SỞ GD&ĐT NINH THUẬN TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI ĐỀ THI HỌC KÌ II- MÔN HÓA 12 CƠ BẢN Thời gian làm bài: 45 phút; (25 câu trắc nghiệm) Lớp: Mã đề thi 132 (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: Không khí trong phòng thí nghiệm bị nhiễm bẩn khí Cl 2 .Để khử độc có thể xịt vào không khí dung dịch nào sau đây? A. dd NH 3 B. dd H 2 SO 4 loãng C. dd HCl D. dd NaCl Câu 2: Hai kim loại đều thuộc nhóm II A trong bảng tuần hoàn là A. Na, Ba. B. Be, Al. C. Ca, Ba. D. Sr, K. Câu 3: Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm FeCl 2 , AlCl 3 , CuCl 2 thì thu được kết tủa A, Cho từ từ dung dịch NH 3 đến dư vào kết tủa A thì thu được kết tủa B, nung B trong không khí đến khối lượng không đổi thì được chất rắn C, Chất rắn C chứa: A. CuO, Fe 2 O 3 . B.FeO C.CuO, Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 D. Fe 2 O 3 Câu 4: Cho 4,05 gam Al tan hết trong dung dịch HNO 3 thu V lít N 2 O (đkc) duy nhất. Giá trị V là : A. 4,48 lít. B. 1,26 lít. C. 2,62 lít. D. 3,36 lít. Câu 5: Để nhận biết ion NO 3 - người ta thường dùng Cu và dung dịch H 2 SO 4 loãng và đun nóng, bởi vì: A. tạo ra khí có màu nâu. B. tạo ra dung dịch có màu vàng. C. tạo ra kết tủa có màu vàng. D. tạo ra khí không màu hóa nâu trong không khí. Câu 6: Cho kim loại M tác dụng với Cl 2 được muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl được muối Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta cũng được muối Y. Kim loại M có thể là : A. Mg B. Al C. Fe D. Zn Câu 7: Cho phản ứng: aAl + bHNO 3 → cAl(NO? 3 ) 3 + dNO + eH 2 O. Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng : A. 5. B. 4. C. 7. D. 6. Câu 8: Cho 200 ml dung dịch AlCl 3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M. Lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là: A. 1,2 B. 1,8 C. 2,4 D. 2 Câu 9: Thổi V ml (đktc) khí CO 2 vào 300 ml dung dịch Ca(OH) 2 0,02 M thì thu được 0,2 gam kết tủa. Giá trị của V là: A. 224 ml B. 44,8 ml hoặc 224 ml C. 44,8 ml D. 44,8 ml hoặc 89,6 ml Câu 10: Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al 2 O 3 , MgO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm : A. Cu, Al, Mg. B. Cu, Al 2 O 3 , Mg. C. Cu, Al 2 O 3 , MgO. D. Cu, Al, MgO. Câu 11: Cho dãy các kim loại: Fe, Na, K, Ca, Be. Số kim loại trong dãy tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là : A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 12: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr 2 O 3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 23,3 gam hỗn hợp rắn X.Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl (dư) thoát ra V lít H 2 (đktc). Giá trị V là ? A. 6,72 B. 5,60 C. 7,84 D. 8,96 Trang 1/2 - Mã đề thi 132 Câu 13: Cho sơ đồ phản ứng sau: Cu + HNO 3 → muối + NO + nước. Số nguyên tử đồng bị oxi hóa và số phân tử HNO 3 bị khử lần lượt là: A. 3 và 2 B. 3 và 8. C. 3 và 6 D. 3 và 3 Câu 14: Để điều chế được cả 3 kim loại Na, Ca, Al người ta dùng phương pháp nào sau đây? A. Điện phân nóng chảy B. Điện phân dung dịch C. Thủy luyện D. Nhiệt luyện Câu 15: Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl 3 là: A. Kết tủa keo trắng xuất hiện và tăng dần sau đó tan dần và tan hết B. Kết tủa xuất hiện và tăng dần C. Thấy có kết tủa đỏ nâu xuất hiện D. Kết tủa keo trắng xuất hiện rồi tan ngay Câu 16: Dung dịch FeSO 4 và dung dịch CuSO 4 đều tác dụng được với : A. Cu. B. Ag. C. Fe. D. Zn. Câu 17: Cho 50 ml dung dịch FeCl 2 1M vào dung dịch AgNO 3 dư, khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là: A. 18,15g. B. 15,75g. C. 19,75g. D. 14,35g. Câu 18: Trong công nghiệp, kim loại được điều chế bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của kim loại đó là : A. Ag. B. Fe. C. Na. D. Cu. Câu 19: Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catôt xảy ra A. sự khử ion Na + . B. sự oxi hoá ion Na + . C. sự khử ion Cl - . D. sự oxi hoá ion Cl - . Câu 20: Hòa tan hoàn toàn 15,9g hỗn hợp gồm 3 kim loại Al, Mg và Cu bằng dung dịch HNO 3 thu được 6,72 lít khí NO và dung dịch X. Sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 53,1g B. 77,1g C. 17,7g D. 71,7g Câu 21: Để khử hoàn toàn 45 gam hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe 3 O 4 , Fe và MgO cần dùng vừa đủ 8,4lít CO ở (đktc). Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là : A. 38g B. 39g C. 24g D. 42g Câu 22: Thuốc thử nào sau đây được dùng để nhận biết các dung dịch muối NH 4 Cl, FeCl 2 , FeCl 3 , MgCl 2 , AlCl 3 . A. dd HCl B. dd H 2 SO 4 C. dd NaOH. D. dd NaCl Câu 23: Các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch : A. HCl. B. H 2 SO 4 loãng. C. KOH. D. HNO 3 loãng. Câu 24: Hoà tan hoàn toàn 11 gam hỗn hợp gồm Al và Fe (tỉ lệ 2 : 1 về số mol) vào dung dịch HNO 3 thu được V lít NO (là sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là : A. 4,48 lít B. 6,72 lít C. 8,96 lít D. 2,24 lít Câu 25: Tách Ag ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag, Al, Cu, Fe với khối lượng Ag không đổi, có thể dùng chất nào sau đây ? A. Dung dịch AgNO 3 dư B. Dung dịch muối sắt (III) dư C. Dung dịch CuCl 2 dư D. Dung dịch muối sắt (II) dư Cho Fe= 56; Al=27; Cu=64; O=16; C=12; Cr = 52; Mg=24; Ca=40 HẾT Trang 2/2 - Mã đề thi 132 . SỞ GD&ĐT NINH THUẬN TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI ĐỀ THI HỌC KÌ II- MÔN HÓA 12 CƠ BẢN Thời gian làm bài: 45 phút; (25 câu trắc nghiệm) Lớp: Mã đề thi 132 (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ,. AgNO 3 dư B. Dung dịch muối sắt (III) dư C. Dung dịch CuCl 2 dư D. Dung dịch muối sắt (II) dư Cho Fe= 56; Al=27; Cu=64; O=16; C =12; Cr = 52; Mg=24; Ca=40 HẾT Trang 2/2 - Mã đề thi 132 . 6: Cho kim loại M tác dụng với Cl 2 được muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl được muối Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta cũng được muối Y. Kim loại M có