1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đặc điểm bên ngoài- cấu tạo trong lá

7 808 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 73 KB

Nội dung

THC S BIÊN GIỚI Sinh học 6 Chương IV: LÁ • Mục tiêu chương: 1/ Kiến thức: - HS nêu được đặc điểm bên ngoài của lá.Biết được những đặc điểm cấu tạo bên trong của phiến lá. - Biết tìm hiểu và phân tích thí nghiệm để tự rút ra kết luận: khi có ánh sáng lá có khả năng chế tạo ra tinh bột và nhả oxi, đồng thời biết được những ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự quang hợp và ý nghóa của quang hợp như thế nào. - Phân tích được thí nghiệm và tham gia thiết kế thí nghiệm đơn giản để phát hiện được có hiện tượng hô hấp ở cây. - Lựa chọn cách thiết kế một thí nghiệm chứng minh cho kết luận: phần lớn nước do rễ hút vào cây đã được lá thải ra ngoài bằng sự thoát hơi nước. - Nêu được những đặc điểm và chức năng,hình thái của một số loại lá biến dạng. 2/ Kó năng:-Rèn kó năng quan sát, phân tích và nhận biết qua mẫu vật thật. - Rèn kó năng tự thiết kế thí nghiệm và rút ra kết luận-Kó năng hoạt động nhóm… 3/ Thái độ:-Có ý thức bảo vệ và chăm sóc cây cối-Tự giác, tích cực học tập. Bài 19 Tiết: 21 Tuần: 11 Ngày dạy:01/11/2010 ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ 1/ Mục tiêu: 1.1/ Kiến thức: - Nêu được những đặc điểm bên ngoài của lá và cách xếp la ùtrên cây phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng, cần thiết cho việc chế tạo chất hữu cơ. - Phân biệt được 3 loại gân lá, phân biệt được lá đơn và lá kép. 1.2/ Kó năng: - Rèn kó năng quan sát, so sánh, nhận biết qua mẫu vật thật-Kó năng hoạt động nhóm. 1.3/ Thái độ:-Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật. 2/ Trọng tâm: - Những đặc điểm bên ngoài của lá và cách xếp lá trên cây phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng. 3/ Chuẩn bò: 3.1/ Giáo viên: - Mẫu vật: 1 số lá: rau muống, mồng tơi, lá lốt, rau má, hoa hồng, đòa lan… - Tranh vẽ: Các kiểu xếp lá trên thân và cành. - Bảng phụ kẻ bảng SGK/tr63. 3.2/ Học sinh: - Mỗi nhóm chuẩn bò các loại lá sau: lá rau muống, lá lốt, lá sen (hoặc súng), lá rau má, lá đòa lan, lá rẻ quạt, lá đòa liền, 1 cành hồng, 1 cành mồng tơi. - Nghiên cứu bài 19, trả lời các câu hỏi sau: + Phiến lá có đặc điểm gì? + Có mấy kiểu gân lá? + Đặc điểm phân biệt lá đơn, lá kép? Soạn giảng: TRẦN THỊ LÀI Năm học 2010 - 2011 THC S BIÊN GIỚI Sinh học 6 + Có mấy kiểu xếp lá trên thân và cành? 4/ Tiến trình: 4.1/ Ổn đònh tổ chức và kiểm diện: - Kiểm tra sỉ số HS: 4.2/ Kiểm tra miệng: - GV kiểm tra 1 số kiến thức cũ có liên quan đến bài mới như: + Cơ quan sinh dưỡng của cây gồm những bộ phận nào? Cấu tạo ngoài của thân cây gồm những bộ phận nào? (10đ) - HS: cơ quan sinh dưỡng của cây gồm: rễ, thân, lá. - HS: Thân cây gồm: thân chính, cành, chồi ngọn và chồi nách. 4.3/ Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học HĐ1:VÀo bài: Như chúng ta đã biết, lá là cơ quan sinh dưỡng của cây. Vậy, lá có đặc điểm gì? Để trả lời câu hỏi này ta cùng tìm hiểu qua bài 19: đặc điểm bên ngoài của lá. HĐ2: Đặc điểm bên ngoài của lá: * Mục tiêu: HS biết được phiến lá rất đa dạng, là dạng bản dẹt, có 3 loại gân lá, biết phân biệt lá đơn và lá kép. * Phương pháp: Thực hành, Trực quan. Hợp tác trong nhóm nhỏ. a/ phiến lá - GV yêu cầu HS đặt mẫuvật lên bàn, quan sát, thảo luận các vấn đề sau: + Nhận xét hình dạng, kích thước, màu sắc của phiến lá, diện tích của cuống láso với phiến lá. + Tìm điểm giống nhau của phiến các loại lá. + Điểm giống nhau đó có tác dụng gì trong việc thu nhận ánh sáng? - HS đặt mậu vật lên bàn, quan sát và thảo luận được: + Phiến lá có hình dạng, kích thước khác nhau, có màu xanh lục, phiến to hơn nhiều so với cuống. + Điểm giống nhau của các loại phiến lá: là bản dẹt, có màu xanh lục, là phần to nhất của lá. + Những điểm đó giúp lá có thể thu nhận nhiều ánh sáng. - GV: giáo dục HS kó năng láng nghe, tích cực hoạt động nhóm - GV mời đại diện một nhóm trình bày 1 câu, các nhóm khác theo dõi và nhận xét, bổ sung… - GV: vậy, phiến lá có đặc điểm gì? - HS trả lời, rút ra kết luận. b/ gân lá: - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, quan sát hình 19.3 -> phân biệt các kiểu gân lá. - HS nghiên cứu thông tin, quan sát hình, tự nhận biết kiến thức. - GV yêu cầu các nhóm tìm trong số lá mang theo chọn ra 3 lá có kiểu gân khác nhau. - HS có thể chọn 3 lá: lá lốt, lá mía, lá bèo nhật bản… 1/ Đặc điểm bên ngoài của lá a/ Phiến lá: - Phiến lá thường có màu lục, dạng bản dẹt. - Có hình dạng (tròn, bầu dục, tim) và kích thước ( to, nh ỏ, trung bình) …khác nhau. b/ Gân lá. - Có 3 loại gân lá: + Gân lá hình mạng. + Gân lásong song. + Gân lá hình cung. c/ Lá đơn và lá kép. Soạn giảng: TRẦN THỊ LÀI Năm học 2010 - 2011 THC S BIÊN GIỚI Sinh học 6 - GV yêu cầu các nhóm nhận xét kết quả lẫn nhau. - GV: có mấy loại gân lá? - HS trả lời, rút ra kết luận. - GV: em hãy cho 1 vài ví dụ về các cây có các kiểu gân lá mà em quan sát được ở trường, ở quanh nhà hoặc trên đường đi học… - HS: gân lá hình mạng: xà cừ, gân lá song song: lá xã, gân lá hình cung: mã đề… c/ Lá đơn và lá kép. - GV cầm 1 cành mồng tơi và 1 cành hồng, yêu cầu HS quan sát và hỏi: hãy cho biết sự khác nhau giữa lá mồng tơi và lá hồng? - HS có thể trả lời bằng các ý kiến khác nhau. - GV: để biết bạn trảlời đúng hay sai ta hãy cùng nghiên cứu thông tin SGK/tr63. (GV mời 1 HS đọc to phần thông tin). - HS đọc thông tin. - GV: thế nào là lá đơn, lá kép? - HS trả lời, rút ra kết luận. - GV yêu cầu các nhóm chọn trong số lá mang theo 1 số lá đơn và một số lá kép. - HS có thể chọn một số lá đơn như: rau má, rau muống, lá sen, lá lốt… lá kép như: lá me, lá phượng… - GV: gi ới thi ệu m ột s ố th ực v ật c ó b ẹ l á: cau, chu ối - GV: giáo dục kó năng xử lí thông tin khi quan sát phiến lá, gân lá, các kiểu xếp la…ù - GV: Yêu cầu HS vẽ hính chiếc lá trong tập HĐ3: Các kiểu xếp lá trên thân và cành * Mục tiêu: phân biệt được các kiểu xếp lá và ý nghóa của nó. * Phương pháp: Trực quan. Vấn đáp. - GV treo tranh: các kiểu xếp lá trên thân và cành, yêu cầu HS quan sát, hoàn thành bảng: TT Tên cây Kiểu xếp lá trên cây Có mấy lá mọc từ mấu thân Kiểu xếp lá 1 2 3 - HS quan sát tranh vẽ, hoàn thành bảng. - GV yêu cầu 3 HS lên điền vào bảng phụ theo thứ tự 1, 2, 3. - HS điền vào bảng, các HS còn lại nhận xét, bổ sung… - Vậy, có mấy kiểu xếp lá trên thân và cành? - HS trả lời, rút ra kết luận. - GV: giáo dục kó năng tự tin khi trình bày trước lớp… - GV cho cả lớp cùng quan sát 3 cành cây có 3 kiểu xếp lá khác nhau, yêu cầu HS nhận xét về cách bố trí lá ở mấu trên so với lá ở mấu dưới. - HS quan sát, nhận xét: mấu trên và mấu dưới xếp so le nhau (không - Lá đơn: cuống lá nằm ngay dưới chồi nách, mỗi cuống mang 1 phiến lá. - Lá kép: Có cuống chính mang nhiều cuống con, mỗi cuống con mang 1 phiến lá. II/ Các kiểu xếp lá trên thân và cành - Có 3 kiểu xếp lá trên thân và cành: + Mọc đối (l á c ây d ừa c ạn) + Mọc vòng (l á c ây tr úc đ ào, c ây hoa s ữa) + Mọc cách (l á c ây d âu) - lá trên mấu thân xếp so le nhau giúp lá nhận được nhiều ánh sáng. Soạn giảng: TRẦN THỊ LÀI Năm học 2010 - 2011 THC S BIÊN GIỚI Sinh học 6 thẳng hàng). - GV: cách bố trí của lá ở mấu thân có lợi gì cho việc nhận ánh sáng của các lá trên cây? - HS: giúp lá có thể nhận nhiều ánh sáng 4.4/ Câu hỏi, bài tập củng cố: - GV: trong các nhóm lá sau nhóm nào gồm toàn lá có gân song song? a/ lá hành, lá nhã, lá bưởi. b/ Lá rau muống, lá cải, lá lốt. c/ Lá lúa, lá mồng tơi, lá bí đỏ. d/ Lá tre, lá lúa, lá cỏ. - HS: d - GV: Trong các nhóm lá sau, nhóm nào gồm toàn lá đơn? a/ Lá dâm bụt, lá phượng, lá dâu. b/ Lá trúc đào, lá hoa hồng, lá lốt. c/ Lá ổi, lá dâu, lá mít. d/ Lá hoa hồng, láphượng, lá khế. - HS: c - GV: lá có đa dạng không? Đặc điểm nào chứng tỏ lá đa dạng? - HS: lá rất đa dạng thể hiện ở các đặc điểm: phiến lá có nhiều hình dạng và kích thước rất khác nhau, có nhiều kiểu gân lá, có lá đơn, lá kép… 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học: - Học bài- Trả lời câu hỏi SGK/tr64. - Làm bài tập sau: sưu tầm 1 số lá đẹp, ép vào giữa những tờ báo cho đến khi héo, dùng băng keo dán lá vào 1 tờ bìa rồi phơi khô, ghi chú vào dưới lá các thông tin: tên lá, kiểu gân lá, lá đơn, lá kép, cách xếp lá trên thân và cành. - Đọc phần: “Em có biết”. - Nghiên cứu bào 20 trả lời các câu hỏi sau: + Biểu bì có đặc điểm và chức năng gì? + Gân lá có chức năng gì? + Thòt lá có cấu tạo như thế nào giúp nó thực hiện được chức năng chế tạo chất hữu cơ? 5/ Rút kinh nghiệm: Bài 20 Tiết: 24 Tuần: 12 Ngày dạy: 03/11/2010 CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ 1/ Mục tiêu: 1.1/ Kiến thức: - Biết được đặc điểm cấu tạo trong phù hợp với chức năng của phiến lá. - Giải thích được đặc điểm màu sắc của 2 mặt phiến lá. 1.2/ Kó năng: - Rèn kó năng quan sát, nhận biết. Soạn giảng: TRẦN THỊ LÀI Năm học 2010 - 2011 THC S BIÊN GIỚI Sinh học 6 - Kó năng hoạt động nhóm. 1.3/ Thái độ:-Giáo dục lòng yêu thích say mê môn học. 2/ Trọng tâm: Cấu tạo phù hợp với các chức năng chế tạo chất hữu cơ, trao đổi khí và thoát hơi nước của phiến lá. 3/ Chuẩn bò: 3.1/ Giáo viên: - Tranh vẽ: sơ đồ cắt ngang của phiến lá, 2 lớp tế bào biểu bì, trạng thái của lỗ khí. - Mô hình: sơ đồ cấu tạo 1 phần phiến lá. 3.2/ Học sinh: - Nghiên cứu bào 20 trả lời các câu hỏi sau: + Biểu bì có đặc điểm và chức năng gì? + Thòt lá có cấu tạo như thế nào giúp nó thực hiện được chức năng chế tạo chất hữu cơ? + Gân lá có chức năng gì? - Trực quan-Hợp tác trong nhóm nhỏ-Vấn đáp -Giảng giải. 4/ Tiến trình: 4.1/ Ổn đònh tổ chức và kiểm diện: - Kiểm tra sỉ số HS: 4.2/ Kiểm tra miệng: - GV: Lá có đặc điểm bên ngoài và cách sắp xếp trên cây như thế nào giúp nó nhận được nhiều ánh sáng? Bao bọc phiến lá có lớp gì bao bọc(10đ) - HS: Phiến lá to, dạng bản dẹt, màu xanh lục…(1đ) - Có 3 cách sắp xếp trên thân và cành: + Mọc cách (1đ) + mọc đối (1đ) + Mọc vòng. (1đ) + Lá ở mấu trên và mấu dưới so le nhau. (1đ) - Biểu bì (5đ) 4.3/ Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1: vào bài: - Vì sao lá có thể tự tạo chất dinh dưỡng cho cây? Ta chỉ có thể giải đáp được điều này khi hiểu rã cấu tạo bên trong của phiến lá. Hoạt động 2: biểu bì * Mục tiêu: HS biết được cấu tạo của biểu bì, chức năng bảo vệ và trao đổi khí. * Phương pháp: Trực quan. Vấn đáp. Giảng giải. - GV treo tranh : lớp tế bào biểu bì mặt trên và lớp tế bào biểu bì mặt dưới, trạng thái của lỗ khí, yêu cầu HS quan sát, kết hợp với nghiên cứu thông tin SGK, tự nhận biết kiến thức. - GV: Những đặc điểm nào của lớp biểu bì phù hợp với chức năng bảo vệ phiến lá và cho ánh sáng chiếu vào những tế bào bên trong? - HS: Đặc điểm: là những tế bào không màu trong suốt, có vách 1/ Biểu bì: Soạn giảng: TRẦN THỊ LÀI Năm học 2010 - 2011 THC S BIÊN GIỚI Sinh học 6 dày, trên biểu bì có lỗ khí. - GV: hoạt động nào của lỗ khí giúp lá trao đổi khí và thoát hơi nước? - HS: hoạt động đóng mở của lỗkhí. - GV giải thích sơ về cơ chế đóng mở của lỗ khí: ban ngày, khi cây quang hợp, CO2 giảm, Năng lượng được tạo ra, làm màng tế bào hạt đậu hấp thụ 1 lượng lớn inon từ các tế bào bên cạnh, nhờ đó nước thẩm thấu vào tế bào hạt đậu, làm tế bào trương lên -> lỗ khí mở ra. Ban đêm, qua hô hấp tế bào sữ dụng hết năng lượng, tế bào mất nước, xẹp xuống -> lỗ khí đóng lại. (Khi cây thiếu nước lá bò héo, lỗ khí cũng đóng lại làm hạn chế sự thoát hơi nước của cây). - GV: tóm lại, biểu bì có cấu tạo như thế nào? Chức năng gì? - HS trả lời, rút ra kết luận. Hoạt động 3: thòt lá * Mục tiêu: Phân biệt đặc điểm các lớp tế bào thòt lá phù hợp với chức năng chính của chúng. * Phương pháp: Hợp tác trong nhóm nhỏ,Trực quan. Vấn đáp. - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, quan sát hình 20.4, tự thu nhận thông tin. - HS quan sát hình, nghiên cứu thông tin, nhận biết kiến thức. - GV yêu cầu 1 HS lên chỉ trên mô hình các phần của thòt lá. - HS chỉ ra các phần của thòt lá trên mô hình, các HS còn lại theo dõi, nhận xét. - GV yêu cầu các nhóm thảo luận :So sánh lớptế bào thòt lá sát với lớp biểu bì mặt trên và lớp tế bàio thòt lá sát với lớp biểu bì mặt dưới trả lời các câu hỏi: + Chúng giống nhau ở đặc điểm nào? Đặc điểm này phù hợp với chức năng gì? + Hãy tìm điểm khác nhau giữa chúng. + Lớp tế bào thòt lá nào phù hợp với chức năng chính là chế tạo chất hữu cơ? Lớp tế bào thòt lá nào phù hợp với chức năng chính làchứa và trao đổi khí? - HS thảo luận nhóm trả lời được: + Đều chứa diệp lục. Chức năng là giúp lá thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ. + Khác nhau: Lớp tế bào phía trên: có dạng dài, xếp sát nhau, chứa nhiều lục lạp, xếp theo chiều thẳng đứng. Lớp tế bào mặt dưới: dạng tròn, xếp không sát nhau, ít lục lạp, xếp lộn xộn. + Lớp tế bào phía trên phù hợp với chức năng tông hợp chất hữu cơ, lớp phía dưới phù hợp với chức năng chứa và trao đổi khí. - GV yêu cầu lần lượt từng nhóm trình bày từng câu, các nhóm còn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung. - Tế bào biểu bì là những tế bào không màu, trong suốt, vách ngoài dày -> bảo vệ và cho ánh sáng xuyên qua. - Có nhiều lỗ khí để trao đổi khívà thoát hơi nước. 2/ Thòt lá: - Lớp tế bào thòt lá phía trên là những tế bào xếp sát nhau, có chứa nhiều lục lạp có chức năng thu nhận ánh sáng tổng hợp chất hữu cơ. - Lớp tế bào thòt lá phía dưới là những tế bào xếp không sát nhau, chứa ít lục lạp có chức năng chứa và trao đổi khí. Soạn giảng: TRẦN THỊ LÀI Năm học 2010 - 2011 THC S BIÊN GIỚI Sinh học 6 - GV: vậy, thít lá có cấu tạo như thế nào và chức năng gì? - HS trả lời, rút ra kết luận. HĐ4: gân lá * Mục tiêu: HS biết được chức năng của gân lá. * Phương pháp: Vấn đáp. - GV yêu cầu HS quan sát lại mô hình cấu tạo trong của phiến lá, nghiên cứu thông tin, và hỏi: hãy cho biết vò trí của gân lá trong mô hình và cho biết gân lá có cấu tạo như thế nào có chức năng gì? - HS quan sát lại mô hình, nghiên cứu thông tin, trả lời câu hỏi, rút ra kết luận. 3/ Gân lá - Gân lá nằm xen giữa phần thòt lá, bao gồm mạch gỗ và mạch rây, có chức năng vận chuyển các chất. 4.4/ Câu hỏi, bài tập củng cố: - GV treo bảng pụ có nội dung: - Bao bọc phiến lá là 1 lớp tế bào…………trong suốt nên ánh sáng có thể xuyên qua chiếu vào phần thòt lá. Lớp tế bào biểu bì có màng ngoài rất dày có chức năng……… cho các phần bên trong của phiến lá. - Lớp tế bào mặt dưới có rất nhiều………… Hoạt động…………của nó giúp cho lá trao đổi khí và thoát hơi nước ra ngoài. - Các tế bào thòt lá chứa rất nhiều……………có chức năng thu nhận ánh sáng cần cho việc chế tạo chất hữu cơ. - Gân lá có chức năng………………các chất cho phiến lá. - HS điền lần lượt như sau: 1/ biểu bì, 2/ bảo vệ, 3/ lõ khí, 4/ đóng mở, 5/ lục lạp, 6/ vận chuyển. 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học: - Học bài - Trả lời câu hỏi SGK/tr67 - Đọc phần “em có biết”. - Nghiên cứu bài 21, trả lời các câu hỏi: + Việc bòt lá thí nghiệm bằng giấy đen có ý nghóa gì? + Phần nào của lá thí nghiệm chế tạo ra tinh bột? Vì sao em biết? - Nghiên cứu thí nghiệm 2 SGK, trả lời các câu hỏi: + Cành rong trong cốc nào chế tạo được tinh bột? + Hiện tượng nào chứng tỏ cành rong trong cốc đó đã thải ra chất khí? Đó là khí gì? 5/ Rút kinh nghiệm: Soạn giảng: TRẦN THỊ LÀI Năm học 2010 - 2011 . muống, lá cải, lá lốt. c/ Lá lúa, lá mồng tơi, lá bí đỏ. d/ Lá tre, lá lúa, lá cỏ. - HS: d - GV: Trong các nhóm lá sau, nhóm nào gồm toàn lá đơn? a/ Lá dâm bụt, lá phượng, lá dâu. b/ Lá trúc đào, lá. hồng, lá lốt. c/ Lá ổi, lá dâu, lá mít. d/ Lá hoa hồng, láphượng, lá khế. - HS: c - GV: lá có đa dạng không? Đặc điểm nào chứng tỏ lá đa dạng? - HS: lá rất đa dạng thể hiện ở các đặc điểm: phiến lá. các nhóm tìm trong số lá mang theo chọn ra 3 lá có kiểu gân khác nhau. - HS có thể chọn 3 lá: lá lốt, lá mía, lá bèo nhật bản… 1/ Đặc điểm bên ngoài của lá a/ Phiến lá: - Phiến lá thường có

Ngày đăng: 17/06/2015, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w