Trờng THPT Nông Cống 2 Đề thi khảo sát khối lần thứ 4 môn sinh 10 Năm học 2010 2011 Thời gian làm bài: 60 phút Câu 1: ở sinh vật nhân thực, nhiễm sắc thể đợc cấu tạo từ A. sợi nhiễm sắc bao gồm ADN và ARN. B. sợi cơ bản bao gồm ADN và ARN. C. chất nhiễm sắc bao gồm ADN và prôtêin histôn. D. các nuclêôxôm. Câu 2: Mỗi NST kép đợc cấu tạo từ A. 2 crômatit đính với nhau qua tâm động. B. 2 NST không tơng đồng dính với nhau qua tâm động. C. 1 NST tách đôi thành 2 NST giống nhau về hình dạng. D. 2 mạch đơn của phân tử ADN dính với nhau tại tâm động. Câu 3: Trong quá trình nguyên phân của một hợp tử ở ngời, vào một giai đoạn của quá trình ng- ời ta thấy trong tế bào có tổng số 92 nhiễm sắc thể. Hợp tử đang nguyên phân ở kì nào sau đây? A. Kì đầu hoặc kì sau. B. Kì giữa hoặc kì cuối. C. Kì sau hoặc kì cuối (lúc TBC cha phân chia) D. Kì cuối (sau khi tế bào chất phân chia). Câu 4: Cấu trúc của nhiễm sắc thể khi có đờng kính 250 nm đợc gọi là A. Nhiễm sắc thể. B. Crômatit. C. Sợi nhiễm sắc. D. Sợi cơ bản. Câu 5: Một hợp tử gà nguyên phân một số lần liên tiếp, tạo ra các tế bào con ở thế hệ cuối cùng chứa 624 nhiễm sắc thể ở trạng thái cha nhân đôi. Các tế bào con tạo ra nói trên lại tiếp tục xảy ra phân bào tiếp theo. Khi chuyển sang kỳ trớc của lần phân bào tiếp theo đó, số crômatit và trung tử trong các tế bào lần lợt là A. 624 và 32. B. 624 và 16. C. 1248 và 8. D. 624 và 8. Câu 6: Có 128 tế bào con đợc tạo ra từ quá trình nguyên phân có số lần bằng nhau của 2 hợp tử. Số lần nguyên phân của mỗi hợp tử là A. 3 lần. B. 4 lần. C. 5 lần. D. 6 lần. Câu 7: Số nhiễm sắc thể môi trờng đã cung cấp cho 1 hợp tử nguyên phân 7 lần là 5080. Bộ nhiễm sắc thể lỡng bội và tổng số tế bào con đợc tạo ra là A. 2n = 38 và 128 tế bào. C. 2n = 40 và 128 tế bào. B. 2n = 44 và 64 tế bào. D. 2n = 78 và 32 tế bào. Câu 8: Đơn vị cơ bản cấu tạo nên NST là A. axit nulêic. B. nuclêôxôm. C. nuclêôtit. D. ribônulêôtit. Câu 9: Trong nguyên phân, nhiễm sắc thể nhân đôi ở kì nào sau đây? A. Kì trung gian. B. Kì cuối. C. Kì sau. D. Kì giữa. Câu 10: Hiện tợng xảy ra đối với các nhiễm sắc thể trong kì đầu của nguyên phân là A. sắp xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc B. bắt đầu tháo xoắn. C. bắt đầu co xoắn. D. tiếp hợp. Câu 11: Các nhiễm sắc thể co xoắn cực đại trong quá trình nguyên phân ở A. kì sau và kì giữa. C. kì đầu và kì cuối. B. kì giữa. D. kì trung gian. Câu 12: ở quá trình nguyên phân, nhiễm sắc thể không xuất hiện trạng thái kép ở các kì A. đầu và kì sau. C. sau và kì cuối. B. cuối và kì giữa. D. giữa và kì đầu Câu 13: Có 5 tế bào sinh dỡng cùng loài đều nguyên phân 3 lần. Các tế bào con tạo ra chứa tổng số 1840 nhiễm sắc thể. Tên của loài nói trên là A. Ngời. B. Ruồi giấm. C. Đậu Hà Lan. D. Lúa nớc. Trang 1/4 Mã đề thi 123 Mã đề thi: 123 Câu 14: Hiện tợng nào sau đây của nhiễm sắc thể chỉ xảy ra trong giảm phân và không xảy ra ở nguyên phân? A. Nhân đôi. C. Co xoắn. B. Tháo xoắn. D. Tiếp hợp và trao đổi chéo. Câu 15: Cơ chế nào sau đây giúp bộ nhiễm sắc thể trong tế bào con tạo ra từ nguyên phân giống với bộ nhiễm sắc thể ở tế bào mẹ? A. Nhân đôi và tái tổ hợp nhiễm sắc thể. C. Phân li và tái tổ hợp nhiễm sắc thể. B.Nhân đôi và phân li nhiễm sắc thể. D. Tái tổ hợp nhiễm sắc thể. Câu 16: Sợi cơ bản là tên gọi của cấu trúc nào sau đây? A. Chuỗi nuclêôxôm. C. Cặp nhiễm sắc thể tơng đồng. B.Nhiễm sắc thể kép. D. Crômatit. Câu 17: Cấu trúc nào sau đây có đờng kính nhỏ nhất? A. Sợi cơ bản. C. Crômatit. B.Nhiễm sắc thể đơn. D. Nhiễm sắc thể kép. Câu 18: Nuclêôxôm có cấu trúc A. lõi là 8 phân tử prôtêin histôn đợc quấn quanh bởi một đoạn ADN chứa 146 cặp nulêôtit, quấn quanh 4 3 1 vòng. B. lõi là 4 phân tử prôtêin histôn đợc quấn quanh bởi một đoạn ADN chứa 146 cặp nulêôtit, quấn quanh 4 3 1 vòng. C. lõi là 8 phân tử prôtêin histôn đợc quấn quanh bởi một đoạn ADN chứa 146 cặp nulêôtit, quấn quanh 2 1 1 vòng. D. lõi là 4 phân tử prôtêin histôn đợc quấn quanh bởi một đoạn ADN chứa 146 cặp nulêôtit, quấn quanh 2 1 1 vòng. Câu 19: Vùng điều hòa nằm ở đầu 3 của mạch gốc của gen có chức năng A. khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã. B. mã hóa thông tin các axitamin. C. vận hành quá trình phiên mã. D. mang tín hiệu kết thúc phiên mã. Câu 20: Các gen của sinh vật nhân sơ có vùng mã hóa liên tục đợc gọi là A. gen khởi động. B. gen mã hóa. C. gen không phân mảnh. D. gen phân mảnh. Câu 21: Cấu trúc cuộn xoắn của sợi nhiễm sắc có ý nghĩa A. rút ngắn đáng kể chiều dài của NST so với chiều dài của sợi nhiễm sắc. B. tạo điều kiện thuận lợi cho sự phân li và tổ hợp của NST trong các kì phân bào. C. những vùng đóng xoắn là những vùng không hoạt động sinh tổng hợp prôtêin trong hoạt động sống của tế bào. D. tất cả đều đúng Câu 22: ở sinh vật nhân sơ bộ ba AUG là mã mở đầu có chức năng quy định điều khiển khởi đầu dịch mã và quy định axitamin là A. mêtiônin. B. foocmin mêtiônin. C. phêninalanin. D. foocmin alanin. Câu 23: Sự truyền thông tin di truyền từ phân tử ADN mạch kép sang phân tử ARN mạch đơn là quá trình A. di truyền. B. phiên mã. C. giải mã. D. tổng hợp. Câu 24: Mã di truyền chứa trong mARN đợc chuyển thành trình tự các axitamin trong chuỗi pôlipeptit của prôtêin gọi là A. di truyền. B. phiên mã. C. giải mã. D. tổng hợp. Trang 2/4 Mã đề thi 123 Câu 25: Chiều phiên mã trên mạch mang mã gốc của ADN là A. trên mạch có chiều 3 5. B. có đoạn theo chiều 3 5 có đoạn theo chiều 5 3. C. trên mạch có chiều 5 3. D. trên cả hai mạch theo hai chiều khác nhau. Câu 26: Quá trình tự nhân đôi của ADN, NST diễn ra trong pha A. G 1 của chu kì tế bào. B. G 2 của chu kì tế bào. C. S của chu kì tế bào. D. M của chu kì tế bào. Câu 27: Khoảng 34A 0 là A. chiều dài của phân tử AND. C. đờng kính của phân tử ADN. B. chiều dài một vòng xoắn của ADN. D. chiều dài của một cặp nu trong ADN. Câu 28: Liên kết hoá trị nối giữa các đơn phân trên cùng một mạch của phân tử ADN đợc hình thành giữa A. đờng của hai đơn phân kế tiếp. B. axit của đơn phân này với đờng của đơn phân kế tiếp. C. đờng của đơn phân này với bazơ của đơn phân kế tiếp. D. hai thành phần bất kỳ của hai đơn phân kế tiếp nhau. Câu 29: Một gen dài 0,408 micrômet và có tỉ lệ từng loại nuclêôtit bằng nhau. Gen nói trên tự nhân đôi 5 lần. Số liên kết hiđrô chứa trong mỗi gen con đợc tạo ra là A. 2880 liên kết. B. 3000 liên kết. C. 3120 liên kết. D. 3240 liên kết. Câu 30: Chiều ngang của crômatit là A. 30 nm. B. 700 nm. C. 11 nm. D. 300 nm. Câu 31: Nhiễm sắc thể thấy rõ nhất ở kỳ giữa của các quá trình phân bào là do A. xảy ra hiện tợng tiếp hợp giữa các cặp NST tơng đồng. B. xảy ra hiện tợng bắt cặp giữa các crômatit của cặp NST tơng đồng. C. xảy ra hiện tợng đóng xoắn tối đa của các crômatit. D. tất cả đều đúng. Câu 32: Gen nhân đôi 2 đợt, mỗi gen con sao mã 3 lần, nếu gen dài 5100 ăngstron thì tổng số liên kết hoá trị có trong tất cả các phân tử mARN đợc tạo ra là A. 20993. B. 23992. C. 29990. D. 35988. Câu 33: ở kì trung gian của nguyên phân, xảy ra hiện tợng nào sau đây của nhiễm sắc thể? A. Bắt đầu co xoắn lại. C. Co xoắn tối đa. B. Tự nhân đôi. D. Tháo xoắn tối đa. Câu 34: Một hợp tử gà nguyên phân 3 lần liên tiếp, tạo ra các tế bào con ở thế hệ cuối cùng chứa 624 nhiễm sắc thể ở trạng thái cha nhân đôi. Các tế bào con tạo ra nói trên lại tiếp tục xảy ra phân bào tiếp theo. Khi các tế bào nói trên đang ở kỳ sau có bao nhiêu nhiễm sắc thể trong mỗi tế bào và trạng thái của nó là nh thế nào? A. 624 - kép. B. 624 - đơn. C. 156 - kép. D. 156 - đơn. Câu 35: Chuột có 2n = 40. Vào kì giữa của lần nguyên phân thứ ba từ một hợp tử của chuột, trong các tế bào có A. 160 nhiễm sắc thể đơn. C. 320 nhiễm sắc thể đơn. B. 160 nhiễm sắc thể kép. D. 320 nhiễm sắc thể kép. Câu 36: Thành phần hoá học của nuclêôxôm gồm có A. ADN và prôtêin. C. ARN và ADN. B. Prôtêin và ARN. D. Nuclêôtit và NST. Câu 37: Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể, thứ tự nào dới đây là đúng? A. Nulclêôxôm, sợi cơ bản, sợi nhiễm sắc, crômatit. B. Crômatit, sợi cơ bản, sợi nhiễm sắc, nulclêôxôm. C. Nulclêôxôm, sợi nhiễm sắc, sợi cơ bản, crômatit. D. Crômatit, sợi nhiễm sắc, sợi cơ bản, nulclêôxôm. Câu 38: Gen mang thông tin mã hóa cho các sản phẩm tạo nên thành phần cấu trúc hay chức năng của tế bào là A. gen khởi động. B. gen mã hóa. Trang 3/4 Mã đề thi 123 C. gen vận hành. D. gen cấu trúc. Câu 39: Mã di truyền mang tính thoái hóa, vì A. một bộ ba (côđon) mã hóa nhiều axitamin. B. một axitmin đợc mã hóa bởi nhiều bộ ba. C. một bộ ba mã hóa cho một axitamin. D. có những bộ ba không mã hóa cho một loại axitamin nào. Câu 40: Trong phân tử ADN, mạch đợc tạo từ các nuclêôtit liên kết nhau bằng liên kết hoá trị đợc gọi là A. mạch pôlinuclêôtit. C. mạch xoắn kép. B. mạch pôlipeptit. D. mạch xoắn cuộn. Hết Trang 4/4 Mã đề thi 123 . Trờng THPT Nông Cống 2 Đề thi khảo sát khối lần thứ 4 môn sinh 10 Năm học 2 010 2011 Thời gian làm bài: 60 phút Câu 1: ở sinh vật nhân thực, nhiễm sắc thể đợc cấu tạo từ A. sợi nhiễm sắc. nhiễm sắc thể trong mỗi tế bào và trạng thái của nó là nh thế nào? A. 624 - kép. B. 624 - đơn. C. 156 - kép. D. 156 - đơn. Câu 35: Chuột có 2n = 40. Vào kì giữa của lần nguyên phân thứ ba từ. bào. C. những vùng đóng xoắn là những vùng không hoạt động sinh tổng hợp prôtêin trong hoạt động sống của tế bào. D. tất cả đều đúng Câu 22: ở sinh vật nhân sơ bộ ba AUG là mã mở đầu có chức năng quy