Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
146,5 KB
Nội dung
Phần thứ nhất : Đặt vấn đề 1. Lí do chọn đề tài Giáo dục trẻ em là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng mà cả xã hội đều quan tâm bởi vì " Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai". Để ngày mai thế giới có một ngởi chủ xứng đáng, xã hội có những ngời công dân tốt thì chỉ ngày hôm nay khi trẻ em là những mần non mới nhú, thế hệ đi trớc phải có trách nhiệm dạy dỗ, hớng dẫn các em đi đúng hớng. Đúng nh lời Bác Hồ dạy :" vì lợi ích mời năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng ngời". Thời thơ ấu rất quan trọng đối với sự phát triển nhân cách của con ngời. Đứa trẻ hôm nay và sau này trỏ thành ngời nh thế nào, ai là ngời dìu dắt các em trong những ngày thơ bé, những gì của thế giới xung quanh đi vào trái tim của em. Trong trơng trình tiếng việt ở tiểu học thì phân môn tập làm văn có một vị trí rất quan trọng . Bởi đây là một phân môn mang tính chất thực hành tổng hợp nó góp phần rèn luyện cho học sinh năng lực sử dụng tiếng mẹ đẻ tạo điều kiện cho các em giao tiếp trong quộc sống hằng ngày và học tập tốt các môn học khác . Nếu nh các phân môn khác của môn Tiếng Việt cung cấp cho các em hệ thống các kiến thức rèn luyện các kỹ năng thì phân môn tập làm văn tạo điều kiện cho các em thể hiện các kiến thức rèn luyện các kỹ năng đó một cách linh hoạt thực tế và có hệ thống hơn . chính những văn bản nói ,viết mà các em có đ- ợc từ phân môn Tập Làm văn theo các nghi thức lời nói ,thuyết trình đa thể hiện nhng hiểu biết thực tế , nhng kỹ năng sử dụng Tiếng Việt mà các em đã đợc học ở phân môn tập làm văn . Xuất phát từ ý nghĩa tầm quan trọng của phân môn Tập Làm Văn , xuất phát từ tình hình thực tế dạy văn để đáp ứng nhu cầu giúp trẻ biết sản sinh ra những văn bản có cảm xúc chân thực khi nói hoặc viết , xuất phát từ tính cấp thiết nóng hổi hiện nay Chính vì lí do trên tôi quyết định chọn và nghiên cứu đề tài "Tìm hiểu những định hớng dạy môn Tập Làm Văn cho học sinh lớp 5" 2. Mc ớch nghiờn cứu : - Tìm hiểu thực trạng về dạy và học môn tập làm văn cho học sinh lớp 5. - Những đề xuất giải pháp dạy học nhằm đạt hiệu quả tốt hơn trong dạy học môn tập làm văn ở lớp 5. 3.Đối tợng nghiên cứu Là học sinh lớp 5C Trờng Tiểu Học Mờng Lai do tôi trực tiếp chủ nhiệm 4.Giới hạn phạm vi nội dung nghiên cứu. Căn cứ vào nhiệm vụ thời gian tìm hiểu thực nghiệm và năng lực của bản thân có hạn nên tôi chỉ nghiên cứu trong phạm vi học sinh lớp 5C do tôi chủ nhiệm. Vì vậy tôi đã chọn đề tài Tìm hiểu những định hớng dạy môn Tập Làm Văn cho học sinh lớp 5. 5.Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu xác định nội dung phơng pháp và mức độ yêu cầu của việc dạy tập đọc cho học sinh lớp 5 - Qua thực tiễn tìm hiểu kiểm tra kết quả và việc dạy thử nghiệm đối chứng rút ra kết luận, đề xuất phơng án dạy tập làm văn lớp 5 6.Phơng pháp nghiên cứu Phng phỏp tớch cc húa hot ng ca hc sinh. Nõng cao hiu qu ca vic dy Tập làm vn - Sn phm ca phõn mụn tp lm vn l cỏc bi vn núi hoc vit theo cỏc kiu bi do chng trỡnh qui nh. sn sinh cỏc bi vn ny, hc sinh phi cú thờm nhiu k nng khỏc ngoi cỏc k nng nghe, núi, c, vit Ting Vit, k nng dựng t t cõu. - ú l cỏc k nng phõn tớch , tỡm ý v la chn ý, k nng lp dn ý, vit on v liờn kt on. - tiu hc phõn mụn Tp lm vn gúp phn rốn luyn t duy hỡnh tng, t úc quan sỏt ti trớ tng tng, t kh nng tỏi hin cỏc chi tit ó quan sỏt c ti kh nng nho nn cỏc vt liu cú thc trong i sng xõy dng nờn nhõn vt, t duy lụgic ca hc sinh cng c phỏt trin. - Thụng qua vic dy tp lm vn cỏc em thy c v p ca bui bỡnh minh, mt cõy phợng ra hoa, mt con mốo mp, thy dỏng v ỏng yờu ca mt em bộ tp i, ca mt c gi thng con quý chỏu T õy tõm hn v nhõn cỏch ca cỏc em hỡnh thnh v phỏt trin. Nh vy dy Tp lm vn cú mt ý ngha to ln vỡ nú cú c cỏc nhim v giỏo dng, giỏo dc v phỏt trin. t c điều ú, ti t ra cho mỡnh gii quyt cỏc nhim v. + C s lý lun v thc tin ca vic dy Tp lm vn tiu hc . + iu chnh ni dung v phong phỏp dy hc. + Thc nghim dy hc tỡm hiu phõn mụn dy Tp lm vn lp 5 7. Thời gian thực hiện và triển khai SKKN Sau khi đăng ký đề tài tôi đã suy nghĩ rất nhiều về chọn đề tài gì cho sát hợp với thực tế. Đầu tháng 9 năm 2007 tôi quyết định nghiên cứu đề tài này và lấy tên là " Tìm hiểu những định hớng dạy môn Tập làm văn cho học sinh lớp 5" theo hớng tập trung vào học sinh. Khi nhận lớp để tiến hành thực nghiệm tôi đã tiến hành kiểm tra khảo sát đối tợng học sinh để phân loại học sinh theo lực học, hết tháng 10-2010 tôi đã nghiên cứu và viết xong đề tài này. Đầu tháng 11 tôi đã thông qua tổ, khối chuyên môn để dạy khảo sát đề tài và kết quả là đạt chất lợng tốt. Sau đó tôi đã vào đề tài của mình để vận dụng vào giảng dạy. Phần thứ 2: Nội dung Ch ơng I: Cở sở lý luận của đề tài Tình hình mới đặt ra cho ngành giáo dục, cho mỗi cở sở trờng học: Đào tạo thế hệ trẻ trớc sự đổi mới của đất nớc, xã hội thế nào ? Ngời giáo viên phải làm gì ? Làm thế nào ? để thực hiện đợc mục tiêu của Đảng, của thời đại đặt ra : Đào tạo con ngời Việt Nam XHCN có đầy đủ năng lực, phẩm chất, lối sống vừa hiện đai vừa đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam với nhận thức : " Tơng lai thuộc thế hệ trẻ, ngời làm chủ và xây dựng đất nớc". Vì vậy nâng cao chất lợng giáo dục đào tạo thế hệ trẻ trong giai đoạn hiện nay có ý nghĩa hết sức quan trọng, mang tính chiến lợc, cấp bách lâu dài . Vì vậy ngời giáo viên phải làm tốt công tác dạy học trong nhà trờng, cụ thể là trờng tiểu học Mờng Lai- huyện Lục Yên- tỉnh Yên Bái. Đối với việc dạy môn Tập làm văn lớp 5 năm học 2010- 2011 hớng dẫn học sinh thực hiện theo chuẩn kiến thức kỹ năng nên một số nội dung đã có sự thay đổi . Qua khảo sát chất lợng đầu năm số học sinh yếu về phân môn tập làm văn còn nhiều, khả năng nhận thức còn chậm. Vậy làm thế nào để học sinh hiểu và làm tốt bài văn, phát huy hết năng lực t duy sáng tạo và năm vững đợc nội dung chơng trình để làm nền tảng cho các em, ở lớp 5 với yêu cầu trang thiết bị kiến thức và rèn luyện kỹ năng làm văn, góp phần làm các môn học khác mở rộng vốn sống, rèn luyện t duy lô gíc, t duy hình tợng, bồi dỡng tâm hồn, cảm xúc, thẩm mỹ, hình thành nhân cách cho học sinh. Phõn mụn tp lm vn vn dng cỏc hiu bit v k nng bit v ting Vit do cỏc phõn mụn khỏc rốn luyn hoc cung cp ng thi gúp phn hon thin chỳng. Phõn mụn tp lm vn rốn luyn cho hc sinh cỏc k nng sn sinh vn bn (núi v vit) nh võy m ting Vit khụng ch l mt h thng cu trỳc c xem xột tng phn, tng mt qua tng phõn mụn m tr thnh mt cụng c sinh ng trong quỏ trỡnh giao tip, t duy, hc tp. Bi dng vun p tỡnh yờu ting Vit, bit gi gỡn s trong sỏng, giu p ca ting Vit, gúp phn hỡnh thnh nhõn cỏch ca con ngi Vit Nam. Qua nhiều năm trực tiếp giảng dạy lớp 5 tôi nhận thấy rằng quá trình giảng dạy mặc dù thầy và trò đã có cố gắng rất nhiều song chất lợng vẫn cha cao, còn có nhiều em cha biết làm một bài tập làm văn hoàn chỉnh, thậm chí có em còn chép cả câu hỏi vào bài làm, Nhiều em dùng từ cha chính xác còn dùng dấu chấm dấu phẩy một cách tuỳ tiện. Nhng một phần cũng do giáo viên cha có kinh nghiệm giảng dạy môn này, cha có sáng tạo về việc đổi mới phơng pháp dẫn tới các em cha phát huy hết trí lực trong tiết học. Do vậy tôi mạnh dạn chọn và viết đề tài về " Tìm hiểu những định hớng dạy môn tập làm văn cho học sinh lớp 5". Ch ơng II: Thực trạng và đề tài. a. Mô tả và phân tích thực tế Làm văn là khâu yếu nhất hiện nay nhng làm văn nói là dạng làm văn thể hiện rõ nhất phơng hớng giao tiếp. Đây la dạng văn cá em ít có kinh nghiệm, hầu nh các em cha nắm đợc kỹ năng này trớc khi đến trờng. Vì thế nhà trờng cần giúp các em luyện tập từ đầu, luyện tập một cách kiên nhẫn cho tới khi thành thạo. Thiếu sót hay tồn tại lớn nhất hiện nay là cha tạo ra một hệ thống bài tập để rèn luyện cho học sinh đạt mức độ tự động hoá các kỹ năng nói. Học sinh không nói đợc theo dàn bài, các em thờng chỉ đọc mà còn đọc nhát ngừng, ấp úng bài đã viết, thậm chí có em còn không nói đợc gì khi cô giáo gọi đứng dậy. Trên 90% học sinh vấp phải tình trạng trên khi ứng dụng lời nói vào viết văn là lời nói thiếu mạch lạc, cộc lốc hoặc thờng nhắc lại ý ngời khác hơn là diễn đạt ý của chính mình. b. Đánh giá nguyên nhân Thời lợng quy định cho một tiết tập làm văn là từ 35 đến 40 phút mà lợng kiến thức yêu cầu cần đạt ở học sinh lại lớn nên cả giáo viên và học sinh không thể hoàn thành mục tiêu tiết học đề ra một cách xuất sắc nhất. Trình độ học sinh không đồng đều, giáo viên giảng dạy thờng bị rơi vào tình trạng lo sợ thiếu thời gian nên phần lý thuyết thờng chỉ giảng đúng chứ không khắc sâu đợc kiến thức cho học sinh. Nếu giáo viên nào giảng kỹ phần lý thuyết thì thờng rơi vào tình trạng "cháy giáo án", giải pháp lúc đó mà giáo viên thờng làm là giao bài tập cho học sinh về nhà hoàn thành nốt. Chính vì thực hiện bài tập ở nhà nên chất lợng bài làm của học sinh cha cao. Nhiều bài tập khó cha thực sự phù hợp với trình độ học sinh đại trà. Sách giáo khoa mới đợc thiết kế theo hình thức mở không phân biệt chỉ rõ đâu là phần lý thuyết tập làm văn đâu là phần bài tập luyện tập, nhiều giáo viên không hiểu đợc ý đồ của sách giáo khoa. Giáo viên cũng sợ dạy những tiết giuý học sinh luyện nói bởi những tiết tập làm văn nói rất tẻ nhạt. Mặc dù không muốn nhng giáo viên vẫn thờng phải nói nhiều hơn học sinh, còn học sinh thì nói một cách mạch lạc, cộc lốc. Làm văn nói là dạng làm văn giáo viên ít có kinh nghiệm, cha định hình đ- ợc phơng pháp và trình tự tiến hành. c. Kết quả khảo sát chất lợng học sinh môn tập làm văn Tổng số học sinh: 25 em Giỏi: 0 Khá: 6 em TB: 13 em Yếu: 6 em Ch ơng III: Giải quyết vấn đề a. Bớc vào dạy thực nghiệm tôi đã tiến hành khảo sát kiến thức cũ của học sinh lớp tôi phụ trách. Qua đó tôi thấy các em đều ham mê, hứng thú học tập có ý thức vơn lên, đó là cở sở để các em làm nền tảng học tốt môn tập làm văn. Bồi dỡng vốn từ ngữ cảm thụ văn học qua các phân môn tiếng việt để áp dụng vào phân môn tập làm văn. Qua các bài tập đọc tôi hớng dẫn cho các em phát âm chính xác qua các tiếng khó trong bài và hớng dẫn các em dùng từ đặt câu, ngôn ngữ phải gắn chặt với t duy hiểu thêm và mở rộng thêm vốn từ là hiểu thêm khái niệm mới. Khi dạy bài tập làm văn quá trình thực hiện kỹ năng phân tích đề, tìm ý, quan sát, viết đoạn là những cơ hội giúp trẻ mở rộng thêm hiểu biết về cuộc sống theo các chủ điểm đã học. Việc phân tích dàn bài, lập dàn ý, chia đoạn bài văn kể chuyện, miêu tả, biên bản góp phần phát triển khả năng phân tích, tổng hợp, phân loại của học sinh. T duy hình tợng của trẻ cũng đợc rèn luyện nhờ vận dụng các biện pháp so sánh, nhân hoá khi miêu tả cảnh và ngời. Qua các tiết tập làm văn để học sinh có điều kiện tiếp cận với vẻ đẹp của con ngời, thiên nhiên qua các bài văn, đoạn văn điển hình, khi phân tích đề tập làm văn cho học sinh lại có dịp hớng tới cái chân, cái thiện, cái mỹ đợc định h- ớng trong các đề bài. Các bài luyện tập làm báo cáo thống kê, làm đơn, làm biên bản, lập chơng trình hoạt động, cũng tạo cơ hội cho học sinh thể hiện mối quan hệ với cộng đồng . Những cơ hội đó làm cho tình cảm yêu mến, gắn bó với thiên nhiên, với ngời và việc. Xung quanh của trẻ nảy nở tâm hồn tình cảm của trẻ thêm phong phú . Đó là những nhân tố quan trọng góp phần hình thành nhân cách tốt đẹp của trẻ. b. Quá trình vận dụng Vận động học sinh mua và mợn đủ 100% sách tiếng Việt, mợn truyện thiếu nhi, báo nhi đồng, các tập thơ của những nhà thơ, nhà văn viết cho thiếu nhi, su tầm tranh ảnh có liên quan đến bài văn. Giáo viên tạo ra môi trờng để khuyến khích học sịnh chủ động trong học tập và đem lại kết quả cao, do vậy muốm đổi mới phơng pháp giảng dạy thi ngời giáo viên phải thay đổi cách dạy, giáo viên đóng vai trò là ngời hớng dẫn và điều khiển quá trình học. Cụ thể dạy một bài Tập làm văn lớp 5 hớng " Lấy học sinh làm trung tâm" phải đảm bảo những nội dung sau : hớng dẫn học sinh phân tích ngữ liệu và làm bài tập thực hành giáo viên áp dụng các biện pháp * Giúp học sinh nắm vững yêu cầu của bài tập + Cho học sinh đọc thầm rồi trình bày lại yêu cầu của bài tập. + Giáo viên giải thích thêm cho rõ yêu cầu của bài tập. + Tổ chức cho học sinh thực hiện làm mẫu một phần của bài tập để cả lớp nắm đợc yêu cầu của bài tập đó. * Tổ chức cho học sinh thực hiện bài tập + Tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân hoặc theo cặp, theo nhóm để thực hiện bài tập. + Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả bằng nhiều hình thức khác nhau. + Trao đổi vói học sinh, sửa lỗi cho học sinh hoặc tổ chức để học sinh góp ý cho nhau, đánh giá nhau trong quá trình làm bài. + Sơ kết, tổng kết ý kiến cho học sinh. c. Quá trình dạy Tập làm văn Mục tiêu: - Các kiến thức làm văn. - Các kỹ năng làm văn. - Giáo dục tình cảm, t tởng. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Tranh ảnh minh hoạ cho bài tập làm văn Bảng phụ ghi sẵn nội dung ghi nhớ - Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập. Các hoạt động dạy học: - ổn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ: ( Nội dung bài cũ- giáo viên nhận xét ghi điểm) - Bài mới + Giới thiệu bài: Giáo viên nêu yêu cầu của tiết học, chú ý làm nổi bật mối quan hệ giữa nội dung tiết học này với tiết học khác. +Hình thành khái niệm. Phân tích ngữ liệu: Giáo viên hớng dẫn học sinh phân tích ngữ liệu. Ghi nhớ kiến thức: Giáo viên cho học sinh đọc thuộc ghi nhớ trong sách giáo khoa. Hớng dẫn luyện tập: Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài tập thực hành - Củng cố: Chốt lại những kiến thức, kĩ năng cần nắm vững Nhận xét tiết học - Dặn dò: Nêu yêu cầu thực hành luyện tập ở nhà. d. Qua thời gian áp dụng phơng pháp giảng dạy môn Tập làm văn Lấy học sinh làm trung tâm. Bản thân tôi thấy hầu hết các em học sinh đều hiểu bài và sáng tạo trong khi làm bài tập, không ỷ lại cho cô giáo mà học sinh lúc nào cũng suy nghĩ làm việc liên tục, học sinh thấy đợc trách nhiệm học tập của mình, học sinh đã viết đợc nhiều đoạn văn, bài văn hay gây ấn tợng cho ngời đọc. e.Cụ thể bài Tập làm văn lớp 5 đợc thể hiện nh sau: Bài 5: Luyện tập tả cảnh I. Mục tiêu - Tìm đợc những dấu hiệu báo cơn ma sắp đến, những từ ngữ tả tiếng ma và hạt ma, tả cây cối, con vật, bầu trời trong bài Ma rào, từ đó nắm đợc cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn miêu tả. - Lập đợc dàn ý bài văn miêu tả cơn ma. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Giấy khổ to, bút dạ - Học sinh: Những ghi chép quan sát một cơn ma. III. Các hoạt động dạy học 1. ổ n định tổ chức ( Hát, nền nếp) 2 . Kiểm tra bài cũ: 5 học sinh mang vở lên bảng, giáo viên kiểm tra việc lập báo cáo thống kê về số lợng ngời ở khu em ở. Giáo viên chấm chữa, nhận xét bài. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài : Trong giờ Tập làm văn hôm nay chúng ta cùng phân tích bài văn tả cơn ma rào của nhà văn Tô Hoài để học tập cách quan sát, miêu tả của nhà văn, từ đó lập dàn ý cho bài văn tả cơn ma của mình. b. Hớng dẫn làm bài tập Bài 1 (Trang31) - Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm. - Tổ chức cho học sinh trao đổi, thảo luận. + Các dấu hiệu nào báo cơn ma sắp đến? - 1 học sinh đọc toàn bộ nội dung bài tập. - 1 học sinh đọc câu hỏi. - 6 học sinh tạo thành 1 nhóm cùng trao đổi: Đọc kỹ bài văn, trao đổi thảo luận, viết câu trả lời vào nháp. - Đại diện các nhóm trả lời, nhóm khác bổ xung nhận xét. + Mây: nặng, đặc xịt, lổm ngổm đầy trời, tản ra từng nắm nhỏ rồi san đều trên một nền đen xám xịt. + Gió: thổi giật, thổi mát lạnh, nhuốm hơi nớc, ma xuống gió càng thêm mạnh, mặc sức điên đảo trên cành +Những từ ngữ tả tiếng ma và hạt ma lúc bắt đầu đến lúc kết thúc? + Những từ ngữ tả cây cối, con ngời, Bầu trời trong và sau trận ma? +Tác giả đã quan sát cơn ma bằng những giác quan nào? cây. + Tiếng ma lúc đầu lẹt xẹt, lách tách về sau ma ù xuống, rào rào sầm sập, đồm độp, đập bùng bùng vào lá chuối, giọt ranh đổ ồ ồ. + Hạt ma: những giọt nớc lăn xuống, tuôn rào rào, xiên xuống, lao vào trong bụi cây. + Trong ma: Lá đào, lá na,lá sói vẫy tai run rẩy. Con gà trống ớt lớt thớt ngật ngỡng tìm chỗ trú. Vòm trời tối thẫm. + Sau trận ma: Trời rạng dần, chim chào mào hót râm ran, mảng trời trong vắt, mặt trời ló ra chói lọi trên những vòm lá bởi lấp lánh. Tác giả quan sát bằng thị giác, thính giác, xúc giác, khứu giác. - Giáo viên nhận xét. - Giáo viên giảng: Tác giả đã quan sát cơn ma bằng tất cả các giác quan: bằng thị giác (mắt nhìn) nên thấy những đám mây biến đổi trớc cơn ma, thấy ma rơi, những thay đổi của cây cối, con vật, bầu trời, cảnh tợng xung quanh khi ma tuôn, lúc ma ngớt. Bằng thính giác (tai nghe) nên nghe thấy tiếng gió thổi, sự biến đổi của tiếng ma, tiếng sấm, tiếng hót của chào mào. Bằng xúc giác (cảm giác của làn da) nên thấy sự mát lạnh của làn gió nhuốm hơi nớc mát lạnh trớc cơn ma. Bằng khứu giác (mũi ngửi) nên biết đợc mùi nồng ngai ngái, xa lạ man mác của những trận ma mới đầu mùa. - Giáo viên hỏi thêm: + Em có nhận xét gì về cách quan sát của tác giả? + Cách dùng từ của tác giả trong khi miêu tả có gì hay? - Học sinh tiếp nối nhau trả lời: + Tác giả quan sát cơn ma theo trình tự thời gian: lúc trời sắp ma- ma- tạnh hẳn. Tác giả quan sát mọi cảnh vật rất chi tiết và tinh tế. + Tác giả dùng nhiều từ láy, nhiều từ gợi tả khiến ta hình dung đợc cơn ma ở vùng nông thôn rất chân thực. - Giáo viên giảng: Tác giả tả cơn ma theo trình tự thời gian, từ lúc có dấu hiệu báo ma đến khi ma tạnh, tác giả đã thả hồn theo ma để nghe thấy, ngửi thấy, nhìn thấy, cảm giác thấy sự biến đổi của cảnh vật, âm thanh, không khí, tiếng ma. Nhờ khả năng quan sát tinh tế, cách dùng từ ngữ miêu tả chính xác và độc đáo, tác giả đã viết đợc bài văn miêu tả cơn ma rào đầu mùa sinh động, thú vị đến vậy. Để chuẩn bị cho bài văn tả cảnh chúng ta cùng lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả cảnh cơn ma dựa trên kết quả các em đã quan sát đợc. Bài 2( Trang 32) - Gọi học sinh đọc bản ghi chép về một cơn ma mà em đã quan sát. - Giáo viên nhận xét và nêu: Từ những kết quả quan sát đó, em hãy lập dàn ý tả cơn ma, chú ý dùng từ, quan sát, chỉ ghi lại những con vật tiêu biểu ấn tợng. - Giáo viên hớng dẫn + Phần mở bài cần nêu những gì? + Em miêu tả cơn ma theo trình tự nào? - Giáo viên giảng: Nừu quan sát cơn ma các em miêu tả theo trình tự thời gian, nếu là cơn ma phùn, ma mùa đông thì nên miêu tả từng bộ phận của cảnh vật trong cơn ma. - Giáo viên hỏi: Những cảnh vật nào thờng gặp trong cơn ma? + Phần kết bài em nêu những vấn đề gì? - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập - 3 học sinh tiếp nối nhau đọc bài của mình trớc lớp. - Học sinh tiếp nối nhau trả lời + Phần mở bài giới thiệu điểm mình quan sát hay những dấu hiệu báo cơn ma sắp đến. + Miên tả theo trình tự thời gian, miêu tả từng cảnh vật trong cơn ma. + Cảnh vật thờng thấy có trong ma: mây, gió, bầu trời, con vật, cây cối, con ngời, chim nuông, + Phần kết bài có thể nêu cảm xúc của mình hoặc cảnh vật tơi sáng sau