tổng quan về Phương pháp thuỷ địa hoá tìm kiếm Sulphur đa kim
Trang 1GVGD: Ths Lê Thị Thúy Vân Nhóm SV báo cáo:
Lương Văn Trí
Lê Nguyễn Minh Thoa
Võ Thị Phương Dung Trần Thanh Tuấn
Lê Kim Long
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐỊA CHẤT
Phương pháp thủy địa hóa tìm
kiếm sulphur đa kim Báo cáo môn học: Thủy Địa Hóa
Trang 2123 Connecting…
Welcome to
our presentation
Trang 3MỤC LỤC
Phần 1 : TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐỊA HÓA TÌM KIẾM KHOÁNG SẢN
I Các phương pháp địa hóa tìm kiếm khoáng sản
II Phương pháp thủy địa hóa
II.1 Khái niệm và vai trò của Phương pháp thủy địa hóa trong tìm kiếm khoáng sản
II.2 Các kiểu vành phân tán nước của quặng ẩn
II.3 Điều kiện áp dụng phương pháp thủy địa hóa
Phần 2: PHƯƠNG PHÁP THỦY ĐỊA HÓA TÌM KIẾM MỎ SULPHUR ĐA KIM
I Khái quát về các mỏ sulphur đa kim
II Phương pháp lấy và phân tích mẫu thủy địa hóa trong tìm kiếm mỏ sulphur đa kim
II.1 Đối tượng lấy mẫu
II.2 Mạng lưới lấy mẫu
II.3 Kỹ thuật lấy mẫu
II.4 Phân tích mẫu
III Luận giải các tài liệu thủy địa hóa
III.1 Xác định bản chất của các dị thường thủy địa hóa
III.2 Xác định thành phần quặng gốc
III.3 Mặt cắt thủy địa hóa
III.4 Thành lập bản đồ thủy địa hóa
Trang 4Phương pháp sinh địa hóa
Phương pháp khí địa hóa
CÁC PHƯƠNG PHÁP TÌM KIẾM KHOÁNG SẢN
TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐỊA HÓA TÌM KIẾM
KHOÁNG SẢN
PHẦN 1
Trang 5Đánh giá triển vọng quặng kim loại hiếm trong những vùng mà trầm tích Đệ tứ phát triển và có
bề dày lớn
PHƯƠNG PHÁP THỦY ĐỊA HÓA
Vai trò
thủy địa hóa là
phương pháp tìm
kiếm khoáng sản
dựa vào việc phát
hiện và luận giải
các vành phân
tán thủy địa hóa
Khái
niệm
Trang 6Một đới đá gốc, trầm tích bở rời, đất hay nước… vây quanh quặng, có hàm lượng các nguyên tố chỉ thị vượt trội và được thành tạo
do quá trình di chuyển nguyên tố theo hướng
từ thân quặng ra được gọi là vành (hay
dòng) phân tán.
Khái niệm vành phân tán
Các kiểu vành phân tán nước của
quặng ẩn
Trang 7Điều kiện áp dụng phương pháp thủy địa hóa
Trang 8Vành thạch địa hóa (hay
nham địa hóa)
Vành thủy địa hóa (hay vành phân tán nước) Vành sinh địa hóa Vành khí địa hóa
Vành phân tán hở
Vành phân tán kín
Trang 9Vành phân tán kín
Vành phân tán kín đặc trưng bởi các thân quặng không lộ ra trên mặt Trong trường hợp này, thân quặng và vành thạch hóa của nó phân bố thấp hơn gốc xâm thực địa phương.
Vành phân tán hở là vành xuất lộ trên bề mặt trái đất dưới dạng các mạch nước, dòng chảy, thủy vực, đầm lầy… Sự thành tạo các vành hở xảy ra khi thân quặng và vành thạch hóa của
nó nằm cao hơn gốc xâm thực địa phương.
Trang 10Tính phân đới trong vành phân tán thủy địa hóa
Tính phân đới trong vành phân tán thủy địa hóa
Mo
F
Zn
As Vành phân tán thủy địa hóa của quặng
sulphur đa kim
Trang 11PHƯƠNG PHÁP THỦY ĐỊA HÓA TÌM KIẾM MỎ
SULPHUR ĐA KIM
PHẦN 2
Trang 12Bảng 1 Quan hệ giữa các nguyên tố tạo quặng cơ bản trong
các điều kiện thủy địa hóa khác nhau (theo Goleva,1968)
Trang 13Nguồn nước ngầm tự nhiên, nước mặt (sông, suối, đầm, hồ,…), nước trong các lỗ khoan, giếng, hào, lò.
Vùng cao mức độ phân cắt mạnh lấy mẫu ở các điểm lộ nước ngầm, các suối nhỏ, các công trình khai đào.
Vùng trung du lớp phủ dày ít điểm
lộ nước lấy mẫu ở giếng ăn, khe suối, giếng khoan.
Vùng đồng bằng, nhất thiết phải sử dụng khoan và lấy mẫu ở các tầng nông
Lấy mẫu ở sông, suối, ao hồ, đầm lầy cần kết hợp lấy mẫu bùn để xác định vành phân tán các nguyên tố hấp phụ.
Đối
tượn
g lấy
mẫu
Trang 14Lấy mẫu ở một số nguồn nước chủ yếu đặc trưng cho những phức hệ đá quan trọng, các đới tiếp xúc, các phá hủy kiến tạo
Lấy mẫu tại các nguồn nước ngầm nằm trong vùng địa hình thấp do hoạt động xâm thực hoặc kiến tạo
Lấy mẫu ở các nguồn nước dưới đất, các tầng chứa
nước, các công trình khai đào, lỗ khoan
Mạng lưới lấy mẫu
Giai đoạn điều tra sơ bộ
Giai đoạn tìm kiếm
Giai đoạn điều tra chi tiết
Trang 15Lấy mẫu theo suối: lấy từ cửa suối lên ngọn suối - ở nơi nước chảy ra dạng nhỏ giọt, không lấy mẫu ở các công trình khai đào.
Bố trí thời gian lấy mẫu hợp lý, hoàn thành lấy mẫu trong thời gian ngắn
Mẫu nước đựng trong chai sạch
Cần thu thập thông tin về các tính chất khác của nước
như: nhiệt độ, pH, độ trong, màu sắc, …
Trang 16Tỉ lệ đo vẽ thủy địa hóa
Đặc điểm khoáng hóa khu
vực nghiên cứu
Các giai đoạn điều tra tỉ lệ nhỏ,
số lượng các chỉ tiêu phân tích khá lớn và giảm dần
ở các giai đoạn
đo vẽ lớn hơn.
Trang 17Các phương pháp phân tích mẫu
Phương pháp hóa học
Phương pháp hấp thụ nguyên tử
Phương pháp chiết và hấp thụ nguyên tử không ngọn lửa
Hấp thụ nguyên tử kỹ thuật hydrua
Hấp thụ nguyên tử bay hơi lạnh
Phương pháp quang phổ plasma (ICP)
Trang 18Luận giải các tài liệu thủy địa hóa
Dị thường quặng
Dị thường phi quặng
Hình thành do sự tác dụng của nước ngầm với thân quặng hoặc vành phân tán thủy địa
hóa của chúng
Xuất hiện do kết quả của quá trình tự nhiên khác hoặc quá trình nhân tạo, không liên quan
sự phá hủy thân quặng và vành
thạch địa hóa của chúng
Trang 19Luận giải các tài liệu thủy địa hóa
Tổ hợp nguyên tố của quặng
Oxy hóa mạnh Oxy hóa yếu
Đồng consedan
Cu, Zn, Pb, As, Ni, Co, Mn,
Cd, Se, Ge, Au, Ag, Fe, Al
Zn, Pb, Mo, As, Ge,
Se, Cu
Đa kim
Pb, Zn, Cu, As, Mo, Ni, Co,
Ag, Cd, Sb, Se, Ge, Bi
Pb, Zn, As, Mo, Ni,
Đa kim – barit
Ba, Sr, Cu, Zn, Pb, As, Mo,
Hg
Ba, Sr, As, Mo, Zn,
Pb
So sánh hàm lượng các nguyên tố tạo quặng chính trong vành phân tán nước của các mỏ sunfur cho phép xác định mức độ oxy hóa thân quặng và thành phần nguyên tố gần đúng của chúng
Trang 20Luận giải các tài liệu thủy địa hóa
nhất định
Thành tạo địa chất đặc trưng
Tầng chứa nước cơ bản Thân quặng đã biết
Kiểu hóa học của nước
Phân bố nguyên tố vi lượngThông số hóa lí của nước
Trang 21Mục đích
Thành
lập bản đồ
thủy
địa hóa
Phân vùng triển vọng quặng
1: 500.000 – 1: 200.000
1: 500.000 – 1: 200.000
1: 500.000 – 1: 200.000
Trang 23Cám ơn
Cô
và các bạn
đã theo dõi
Cám ơn Cô và các bạn đã
theo dõi