1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN MỸ THUẬT 8- 2011

6 467 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 51 KB

Nội dung

Học học nữa - học mãi Phòng giáo dục và đào tạo thị xã phú thọ Trờng thcs văn lung Sáng kiến kinh nghiệm (phát huy tính tích cực và chủ động trong việc sử dụng đồ dùng dạy học ở bài mĩ thuật 8) Ngời viết : trần anh túan Tổ : khoa học xã hội Trờng : Trung học cơ sở văn lung Năm học : 2010 - 2011 Sáng kiến kinh nghiệm ( Vấn đề đổi mới phơng pháp sử dụng ĐDTQ trong bài học mĩ thuật 8 ) ******* ******* I. đặt vấn đề : Mĩ thuật là một phân môn mới đợc đa vào trong chơng trình THCS từ năm 2003. Đây cũng là một môn học gây đợc nhiều hứng thú và say mê với học sinh thời này. Đặc biệt học sinh thích thú nhiều với sự đổi mới hiện nay của Bộ giáo dục Học học nữa - học mãi và đào tạo. Trong số các phơng pháp đổi mới đó thì phơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan là phơng pháp gây đợc sự say mê và đạt đợc nhiều kết quả cho cả giáo viên và học sinh. Trớc khi ngành giáo dục đợc đổi mới thì phơng pháp này không đợc chú trọng các môn học chủ yếu tập trung vào phơng pháp giảng dạy tích cực của giáo viên ( phơng pháp thuyết trình). HS thụ động hơn với những kiến thức mới, đặc biệt là đối tợng chậm và kém. Từ khi đổi mới trong ngành giáo dục thì HS đã đợc lấy làm trung tâm, cả GV và HS trong mỗi giờ học đều trở lên tích cực hơn để chuẩn bị đồ dùng và phơng tiện cho bài học. Ngày nay khoa học kĩ thuật ngày càng phát triển các phơng tiện đợc lấy làm đồ dùng dạy - học rất đợc phổ biến, nên trong giờ học HS rất tích cực và thích thú khai thác kiến thức từ các phơng tiện đó - cùng với sự giảng giải của GV. Phát huy đợc tính chủ động, sáng tao, và tích cực này sẽ góp phần không nhỏ cho việc nâng cao chất lợng giáo dục phổ thông. II. giải quyết vấn đề : Sử dụng thiết bị dạy học mỹ thuật theo phơng pháp tích cực là phơng pháp tôi rất quan tâm thực hiện trong các bài dạy của mình. và sau đây là trích ngang trong bài soạn mỹ thuật lớp 8 về phơng pháp này. " Bài 28 - vẽ tranh: Minh hoạ truyện cổ tích". Học học nữa - học mãi Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: h ớng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung đề tài Chúng ta sẽ cùng nhau trở lại với thế giới truyện cổ tích Việt Nam. (Chia lớp thành 3 nhóm :đặt tên cho các nhóm) ? Truyện cổ tích thì có rất nhiều vậy em đã đợc đọc và tìm hiểu những câu truyện cổ nào? ? cô đã nhắc các nhóm về nhà su tầm truyện cổ tích vậy các nhóm đã su tầm đợc cho nhóm những truyện nào? ? Trong những câu truyện mà các em đã su tầm đợc cũng nh các em đã đợc đọc em thích câu truyện nào nhất ? nhân vật nào nhất? giải thích vì sao GV: cho hs quan sát một số câu truyện :trong đó có cả truyện tranh và truyện không có tranh minh hoạ. ?Em thích câu truyện nào hơn?vì sao? ? Em hãy cho biết tranh minh hoạ có tác dụng gì? ? Chúng ta dựa vào đâu để vẽ tranh minh hoạ cho truyện? GV: cho hs qan sát một số bức tranh trong SGK và một vài bức tranh đã đ- ợc phóng to cho các em thảo luận về : Bố cục, hình ảnh, đờng nét, màu sắc và nội dung. GV: tóm lại và chuyển ý sang hoạt động 2. hoạt đông 2.: h ớng dẫn hs cách vẽ tranh minh hoạ ? GV : Một em hãy đứng tại chỗ nhắc lại cho cô các bớc tiến hành một bài Hoạt động của học sinh Học sinh tìm hiểu về nội dung đề tài Học sinh hoạt động theo nhóm Nhóm 1 , nhóm 2, nhóm 3 - HS: tấm cám, Thạch sanh, Sọ dừa - HS: nhóm 1: Cây tre trăm đốt, Cô tiên trong ống tre , Cô bé lọ lem Nhóm 2: ( ) Nhóm 3:( ) - HS: em thích câu truyện "Tấm cám " và thích nhân vật Tấm nhất.vì đây là một câu truyện cổ tích có kết thúc có hậu cho nhân vật chính.và nhân vật Tấm là một cô gái ngoan,cần cù , chăm chỉ, nhân hậu thể hiện đức tính của ngời dân VN - HS: Em thích những câu truyện có hình minh hoạ hơn. vì nó đẹp hơn - HS : Tác dụng của tranh minh hoạ làm cho cốt truyện càng trở lên hấp dẫn hơn, đẹp hơn, dễ đọc và dễ hiểu hơn - HS : Dựa vào nội dung cốt truyện dựa vao tình tiết của truyện - HS: Nhận xét theo gợi ý của GV hs ghi nhớ cách vẽ tranh minh hoạ: Trình bày bảng I.Tìm và chọn nội dung dề tài Học học nữa - học mãi Hoạt động 2: h ớng dẫn học sinh cách vẽ tranh minh hoạ có gì giống và khác với bài vẽ tranh đề tài? GV: cho hs quan sát lần lợt bốn b- ớc tiến hành và cho các em đọc tên các bớc theo thứ tự sau đó giáo viên cho các em quan sát cả bốn b- ớc vẽ trên máy chiếu ? em hãy nêu lần lợt bốn bớc và gọi tên từng bớc? GV : cho học sinh quan sát một vài bài vẽ của HS khoá trớc. Hớng dẫn các em nhận xét theo gợi ý của giáo viên GV: tóm lại và chuyển ý Hoạt động 3: H ớng dẫn hs làm bài: GV: Gợi ý cho cả lớp cách chọn hình ảnh cho câu truyện của mình cần minh hoạ. GV quan sát vào cả lớp gợi ý cho HS ghi nhớ cách vẽ tranh minh họa: HS : giống : ở chỗ đều là tranh vẽ về một chủ đề nào đó và có các bớc vẽ giống nhau Khác : tranh minh hoạ là thể hiện lại một tình tiết nào đó trong truyện chứ không phải là một bài vẽ tranh có quang cảnh thật - HS : gồm 4 bứơc: Bớc 1: tìm bố cục chung (dựa vào tình tiết của truyện) Bớc 2 : vẽ phác hình, mảng chính, mảng phụ Bớc 3 :chọn hình ảnh vẽ chi tiết cho bức tranh Bớc 4 : chọn màu vẽ sao cho phù hợp với nội dung truyện - HS: đánh giá nhận xét theo gợi ý và rút ra bài học kinh nghiệm cho mình HS luyện tập trên lớp HS: làm bài nghiêm túc trên lớp, theo từng nhóm II.cách vẽ tranh minh hoạ truyện cổ tích Gồm 4 bớc : Bớc 1: tìm bố cục chung Bớc 2 : vẽ phác hình, mảng chính, mảng phụ Bớc 3 :chọn hình ảnh vẽ chi tiết cho bức tranh Bớc 4 : chọn màu vẽ sao cho phù hợp với nội dung truyện Học học nữa - học mãi các em thực hành. Chú ý đặc biệt tới các em giỏi và em yếu giúp các em khá giỏi thêm sáng tạo cho bài vẽ của mình.còn các em yếu thì hoàn thành đợc bài vẽ trên lớp của mình. Hoạt động 4: h ớng dẫn hs đánh giá kết quả học tập: GV chọn một vài bức tranh cho HS nhận xét đánh giá, xếp loại bài theo các gợi ý của GV (nội dung, bố cục, hình ảnh, màu sắc, đờng nét ) Chấm bài theo thang điểm G, KH, Đ, Cđ => GV tóm lại và đánh giá cho điểm các bài vẽ động viên các em và đánh giá giờ học. Học sinh đánh giá, nhận xét, xếp loại các bài HS quan sát vào bài vẽ của các nhóm nhận xét, đánh giá, sau đó xếp loại cho từng bài vẽ. Bài tập về nhà: Hoàn thành bài trên lớp (nếu cha vẽ xong) Chuẩn bị cho bài sau: đọc bài 29 Su tầm một số hình anh ,tài lệu về trờng phái hội hoạ ấn tợng. III. Thực hành: Y/C: HS vẽ 1 đến 2 hình minh hoạ cho tình tiết truyện cổ tích - khổ giấy A4 - màu sắc tự chọn - Nội dung ,tình tiết trong truyện cổ tích dân gian Việt Nam Bài tập về nhà: Hoàn thành bài trên lớp (nếu cha vẽ xong). Chuẩn bị cho bài sau: đọc bài 29 Su tầm một số hình anh, tài lệu về trờng phái hội hoạ ấn tợng. III. kết thúc vấn đề : Là một giáo viên trẻ mới ra trờng tôi đã thực hiện đợc phơng pháp giảng dạy mới đợc hai năm, và trong hai năm ấy tôi đã thực hiện rất tốt phơng pháp tích cực này. Và kết quả là trong những lớp tôi đã dạy hầu hết các em đều rất tích cực và say xa học tập. Các em đã biết sử dụng, biết khai thác các kiến thức cơ bản. Có thể quan sát tranh để nhận biết đợc một số nét đẹp cơ bản trong tranh, biết nhận xét về bố cục tổng thể, về hình ảnh và cả về màu sắc trong tranh trong các phơng tiện đồ dùng ấy thì HS rất tích cực su tầm tài liệu để bài học thêm phong phú. Và sau những bài giảng ấy thì học sinh đã có rất nhiều sáng tạo mới phong phú hơn đa dạng hơn trong các bài vẽ của mình. Trên đây là một số kinh nghiệm và phơng pháp giảng dạy của tôi. Rất mong đợc các đồng chí nhận xét và góp ý để quá trình giảng dạy của tôi đạt hiệu quả hơn. Học học nữa - học mãi Tôi xin thành cảm ơn ! Hải phòng, ngày17 tháng 04 năm 06 . dụng thiết bị dạy học mỹ thuật theo phơng pháp tích cực là phơng pháp tôi rất quan tâm thực hiện trong các bài dạy của mình. và sau đây là trích ngang trong bài soạn mỹ thuật lớp 8 về phơng. kiến kinh nghiệm ( Vấn đề đổi mới phơng pháp sử dụng ĐDTQ trong bài học mĩ thuật 8 ) ******* ******* I. đặt vấn đề : Mĩ thuật là một phân môn mới đợc đa vào trong chơng trình THCS từ năm 2003 trong việc sử dụng đồ dùng dạy học ở bài mĩ thuật 8) Ngời viết : trần anh túan Tổ : khoa học xã hội Trờng : Trung học cơ sở văn lung Năm học : 2010 - 2011 Sáng kiến kinh nghiệm ( Vấn đề đổi mới

Ngày đăng: 17/06/2015, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w