bé. A - Đúng B - Sai Câu 2: a, Văn bản Bức tranh của em gái tôi của tác giả nào? A Võ Quảng B Tố Hữu C Tạ Duy Anh D - Đoàn Giỏi B, Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ của Minh Huệ sáng tác vào năm nào? A 1949 B 1951 C 1952 D - 1961 Câu 3: Có mấy kiểu so sánh? A Hai B Ba C Bốn D Năm Câu 4: Thế nào là biệm pháp nhân hoá? A Dùng từ ngữ hoặc cách diễn đạt để nhân lên gấp nhiều lần những đặc điểm của sự vật, sự việc, nhân vật đợc miêu tả B Lấy tên sự vật, hiện tợng này để nhằm chỉ sự vật, hiện tợng kia C Gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật bằng những từ ngữ vốn đợc dùng để gọi hoặc tả ngời D Dùng các từ ngữ chỉ một bộ phận, một phần để chỉ toàn thể Câu 5: Câu thơ sau sử dụng kiểu ẩn dụ nào? Ngời cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm. (Minh Huệ) A ẩn dụ hình thức B ẩn dụ phẩm chất C ẩn dụ cách thức Phần II: Tự luận (7.5 điểm) Câu 1 (3 điểm): a, Chép thuộc lòng đoạn thơ sau từ câu thơ sau: Chú bé loắt choắt đến câu thơ Nhảy trên đờng vàng b, Cho biết đoạn thơ em vừa chép thuộc lòng đợc trích ở tác phẩm nào? Ai là tác giả? Năm sáng tác và thể loại của tác phẩm đó? c, Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ vừa chép? Câu 2 (4.5 điểm): Miêu tả một cây hoa em yêu thích vào dịp Tết đến, xuân về. đáp án Phần I: Mỗi câu 0.5 điểm Câu 1: A Câu 2: Mỗi ý 0.25 điểm a) C b) B Câu 3: A Câu 4: C Câu 5: B Phần II. Câu 1: a) Chép chính xác, đúng, đủ 8 dòng thơ cho (1 điểm) (Nếu chép sai; từ 1 dòng thơ trở lên cho 0 điểm) b) + Đoạn thơ trên đợc trích từ tác phẩm Lợm (0.25 điểm) + Tác giả: Tố Hữu (0.25 điểm) + Tác phẩm sáng tác năm 1949 (0.25 điểm) + Thể loại: Thể thơ 4 chữ (0.25 điểm) c) (1 điểm) Học sinh nêu đợc một số ý sau: - ý1: Giới thiệu đoạn thơ này trích trong bài thơ Lợm của Tố Hữu đã nêu bật lên hình ảnh chú bé liên lạc Lợm hồn nhiên, đáng yêu. - ý 2: ở đây tác giả Tố Hữu miêu tả sống động chú bé Lợm qua một loạt từ lấy, gợi tả nh: loắt choắt, xinh xinh và so sánh Lợm giống nh chim chích để nêu bật vóc dáng nhỏ bé, trang phục gọn gàng; vui tơi; bớc chân nhanh nhẹn, khẩn trơng phù hợp công việc liên lạc - ý 3: Đoạn thơ đã ca ngợi đợc vẻ đẹp đáng yêu của Lợm. Hình ảnh em còn mãi với quê hơng, đất nớc; trong lòng mọi ngời ( Lu ý: Cảm nhận sâu sắc; đúng cho 1 điểm. Còn nếu nêu chung chung, sơ sài cho 0.5 điểm) Câu 2: Yêu cầu về nội dung a) MB (0.5 điểm): Giới thiệu tên cây hoa đợc tả một cách khái khoát b) TB (3.5 điểm) + ý 1: Tả bao quát: Cây hoa đó đợc trồng ở ví trí nào? Hình dáng ra sao? (0.5 điểm) + ý 2 (3 điểm): Miêu tả cụ thể: - Gốc Nh thế nào? - Thân - Lá - Hoa Lu ý: Hoa (màu sắc tuỳ theo loại hoa), cánh, nhuỵ, hơng thơm c) KB (0.5 điểm): Nêu cảm nghĩ của em về cây hoa đó * Thang điểm: + Từ 4 4.5 điểm: Đầy đủ yêu cầu trên, sai từ 1-2 lỗi nhỏ + Từ 3 4 điểm: Đạt tơng đối đầy đủ, yêu cầu, sai từ 3 - 4 lỗi nhỏ + Từ 1 2 điểm: Lạc đề hay viết quá sơ sài; quá sai lỗi Trờng thcs nam thái Bài kiểm tra chất lợng giai đoạn III Năm học 2010 - 2011 Môn: Ngữ Văn lớp 7 (Thời gian làm bài 90 phút) Họ và tên: Lớp: 7 Số phách: Điểm bài kiểm tra Họ và tên giám khảo Số phách Phần I: Trắc nghiệm (2.0 điểm) Đọc kỹ câu hỏi sau đó trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu phơng án trả lời đúng Câu 1: Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta đợc viết theo kiểu văn bản nào? A Nghị luận B Tự sự C Trữ tình D Biểu cảm Câu 2: Luận cứ một bài văn gồm: A- Lí lẽ và dẫn chứng C Lí lẽ và luận điểm B - Dẫn chứng D - Số liệu chính xác Câu 3: Câu chỉ có một thành phần vị ngữ trong văn bản là kiểu câu gì? A- Câu đơn C Câu đặc biệt B Câu rút gọn D Câu cầu khiến Câu 4: Nội dung khái quát toàn bộ văn bản sự giàu đẹp của Tiếng Việt là gì? A- Vốn từ vựng phong phú C Khả năng uyển chuyển trong cách đặt câu B Tiếng Việt giàu có và đẹp đẽ trên nhiều phơng diện D Tiếng Việt giàu chất nhạc Câu 5: Kiểu văn bản nào sau đây là câu tục ngữ? A Công cha nh núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nh nớc trong nguồn chảy ra B Cái cò lặn lội bờ sông Gánh gạo nuôi chồng tiếng khóc nỉ non C Cơn đằng Đông vừa trông vừa chạy Cơn đằng Nam vừa làm vừa chơi D Lên thác xuống ghềnh Câu 6: Nội dung của câu tục ngữ là? A Diễn tả tình cảm của nhân dân lao động B - Đúc kết kinh nghiệm của nhân dân C Giàu nhạc điệu D Có lối nói ngắn gọn giàu hình ảnh Câu 7: Trong những câu sau câu nào là câu đặc biệt A Hôm nay, tôi đi đến trờng B Tôi đi đến trờng bằng xe đạp C Một hồi còi vang lên D Trên sân trờng, học sinh nô đùa vui vẻ Câu 8: Trong các câu sau câu nào là câu bị động A Cá này nếu rán thì ngon B Cô giáo bảo chiều nay cả lớp nghỉ học C Nó bị Nam đánh đau quá D Chiều nay Nam lại nghỉ học Phần II: Tự luận (8 điểm) Câu 1 (2 điểm): Nêu đặc điểm của trạng ngữ? Chỉ ra trạng ngữ trong câu văn sau và cho biết có thể thay đổi đợc trạng ngữ xuống cuối mà câu văn vẫn đúng ngữ pháp? Từ hồi anh bị nằm liệt giờng, chị phải làm việc quần quật suốt ngày vừa nuôi con nhỏ vừa chăm sóc chồng nhng chị không hề phàn nàn kêu ca. Câu 2 (1 điểm): Nêu nội dung của văn bản và ý nghĩa văn chơng của Hoài Thanh Câu 3 (5 điểm): Bằng hiểu biết của mình em hãy chứng minh câu tục ngữ có chí thì nên đáp án đề ngữ văn lớp 7 Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm).Mỗi ý đúng cho 0.25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A C B B C B C B Phần II: Tự luận Câu 1( 2điểm) * ý 1 (1 điểm): Đặc điểm của trạng ngữ: + Về ý nghĩa (0.5đ): Trạng ngữ đợc thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, địa điểm, mục đích, nguyên nhân, phơng tiện sự việc diễn ra trong câu + Về hình thức (0.5đ): Trạng ngữ có thể đứng đầu câu, cuối câu hoặc giữa câu. Trạng ngữ tách với chủ ngữ và vị ngữ bằng dấu phẩy khi viết * ý 2 (0.5đ): Chỉ ra trạng ngữ: Từ hồi anh bị nằm liệt giờng * ý 3 (0.5đ): Có thể thay đổi đợc trạng ngữ xuống cuối câu mà câu văn vốn đúng ngữ pháp Câu 2 (1 điểm): Đáp án nh phần ghi nhớ trong SKG Câu 3 (5 điểm) a) MB (0.5đ): Giới thiệu câu tục ngữ và nội dung câu tục ngữ b) TB (4.0đ): Dùng lí lẽ, dẫn chứng để chứng minh * Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng của câu tục ngữ (1điểm) - Chí: là ý chí, nghị lực, kiên trì, dám nghĩ dám làm - Nên: Là kết quả, thành quả đạt đợc Qua đó ông cha ta khuyên mọi ngời phải có ý chí, nghị lực có lòng kiên trì vợt khó thì nhất định sẽ thành công. * Chứng minh (3 điểm) - Trong học tập (1 điểm): Tấm gơng của Nguyễn Hiền, Đỗ Trọng, Bác Hồ đọc thông viết thạo 12 thứ tiếng ngoại ngữ Nguyễn Ngọc Kí đỗ Đại học - Trong lao động (1 điểm): Bác học Lơng Đình Của miệt mài nghiên cứu trên đồng ruộng để lai tạo ra giống lúa mới có năng suất cao chống sâu bệnh - Trong chiến đấu ( 1 điểm): Mai An Tiêm nhờ có tinh thần kiên trì, bền bỉ, dũng cảm v- ợt qua khó khăn đánh thắng hai đế quốc Pháp và Mĩ c) KB (0.5điểm) - Khẳng định lại giá trị của câu tục ngữ - Liên hệ bản thân Trờng thcs nam thái Bài kiểm tra chất lợng giai đoạn III Năm học 2010 - 2011 Môn: Ngữ Văn lớp 6 (Thời gian làm bài 90 phút) Họ và tên: Lớp: 6 Số phách: Điểm bài kiểm tra Họ và tên giám khảo Số phách Phần I: Trắc nghiệm (4.0 điểm) Đọc kỹ câu hỏi sau đó trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu phơng án trả lời đúng Câu 1: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng bùng nổ vào năm nào? A- Năm 40 C Năm 47 B Năm 45 D Năm 50 Câu 2: ý kiến nào sau đây nhận xét đúng về thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc? A Thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc có sự phân hoá nhng cha sâu sắc. B - Thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc cha có sự phân hoá Câu 3: Nguyên nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248)? A Lực lợng quá chênh vênh B Quân Ngô mạnh, nhiều mu kế hiểm độc C Quân ta chủ quan, mất cảnh giác D Lực lợng chênh lệch, quân Ngô mạnh, nhiều mu kế hiểm độc. Câu 4: Khởi nghĩa Bà Triệu diễn ra vào thời gian nào? ở đâu? A Năm 248 ở Hậu Lộc Thanh Hoá B Năm 258 ở Hậu Lộc Thanh Hoá C Năm 241 ở Hậu Lộc Thanh Hoá D Năm 268 ở Hậu Lộc Thanh Hoá Câu 5: Một thế kỉ là bao nhiêu năm? A - 10 năm C 1.000 năm B - 100 năm D 10.000 năm Câu 6: Nớc Văn Lang ra đời trong khoảng thời gian nào? A Thế kỉ V TCN C Thế kỉ VII TCN B - Thế kỉ VI TCN D Thế kỉ VIII TCN Câu 7: Lí Bí lên ngôi hoàng đế vào thời gian nào? A Đầu năm 543 C Tháng 5 năm 545 B Tháng 4 năm 542 D Mùa xuân năm 544 Câu 8: Bài học lớn nhất sau thất bại của An Dơng Vơng chống quân xâm lợc Triệu Đà là? A Phải có tinh thần đoàn kết B Phải đề cao cảnh giác với kẻ thù C Phải có lòng yêu nớc D Phải kiên quyết đấu tranh chống kẻ thù Phần II: Tự luận (6.0 điểm) Câu 1(4 điểm): Trình bày cuộc khởi nghĩa Lí Bí và sự thành lập nhà nớc Vạn Xuân? Câu 2(2 điểm): Tình hình kinh kế của nớc ta từ thế kỉ I VI có gì thay đổi? đáp án Phần I: Trắc nghiệm: Mỗi ý đúng 0.5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A A D A B C D B Phần II: Tự luận Câu 1 a) Nguyên nhân (0.5đ) Do ách thống trị tàn bạo của nhà Lơng b) Diễn biến (2.5đ) - Mùa xuân 542, Lí Bí phất cờ khởi nghĩa. Ông đợc hào kiệt khắp nơi hởng ứng - Gần 3 tháng nghĩa quân chiếm hầu hết các quận huyện, thứ sử Tiêu T bỏ thành Long Biên chạy về Trung Quốc - Tháng 4/542 nhà Lơng huy động quân sang đàn áp, bị quân ta đánh bại, ta giải phóng thêm Hoàng Châu (Quảng Ninh) - Đầu năm 543 nhà Lơng tấn công lần 2, quân ta chủ động đánh địch ở Hợp Phố, tớng địch bị giết, quân Lơng bại trận c) Kết quả (1đ) - Cuộc khởi nghĩa thắng lợi. Lí Bí lên ngôi hoàng đế gọi là Lí Nam Đế, đặt tên nớc là Vạn Xuân, lấy hiệu là Thiên Đức đóng đô ở cửa sông Tô Lịch (HN) - Lí Nam Đế thành lập triều đình với 2 ban văn, võ. Đứng đầu ban văn là Tinh Thiếu, ban võ là Phạm Tu Câu2: Mỗi ý đúng cho 0.5 điểm - Nhà Hán nắm độc quyền về sắt ngng nghề rèn nghề rèn sắt ơ Giao Châu vẫn cha phát triển - Về Nông nghiệp: Từ thế kỉ I dùng trâu, bò để cày bừa, có đê phòng lụt, trồng 2 vụ lúa trên năm, trồng cây ăn quả với kỹ thuật cao, sáng tạo - Về thủ công nghiệp thơng nghiệp: Nghề sắt, gốm phát triển nhiều chủng loại: bát, đĩa, gạch Nghề dệt phát triển: Vải bông, vải gai dùng tơ tre dệt thành vải vải giao chỉ - Chính quyền đô hộ giữ độc quyền ngoại thơng . Thanh Câu 3 (5 điểm): Bằng hiểu biết của mình em hãy chứng minh câu tục ngữ có chí thì nên đáp án đề ngữ văn lớp 7 Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm).Mỗi ý đúng cho 0.25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp. thơ Đêm nay Bác không ngủ của Minh Huệ sáng tác vào năm nào? A 1949 B 1951 C 1952 D - 1 961 Câu 3: Có mấy kiểu so sánh? A Hai B Ba C Bốn D Năm Câu 4: Thế nào là biệm pháp nhân hoá? A. tên cây hoa đợc tả một cách khái khoát b) TB (3. 5 điểm) + ý 1: Tả bao quát: Cây hoa đó đợc trồng ở ví trí nào? Hình dáng ra sao? (0.5 điểm) + ý 2 (3 điểm): Miêu tả cụ thể: - Gốc Nh thế nào? -

Ngày đăng: 18/06/2015, 02:00

Xem thêm

w