Thăng Long được đổi tên thành Hà Nội... Thăng Long được đổi tên thành Hà Nội... Thăng Long được đổi tên thành Hà Nội.. Thăng Long được đổi tên thành Hà Nội.. Em biết những công trình văn
Trang 1TRƯỜNG THCS XUÂN ĐỈNH
GV: NGUYỄN PHƯƠNG DUNG TỔ: XÃ HỘI
Trang 2Trình bày những đề nghị cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX? Kết cục của những đề nghị cải cách trên?
- Dân giàu, nước mạnh.
- Đương đầu với kẻ thù.
- Trần Đình Túc.
- Nguyễn Lôô Trạch.
- Nguyễn Huy Tế.
- Nguyễn Trường Tôô.
- Đinh Văn Điền.
1 Mục đích:
2 Những nhà cải cách tiêu biểu:
Đáp án:
3 Nội dung: Đổi mới về kinh tế, xã hôôi, tài chính, ngoại giao, giáo dục…
4 Kết cục: Những cải cách trên đều không thực hiêôn được Vì:
- Triều đình phong kiến nhà Nguyễn bảo thủ, lạc hậu.
Trang 4Tiết 44 – Lịch sử địa phương
Bài 1 - Hà Nội từ năm 1802
đến năm 1884.
Trang 5NỘI DUNG CƠ BẢN
1 Hà Nội thời Nguyễn.
2 Buổi đầu chống thực dân Pháp xâm lược (1864 – 1884)
Trang 6Tiết 44 – Lịch sử địa phương: Bài 1 - Hà Nội từ năm 1802 đến năm 1884.
1 Hà Nội thời Nguyễn
a Thăng Long được đổi tên thành Hà Nội.
Hà Nội thời Nguyễn
có những thay đổi gì về hành chính –
chính trị?
Trang 8Tiết 44 – Lịch sử địa phương: Bài 1 - Hà Nội từ năm 1802 đến năm 1884.
1 Hà Nội thời Nguyễn
a Thăng Long được đổi tên thành Hà Nội.
Năm 1931 đổi tên thành Hà Nội.
Trang 10Tiết 44 – Lịch sử địa phương: Bài 1 - Hà Nội từ năm 1802 đến năm 1884.
1 Hà Nội thời Nguyễn
a Thăng Long được đổi tên thành Hà Nội.
Năm 1831 đổi tên thành Hà Nội.
Hà Nội không còn là trung tâm chính trị.
b Hà Nội vẫn là trung tâm kinh tế.
Hà Nội thời Nguyễn
có những xu hướng phát triển kinh tế
nào?
Có hai xu hướng:
+ Nông thôn hóa.
+ Đô thị hóa.
Trang 15Tiết 44 – Lịch sử địa phương: Bài 1 - Hà Nội từ năm 1802 đến năm 1884.
1 Hà Nội thời Nguyễn
a Thăng Long được đổi tên thành Hà Nội.
b Hà Nội vẫn là trung tâm kinh tế.
Em biết những công trình văn hóa nào của
Hà Nội thời Nguyễn?
Trang 18Tiết 44 – Lịch sử địa phương: Bài 1 - Hà Nội từ năm 1802 đến năm 1884.
1 Hà Nội thời Nguyễn
a Thăng Long được đổi tên thành Hà Nội.
b Hà Nội vẫn là trung tâm kinh tế.
Em biết những danh nhân văn hóa nào của
Hà Nội thời Nguyễn?
Trình bày về một trong
số những danh nhân
đó?
c Văn hóa.
* Công trình văn hóa:
* Danh nhân văn hóa:
- Cao Bá Quát.
- Nguyễn Văn Siêu.
- Bà Huyện Thanh Quan…
Trang 19Nhận xét của một người nước ngoài:
đó vẫn là một thành phố đứng đầu vương quốc về nghệ thuật, công nghiệp, thương nghiệp, về sự giàu có, số dân đông đúc, về sự lịch duyệt và học vấn Phải nói rằng, trong khắp vương quốc, không có ngành công nghiệp nào khác ngoài Kẻ Chợ và tất cả Bắc kì, Nam kì không nơi nào vượt qua được nơi này Chính ở đó đã tụ tập từ các nơi về những văn nhân, thợ giỏi, nhà buôn lớn, chính ở đó đã sản xuất ra các mặt hàng thiết yếu và những đồ mĩ nghệ xa hoa Tóm lại, đó chính là trái tim đất nước.”
Trang 20Tiết 44 – Lịch sử địa phương: Bài 1 - Hà Nội từ năm 1802 đến năm 1884.
2 Buổi đầu chống thực dân Pháp xâm lược (1864 - 1884)
a Hà Nội những năm 1864 – 1874.
Pháp thực hiện âm mưu
ấy như thế nào? Tóm tắt cuộc đánh chiếm Hà Nội của thực dân Pháp năm
1873?
Pháp đánh chiếm Hà Nội lần thứ nhất.
1 Hà Nội thời Nguyễn
Nguyễn Tri Phương và nhân dân kháng chiến bảo vệ thành.
Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất => Pháp rút khỏi thành.
Trang 22Tiết 44 – Lịch sử địa phương: Bài 1 - Hà Nội từ năm 1802 đến năm 1884.
2 Buổi đầu chống thực dân Pháp xâm lược (1864 - 1884)
a Hà Nội những năm 1864 – 1874.
Vì sao Pháp chiếm Hà Nội lần thứ hai? Tóm tắt cuộc đánh chiếm Hà Nội của thực dân Pháp năm
1882?
Pháp đánh chiếm Hà Nội lần thứ hai.
1 Hà Nội thời Nguyễn
Hoàng Diệu và nhân dân kháng chiến bảo vệ thành.
Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai => Pháp rút khỏi thành.
b Hà Nội những năm 1875 – 1884.
Trang 25a Hà Nội những năm
1864 - 1874
b Hà Nội những năm
1875 – 1884.
c Văn hóa
1 Hà Nội thời
Nguyễn
2 Bước đầu chống thực dân Pháp xâm lược (1864 – 1884)
Trang 27Xin cám ơn các thầy cô giáo đã về
dự tiết học.