1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của chế phẩm atonik 1,8DD đến một số chỉ tiêu sinh lí, hóa sinh giống ớt F1 NP 907

47 856 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 87,08 KB

Nội dung

Trong suốt quá trình thực hiện luận văn, tôi đã nhận được sự hướng dẫn khoa học, chỉ bảo tận tình của TS Nguyễn Văn Đính. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới thầy. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu. Ban chủ nhiệm khoa Sinh - KTNN, cùng các thầy cô trong tổ sinh lý sinh hoá, cán bộ phụ trách phòng thí nghiệm.Trung tâm hỗ trợ Nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ; các bạn học viên trong nhóm nghiên cứu, các anh chị trong ban quản lý thư viện trường ĐHSPHN 2. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới những người thân trong gia đình, đồng nghiệp và bạn bè của tôi đã hết lòng ủng hộ, chia sẻ, giúp đỡ, động viên, khích lệ tôi vượt qua khó khăn để hoàn thành tốt luận văn này. Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, thảng 7 năm 2013 Tác giả Bùi Vãn Dũng Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng mình. Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào khác. Hà Nội, ngày 12 tháng 7 năm 2013 Tác giả Bùi Văn Dũng LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC TÙ VIÉT TẮT TN : Thí nghiệm ĐC : Đối chứng CT : Công thức NSTT : Năng suất thực thu KTRL : Kích thích ra lá NS : Năng suất VNĐ : Việt Nam Đồng PL1 : Phun làn 1 PL2 : Phun lần 2 DANH MỤC CÁC BẢNG 1. Bảng 3.1. Ảnh hưởng của phun chế phẩm Atonik 1,8DD đến chiều cao DANH MỤC CÁC BIỂU ĐÒ 1. Hình 3.1. Ảnh hưởng của phun chế phẩm Atonik 1,8DD đến chiều cao MỞ ĐÀU 1. Lý do chọn đề tài Ở Việt Nam, cây ớt cay là một loại rau gia vị có giá trị kinh tế cao, được trồng chủ yếu tại các tỉnh miền Trung và Nam Bộ. Những năm gần đây, một số tỉnh vùng Đồng bằng Sông Hồng cũng đã bắt đầu trồng ớt với diện tích lớn, nhằm cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy, các công ty sản xuất các mặt hàng thực phấm để tiêu thụ và xuất khẩu, đem lại lợi nhuận cao. Quả ớt dùng làm gia vị giàu vitamin A, vitamin c, hai loại vitamin này trong quả ớt gấp 5-10 lần trong cà chua và cà rốt. Theo Đông y, ớt có vị cay, nóng, và ót có tác dụng tán hàn, tiêu thực, giảm đau [18]. Trong dân gian thường dùng ớt để chữa đau bụng do lạnh, tiêu hóa kém, đau khớp, dùng ngoài chữa rắn, rết cắn, Theo Tây y, ớt có rất nhiều ích lợi cho sức khỏe. Chat capsicain (C18H27NO3) trong ớt cay kích thích não bộ sản xuất ra chất endorphin, một morphin có tác dụng giảm đau, đặc biệt có ích cho người bị viêm khớp mãn tính và ung thư. Ớt cũng giúp ngăn ngừa bệnh tim nhờ một số hoạt chất giúp máu lun thông tốt, tránh tình trạng đông đặc tiểu cầu. Ngoài ra, ớt còn giúp ngăn ngừa tình trạng huyết áp tăng cao [18]. Quả ớt còn là một mặt hàng xuất khẩu sang các nước châu Á đem lại nguồn ngoại tệ lớn. Vĩnh Phúc là một trong các tỉnh có diện tích trồng ót tương đối cao, tập tiling nhiều ở các huyện Vĩnh Tường, Yên Lạc, Tam Đảo và thị xã Phúc Yên. Theo ước tính của một số hộ dân ở huyện Yên Lạc tỉnh Vĩnh Phúc cho rằng với 360 m 2 trồng ớt thu hoạch được khoảng 8 đến 10 triệu đồng, so với trồng lúa thì trồng ớt lãi gấp 5 lần. Vì vậy, diện tích trồng ót ở Vĩnh Phúc có chiều hướng gia tăng. Hiện nay người nông dân ở Vĩnh phúc trồng một số giống ớt có giá trị kinh tế cao như: giống ót giống ớt FI NP 907, PAT 34, TN 018, TN 026, [26]. Ở thực vật ngoài rễ là cơ quan hút nước và khoáng thì chúng còn có 3 khả năng hấp thụ một số chất từ thân, lá. Chính vì vậy, trong sản xuất con người đã sử dụng một số chế phẩm như phân khoáng, các chất kích thích sinh trưởng phun lên lá nhằm bố sung một số chất cần thiết cho cây trồng gọi chung là phân bón lá. Dùng phân bón lá có nhiều ưu điếm: chất dinh dưỡng được cung cấp nhanh hơn bón gốc, hiệu xuất sử dụng phân bón cao hon, chi phí thấp, ít ảnh hưởng đến môi trường và làm tăng nhanh các quá trình sinh lí trong cây, do vậy làm tăng năng suất và chất lượng nông sản. Do lợi ích của phân bón lá đã được khẳng định như vậy nên hiện nay trên thị trường đã bán rất nhiều các chế phẩm dùng phun lên lá như: Phân bón lá cao cấp Đầu Trâu; chế phẩm Pisomix Y95; Atonik 1,8DD; tại các trung tâm nông nghiệp, các chế phẩm này được sử dụng trên nhiều đối tượng khác nhau. Tuy nhiên, không phải tất cả các cây trồng đều có phản ứng như nhau và cũng sử dụng với liều lượng như nhau. Dùng phân bón lá như thế nào để có hiệu quả cao nhất, đồng thời không ảnh hưởng đến chất lượng nông sản nói chung còn ít các tài liệu bàn đến. Chính vì lí do đó chúng tôi chọn đề tài “Anh hưởng của chế phấm Atonik 1,8DD đến một số chỉ tiêu sinh lí, hóa sinh giống ớt F1 NP 907” nhằm khẳng định hiệu quả của loại chế phẩm này đối với một số chỉ tiêu sinh lí cũng như năng suất, chất lượng ớt làm cơ sở khuyến cáo cho người sản xuất. 2. Mục đích nghiên cún Đánh giá hiệu lực của chế phẩm kích thích ra lá Atonik 1,8DD; đang được bán tại các cơ sở dịch vụ nông nghiệp trên địa bàn Vĩnh Phúc đến khả năng sinh trưởng, năng suất và phẩm chất quả của giống ớt cay F1 NP 907 hiện đang được người nông dân trồng ở Phúc Yên - Vĩnh Phúc. Trên cơ sở đó khuyến cáo cách dùng sản phấm này cho người nông dân. 3. Nhiệm yụ nghiên cứu Chúng tôi tiến hành trồng giống ớt cay FI NP 907 và chia làm 2 lô: Lô 4 đối chứng (không phun Atonik 1,8DD) và lô thí nghiệm (phun Atonỉk 1,8DD). Cách bố trí thí nghiệm theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh, chế độ chăm sóc đảm bảo sự đồng đều giữa các công thức. Tiến hành đánh giá hiệu lực của chế phẩm Atonik 1,8DD đến các chỉ tiêu: 3.1.Chỉ tiêu về sinh trưởng phát triển: Chiều cao cây, đường kính thân cây; khả năng phân cành và nhánh/cây. 3.2.Chỉ tiêu quang hợp: Hàm lượng diệp lục, chỉ số diện tích lá, cường độ quang hợp (khả năng tích lũy sinh khối của cây); huỳnh quang diệp lục. 3.3.Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất. 3.4.Nghiên cứu ảnh hưởng phun chế phấm Atonik 1,8DD đến một số chỉ tiêu hàm lượng một số chất trong quả như: hàm lượng vitaminA, VitaminC, đường khử, tinh bột. 3.5.Đánh giá hiệu quả sử dụng chế phẩm kích thích sinh trưởng ra lá đến cây ớt để khuyến cáo cho người sản suất. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cún 4.1. Đối tượng nghiên cứu * Đối tượng thực vật là giống ớt FI NP 907 hiện đang được trồng ở khu vực Phúc yên -Vĩnh Phúc [3][51]. * Chế phẩm KTRL Atonik 1,8 DD [52]. - Hoạt chất: Hợp chất Nitro thơm - Tổ chức xin đăng ký: Asahi chemical MFG Co., Ltd Japan - Nhà phân phối: Công ty thuốc sát trùng cần Thơ - Mô tả: Chất kích thích sinh trưởng cây trồng trên lúa, cây ăn trái, rau màu. - Liều lượng sử dụng: 10 ml/8 lít; phun 1 - 2 lần * Các máy móc và hóa chất phục vụ cho nghiên cứu như: máy cất đạm tự 5 động, máy quét lá, máy đo hàm lượng diệp lục tổng số OPITI- SCIENCES model CCM - 200 (do Mỹ cung cấp), Hóa chất gồm: H 2 0 2 ; H2SO4; KMnơ 4 ; HC1; axit Ascobic. 4.2 Phạm vi nghiên cứu * Thời gian nghiên cứu tiến hành từ ngày 10 tháng 07 năm 2012 đến ngày 30 tháng 5 năm 2013. * Phân tích các chỉ tiêu tính trạng năng suất và hàm lượng một số chất trong quả giống ớt F1NP 907 tại phòng thí nghiệm Sinh lí thực vật của khoa Sinh - KTNN trường ĐHSP Hà Nội 2, Trung tâm hỗ trợ NCKH & chuyển giao công nghệ và ngoài đồng mộng. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 5.1. Ỷ nghĩa khoa học Ket quả nghiên cứu của đề tài bổ sung các tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của Atonik 1,8 DD đến một số chỉ tiêu sinh lý, năng suất và phẩm chất quả đối với giống ớt cay F1 NP 907. 5.2. Ỷ nghĩa thực tiễn Ket quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần khẳng định chế phẩm Atonik 1,8 DD có phù hợp với cây trồng cụ thế là cây ớt hay không. Nếu thực sự chúng có vai trò làm tăng một số chỉ tiêu sinh lý và năng suất, phẩm chất thì khuyến cáo để người nông dân sử dụng và ngược lại. NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỐNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Giói thiệu về cây ót Ớt được chia thành hai nhóm ớt cay và ớt ngọt dựa vào hàm lượng capsaicin chứa trong quả. Trong ớt cay hàm lượng capsaicin rất cao còn trong ớt ngọt hàm lượng capsicain có thể không hoặc rất ít. Ớt cay được trồng nhiều ở Àn Độ, châu Phi và một số nước nhiệt đới khác, ớt ngọt được trồng nhiều ở châu Âu, châu Mĩ và một số nước châu Á quả được dùng như một loại rau 6 xanh hoặc dùng làm cảnh [28] [50]. Ớt là loại cây trồng có hàm lượng vitamin cao nhất trong các loại rau, nhất là vitamin c và provitamin A (caroten), theo một số tài liệu thì hàm lượng vitamin c ở một số loại ớt là 340mg/100g quả tươi, ngoài ra còn chứa các vitamin khác như: Bl, B2, p, E [28][45][47][49]. Quả ớt được sử dụng dưới dạng ăn tươi, muối, nước ép, nước sốt, tương, chiết xuất dầu và sấy khô hoặc làm bột. Trong ớt cay còn có chất capsicain (Ci 8 H 2 7N0 3 ) là một loại alcaloid có vị cay, gây cảm giác ngon miệng khi ăn, kích thích quá trình tiêu hoá. Chất này có nhiều trong quả và biểu bì của hạt (trong lkg có chứa tới l,2g). Hoạt chất capsicain hạn chế sự hình thành của các cục máu đông, giảm đau trong cơ thể, gần đây người ta còn chứng minh được vai trò của ớt trong ngăn cản các chất gây ung thư [28]. Theo y học cố truyền, ớt có vị cay, nóng, có tác dụng khoan trung, tán hàn, kiện tỳ, tiêu thực, chỉ thống (giảm đau), kháng nham (chữa ung thư ). Do vậy ớt thường được dùng đế chữa đau bụng do lạnh, tiêu hóa kém, đau khớp, dùng ngoài chữa rắn rết cắn. Nghiên cứu của y học hiện đại cũng thống nhất với y học cổ truyền về tác dụng chữa bệnh của ớt. Ket quả nghiên cứu của các nhà khoa học Trung Quốc cho thấy quả ớt có rất nhiều ích lợi cho sức khỏe. Trong ớt có chứa một số hoạt chất: capsicain là một alkaloid chiếm tỷ lệ khoảng 0,05-2%, được xác định là acid isodexenic vanilylamit, có đặc điểm bốc hơi ở nhiệt độ cao, gây hắt hơi mạnh. Ngoài ra còn có capsicain, là hoạt chất gây đỏ, nóng, chỉ xuất hiện khi quả ớt chín, chiếm tỷ lệ từ 0,01- 0,1%. Capsicain có tác dụng kích thích não bộ sản xuất ra chất endorphin, một chất morphin nội sinh, có đặc tính như những thuốc giảm đau, đặc biệt có ích cho những bệnh nhân bị viêm khớp mạn tính. 1.2. Đặc điểm sinh thái cây ót [ 1 ] [4] [6] [ 11 ] [25] * Thời vụ 7 Ớt được trồng quanh năm, tuy nhiên trong sản xuất thường canh tác ót vào các thời vụ sau: - Vụ sớm: Gieo tháng 8-9, trồng tháng 9-10, bắt đầu thu hoạch tháng 12 và kéo dài đến tháng 4 năm sau. Vụ này ớt trồng trên đất bờ liếp cao không ngập nước vào mùa mưa. Ớt trồng mùa mưa đỡ công tưới, thu hoạch trong mùa khô dễ bảo quản, chế biến và thời gian thu hoạch dài, tuy nhiên diện tích canh tác vụ này không nhiều. - Vụ chính (Đông Xuân): Gieo tháng 10-11, trồng tháng 11-12, bắt đầu thu hoạch tháng 2-3 năm sau. Trong vụ này cây sinh trưởng tốt, năng suất cao, ít sâu bệnh. - Vụ Hè Thu: Gieo tháng 4-5 trồng tháng 5-6 thu hoạch 8-9 dương dịch. Mùa này cần trồng trên đất thoát nước tốt đế tránh úng ngập và chọn giống kháng bệnh thán thư. * Chuân bị cây con Lượng hạt giống gieo đủ cấy cho 1.000m 2 từ 15-25 gram (150-160 hạt/g). Diện tích gieo ươm cây con là 250 m 2 . Chọn đất cao ráo hay làm giàn cách mặt đất 0,5-1 m, lót phên tre hay lá chuối rồi đổ lên trên một lớp đất, phân, tro dày 5-10 cm rồi gieo hạt. Cách này dễ chăm sóc cây con và ngăn ngừa côn trùng hoặc gia súc phá hại. Cũng có thể gieo hạt thẳng vào bầu hay gieo theo hàng trên liếp ươm. Hạt ớt thường nẩy mầm chậm, sau 8-10 ngày sau khi gieo mới mọc khỏi đất, cây con cấy vào lúc 30- 35 ngày tuổi, có sử dụng màng phủ cây con nên cấy sớm lúc 20 ngày tuổi. * Cách trồng Đất trồng ớt phải được luân canh triệt đế với cà chua, thuốc lá và cà tím. Trồng mùa mưa cần lên liếp cao vì ớt chịu úng kém. Khoảng cách trồng thay đổi tùy thời gian dự định thu hoạch trái, nếu ăn trái nhanh (4-5 tháng sau khi trồng) nên trồng dày, khoảng cách trồng 70 X (45-50) cm, mật độ 2347 - 8 2381 cây/1.000m 2 ; nếu muốn thu hoạch lâu nên trồng thưa, 80 X (50-60) cm, mật độ 2.000-2.500 cây/1 .OOOm 2 . * Bón phân Tùy theo loại đất, mức phân bón trung bình toàn vụ cho 1 .OOOm 2 như sau: 20 kg Ưrea + 50 kg Super lân + 20 kg Clorua kali + 12 kg Calcium nitrat + (50-70) kg 16-16-8 + 1 tấn chuồng hoai + 100 kg vôi bột, tương đương với lượng phân nguyên chất (185-210N) - (I5O-I8OP2O5) - (160- I8OK2O) kg/ha. Bón lót Lượng bón 50 kg super lân, 3 kg Clorua kali, 2 kg Calcium nitrat, 10- 15 kg 16 - 16 - 8, 1 tấn phân chuồng và 100 kg vôi. Vôi rải đều trên mặt đất trước khi cuốc đất lên liếp, phân chuồng hoai, lân rãi trên toàn bộ mặt liếp xới trộn đều. Bón thúc Lần 1: 20-25 ngày sau khi cấy (giống thấp cây) và 20 ngày sau khi cấy (giống cao cây). Số lượng 4 kg Urê, 3 kg Clorua kali, 10 kg 16-16-8 + 2 kg Calcium nitrat. Bón phân bằng cách vén màng phủ lên rãi phân một bên hoặc đục lỗ màng phủ giữa 2 gốc cây. Lần 2: 55-60 ngày sau khi cấy, khi đã đậu trái đều. Lượng bón: 6 kg Ưrê, 5 kg Clorua kali, 10-15 kg16-16-8 + 2 kg Calcium nitrat. Vén màng phủ lên rãi phân phía còn lại hoặc bỏ phân vào lỗ giữa 2 gốc cây Lần 3: Khi cây 80-85 ngày sau khi cấy, bắt đầu thu trái. Lượng bón: 6 kg Urê, 5 kg Clorua kali, 10-15 kg16-16-8 + 3 kg Calcium nitrat. Vén màng phủ lên rãi phân phía còn lại hoặc bỏ phân vào lỗ giữa 2 gốc cây 9 Lần 4: Khi cây 100 - 110 ngày sau khi cấy, thúc thu hoạch rộ (đối với ớt sừng dài ngày). Lượng bón: 4 kg Urê, 4 kg Clorua kali, 10-15 kg 16-16-8 + 3 kg Calcium nitrat. Vén màng phủ lên rãi phân hoặc bỏ phân vào lỗ giữa 2 gốc cây. * Chăm sóc: Tưới nước: Ớt cần nhiều nước nhất lúc ra hoa rộ và phát triển trái mạnh. Giãi đoạn này thiêu nước hoặc quá âm đêu dân đên đậu trái ít. Nêu khô hạn kéo dài thì tưới rảnh (tưới thấm) là phương pháp tốt nhất, khoảng 3-5 ngày tưới/lần. Tưới thấm vào rãnh tiết kiệm nước, không văng đất lên lá, giữ ẩm lâu, tăng hiệu quả sử dụng phân bón. Mùa mưa cần chú ý thoát nước tốt, không để nước ứ đọng lâu. Tỉa nhánh: Thông thường các cành nhánh dưới điểm phân cành đều được tỉa bỏ cho gốc thông thoáng. Các lá dưới cũng tỉa bỏ để ớt phân tán rộng Làm giàn: Giàn giữ cho cây đứng vững, để cành lá và trái không chạm đất, hạn chế thiệt hại do sâu đục trái và bệnh thối trái làm thiệt hại năng suất, giúp kéo dài thời gian thu trái. Giàn được làm bằng cách cắm trụ cứng xung quanh hàng ớt dùng dây chì giăng xung quanh và giăng lưới bên trong hoặc cột dây nilong lúc cây chuấn bị trố hoa. * Phòng trị sâu bệnh Một số sâu, bệnh thường gặp: Bọ trĩ, bọ phấn trắng, sâu xanh đục trái, sâu ăn tạp, bệnh thán thư, Đe phòng trừ hiệu quả cần thực hiện một số biện pháp sau: cày ải sớm đế tiêu diệt nguồn dịch hại trong đất, thu hoạch ớt đúng thời vụ tránh để quả quá lâu, nhất là khi trời mưa, ớt đến giai đoạn thu hoạch, vệ sinh đồng ruộng, không vứt quả, cây bệnh trên ruộng. * Thu hoạch: Thu hoạch ót khi trái bắt đầu chuyển màu. Ngắt cả cuống trái, tránh làm 1 0 [...]... nghiên cứu ảnh hưởng của phun chế phẩm Atonik 1,8DD đến các chỉ tiêu quang hợp dưới ảnh hưởng của phun chế phẩm KTRL đến giống ót F1 NP 907 2 8 3.2 Ảnh hưởng của chế phẩm Atonik 1,8DD đến các chỉ tiêu quang họp 3.2.1 Ánh hưởng của chế phẩm Atonik 1,8DD đến hàm lượng diệp lục tổng số Đo hàm lượng diệp lục tống số trong lá của lô đối chứng và các lô thí nghiệm của giống ớt F1 NP 907 được trình bày ở bảng... Hình 3.8 Anh hưởng của phun chế phẩm Atonỉk 1,8DD đến diện tích lá giống ớt F1 NP 907 Qua phân tích bảng 3.8 và hình 3.8 biểu đồ so sánh chỉ số diện tích lá của giống ớt F1 NP 907 tôi nhận thấy chỉ số diện tích lá ở giống ớt F1 NP 907 qua các giai đoạn sinh trưởng, phát triển là khác nhau Cụ thể: - Ở phun chế phẩm KTRL lần 1 chỉ số diện tích lá tăng cao hơn đối chứng từ 6,2% (ngày thứ 15) đến 12,9% (ngày... và đối chứng Phun chế phẩm lần 2,ở tất cả các lần đo không có sự khác biệt giữa thí nghiệm và đối chứng Theo chúng tôi, có thể đường kính thân cây mang đặc trưng của giống nhiều hơn là phụ thuộc vào việc bố sung chế phẩm 3.1.3 Ảnh hưởng của chế phẩm Atonik 1,8DD đến số cành cấp 1 của giống ớt F1 NP 907 Bảng 3.3 Anh hưởng của chếphâm Atonỉk 1,8DD đên sô cành câp ] của giống ớt F1 NP 907 Côn Sô cành câp... Ket quả sau hai lần phun cho thấy chế phẩm ra lá có ảnh hưởng rõ rệt đến khả năng tăng trưởng chiều cao của giống ớt Fl NP 907 3.1.2 Ánh hưởng của chế phẩm Atonik 1,8DD đến đường kính thân cây Đường kính thân cây dưới ảnh hưởng chế phẩm KTRL được thể hiện ở bảng 3.2 và hình 3.2 Bảng 3.2 Anh hưởỉĩg của chế phâm Atonik ],8DD đến đường kính thân cây của giong ớt Fì NP 907 Công Đường kính (mm) Phun lân... chú : Dâu * chỉ sự sai khác giữa thí nghiệm và ĐC có ỷ nghĩa thông kê với độ tin cậy trên 95% Số cành cấp 1 giống ớt F1 NP 907 số cành cấp 1 giống ớt F1 NP 907 2 7 lẩn phun 1 lần phun 2 Hình 3.3 Anh hưởng của phun chếphấm Atonik ],8DD đến số cành cấp Icủa giống ớt Fỉ NP 907 Phân tích số liệu bảng 3.3 và hình 3.3 cho thấy số nhánh của cây ớt ở cả hai lần phun KTRL đều cao hơn lô đối chứng, số cành/cây... * Neu \td\ < ta thì 2 số trung bình khác nhau không có ý nghĩa với xác suất >95% * Neu thì 2 số trung bình khác nhau có ý nghĩa với xác 2 3 suất> 95% CHƯƠNG 3 KÉT QUẢ NGHIÊN cứu VÀ THẢO LUẬN 3.1 Ảnh hưởng của chế phẩm Atonỉk 1,8DD đến các chỉ tiêu sinh trưởng Đánh giá ảnh hưởng của chế phẩm KTRL (Atonik 1,8DD) đối với giống ớt cay F1 NP 907, chúng tôi tiến hành xác định các chỉ tiêu về chiều cao cây,... 1,0 0 102 ,0* Ghi chú: Dấu * chỉ sự sai khác giữa thí nghiệm và ĐC có ỷ nghĩa thống kê với độ tin cậy trên 95% 2 6 Hình 3.2 Anh hưởng của chếphâm Atonỉk J,8DD đến đườìig kính thân cây của giong ớt F1 NP 907 (so với đối chứng là 100%) Phân tích bảng 3.2 và hình 3.2 chúng tôi thấy: Chế phẩm KTRL ít ảnh hưởng đến đường kính thân của giống ớt F1 NP 907 Cụ thể phun chế phẩm lần 1 chỉ có thời điểm sau 15 ngày... thì số cành/cây của giống ớt F1 NP 907 đạt từ 128,1 - 124,0 % so với ĐC Chế phẩm Atonik 1,8DD có ảnh hưởng tốt đến sinh trưởng chiều cao và phân cành của ớt là dấu hiệu thuận lợi để hình thành năng suất sau này Tuy nhiên, năng suất còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như quang hợp một quá trình sinh lý có quan hệ mật thiết đến năng suất của cây trồng Vì vậy, chúng tôi tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng của phun... các chỉ tiêu sinh lí là điều kiện để hình thành năng suất và năng xuất là mong muốn cuối cùng của người sản xuất vì vậy chúng tôi tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng của phun chế phẩm KTRL đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất cụ thế của hai lần phun làm cơ sở hiệu lực của chế phấm thông qua các chỉ tiêu: số quả/cây; khối lượng quả/cây và năng suất/360m2 3.3 Ảnh hưởng của chế phẩm Atonik 1,8DD đến. .. * Số cành và nhánh/cây: số cành và nhánh/cây được xác định bằng cách đếm trực tiếp của 30 cây ngẫu nhiên 2.2.3.2 Anh hưởng của chếphâm Atonỉk 1,8 DD đến các chỉ tiêu quang hợp Đẻ đánh giá ảnh hưởng của chế phẩm Atonik 1 ,8 DD đến các chỉ tiêu quang hợp chúng tôi tiến hành xác định vào các thời điểm 5,10,15 và 20 ngày sau khi phun chế phẩm lần 1 và lần 2 * Hàm lượng diệp lục tổng so: Xác định chỉ số . không ảnh hưởng đến chất lượng nông sản nói chung còn ít các tài liệu bàn đến. Chính vì lí do đó chúng tôi chọn đề tài “Anh hưởng của chế phấm Atonik 1,8DD đến một số chỉ tiêu sinh lí, hóa sinh giống. 3.1. Ảnh hưởng của phun chế phẩm Atonik 1,8DD đến chiều cao DANH MỤC CÁC BIỂU ĐÒ 1. Hình 3.1. Ảnh hưởng của phun chế phẩm Atonik 1,8DD đến chiều cao MỞ ĐÀU 1. Lý do chọn đề tài Ở Việt Nam, cây ớt. tiễn của đề tài 5.1. Ỷ nghĩa khoa học Ket quả nghiên cứu của đề tài bổ sung các tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của Atonik 1,8 DD đến một số chỉ tiêu sinh lý, năng suất và phẩm chất quả đối với giống

Ngày đăng: 16/06/2015, 17:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Nguyễn Hữu Doanh, Đồng Khắc Xúc (1985). Trồng ớt xuất khẩu. Nxb Thanh Hóa, trang 1 -36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trồng ớt xuất khẩu
Tác giả: Nguyễn Hữu Doanh, Đồng Khắc Xúc
Nhà XB: NxbThanh Hóa
Năm: 1985
12. Điêu Thị Mai Hoa, Nguyễn Văn Mã (1995), "Ánh hưởng của phân vi lượng đến khả năng chịu hạn và hoạt động quang họp của các thời kì sinh trưởng phát triển khác nhau của cây đậu xanh”, Tạp chỉ sinh học, 3, tr 28-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ánh hưởng của phân vilượng đến khả năng chịu hạn và hoạt động quang họp của các thời kìsinh trưởng phát triển khác nhau của cây đậu xanh
Tác giả: Điêu Thị Mai Hoa, Nguyễn Văn Mã
Năm: 1995
13. Nguyễn Như Khanh, Nguyễn Văn Đính (2011). Các chất điều hòa sinh trưởĩĩg ở thực vật, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các chất điều hòa sinhtrưởĩĩg ở thực vật
Tác giả: Nguyễn Như Khanh, Nguyễn Văn Đính
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2011
14. Vũ Ngọc Lan, Trần Thế Mai, Nguyễn Thị Sơn, Nguyễn Hữu Cường, Nguyễn Văn Giang, Nguyễn Thị Lý Anh (2011), “Ảnh hưởng của dinh dưỡng qua lá đến quá trình sinh trưởng và phát triển của Lan Hoàng thảo Thạch hộc (Dendrobium nobile Lindl)”, Tạp chí Khoa học và Phát triển, tập 9, số 6 , tr.903 -911 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của dinhdưỡng qua lá đến quá trình sinh trưởng và phát triển của Lan Hoàngthảo Thạch hộc (Dendrobium nobile Lindl)”, "Tạp chí Khoa học vàPhát triển
Tác giả: Vũ Ngọc Lan, Trần Thế Mai, Nguyễn Thị Sơn, Nguyễn Hữu Cường, Nguyễn Văn Giang, Nguyễn Thị Lý Anh
Năm: 2011
15. Nguyễn Văn Mẫ, Lã Việt Hồng, Ong Xuân Phỡng (2012), Giáo trình Phương pháp nghiên cứu sinh lí học thực vật (Methods ỉn pỉant physiology), Trường ĐHSP Hà Nội 2, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trìnhPhương pháp nghiên cứu sinh lí học thực vật (Methods ỉn pỉantphysiology)
Tác giả: Nguyễn Văn Mẫ, Lã Việt Hồng, Ong Xuân Phỡng
Năm: 2012
17. Nguyễn văn Mã (1995), “Khả năng chịu hạn của đậu tương được xử lý phân vi lượng ở các thời điểm sinh trưởng khác nhau”, Tạp chỉ sinh học, tập 17, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng chịu hạn của đậu tương được xử lýphân vi lượng ở các thời điểm sinh trưởng khác nhau”, "Tạp chỉ sinhhọc
Tác giả: Nguyễn văn Mã
Năm: 1995
20. Nguyễn Duy Minh (2011), Hiệu lực của Mo tấm vào hạt và phun trên lá đến sinh trưởng và phát triển của cây đậu xanh (phaseolus vulgarỉs), tạp chí khoa học, số 17, trang: 163-169 Sách, tạp chí
Tiêu đề: (phaseolus vulgarỉs
Tác giả: Nguyễn Duy Minh
Năm: 2011
21. Trần Thị Ngọc (2011), “Nghiên cún ảnh hưởng chế phẩm bón lá Pomior đến sinh trưởng của cây dâu, năng suất và chất lượng lá dâu”, Tạp chỉ Khoa học và Phát triển, tập 9, Số5: 719 - 724. Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cún ảnh hưởng chế phẩm bón láPomior đến sinh trưởng của cây dâu, năng suất và chất lượng lá dâu”,"Tạp chỉ Khoa học và Phát triển
Tác giả: Trần Thị Ngọc
Năm: 2011
22. Nguyễn Văn Niệm và cộng sự (1988), “Sử dụng chất kích thích để giâm cành chè ” Những Công trình nghiên cứu cây công nghiệp và cây ăn quả 1968-1988. Nxb Nông nghiệp 13-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Sử dụng chất kích thích đểgiâm cành chè ” Những
Tác giả: Nguyễn Văn Niệm và cộng sự
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp 13-15
Năm: 1988
23. Nguyễn Huy Phiêu, Đặng Ninh, Lương Quỳnh Chúc, Phạm Đỗ Thanh Thuỳ, Ngô Văn Nhượng, Quách Thị Phiến, Hoàng Anh Tuấn, Bùi Đình Dinh, Nguyễn Văn Bộ (2010), “Nghiên cứu sản xuất phân bón lá”, Viện Thô nhưỡng nông hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sản xuất phân bón lá”
Tác giả: Nguyễn Huy Phiêu, Đặng Ninh, Lương Quỳnh Chúc, Phạm Đỗ Thanh Thuỳ, Ngô Văn Nhượng, Quách Thị Phiến, Hoàng Anh Tuấn, Bùi Đình Dinh, Nguyễn Văn Bộ
Năm: 2010
24. Vũ Cao Thái (2000), “Danh mục các phân bón được sử dụng ở Việt Nam ”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Danh mục các phân bón được sử dụng ở Việt Nam ”
Tác giả: Vũ Cao Thái
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2000
25. Trần Khắc Thi, Nguyễn Công Hoan (2000), Kỹ thuật trồng và chế biến mu xuất khâu, NXB Nông Nghiệp Hà Nội, tr: 61; 62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng và chế biếnmu xuất khâu
Tác giả: Trần Khắc Thi, Nguyễn Công Hoan
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp Hà Nội
Năm: 2000
26. Tổng cục thống kê Việt Nam (2010), Niên giảm thống kê Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giảm thống kê Việt Nam
Tác giả: Tổng cục thống kê Việt Nam
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2010
27. Nguyễn Văn Uyển (1995), Phân bón ỉả và các chất kích thích sinh trưởng. Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân bón ỉả và các chất kích thích sinhtrưởng
Tác giả: Nguyễn Văn Uyển
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1995
28. Quách Tuấn Vinh (2010), “Cây ớt, vị thuốc quý trong y học cổ truyền”, Tạp chỉ cây thuốc quý, số 164, tr.10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây ớt, vị thuốc quý trong y học cổ truyền”,"Tạp chỉ cây thuốc quý
Tác giả: Quách Tuấn Vinh
Năm: 2010
33. All, R.G., M.o. Khan, A. Bakhsh and A.H. Gurmani (2003). “Effect of micronutrients (Zn, Cu, Fe, Mn) on the rice yield and soil/plant concentration”. Sarhad J. Agric., 19(3): 383-390 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effectof micronutrients (Zn, Cu, Fe, Mn) on the rice yield and soil/plantconcentration”. "Sarhad J. Agric
Tác giả: All, R.G., M.o. Khan, A. Bakhsh and A.H. Gurmani
Năm: 2003
34. Chaudry, E.H., V. Timmer, A.s. Javed and M.T. Siddique. (2007).“Wheat response to micronutrients in rainfed areas of Punjab”. Soil&amp; Environ. 26:97-101 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Wheat response to micronutrients in rainfed areas of Punjab”. "Soil"& Environ
Tác giả: Chaudry, E.H., V. Timmer, A.s. Javed and M.T. Siddique
Năm: 2007
36. Das, R. c. and Swain, s. c., (1977). “Effect of growthsubstances and nitrogen on growth, yield and quality of pumpkin”. Indian J.Hort34(1): 51-55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of growthsubstances andnitrogen on growth, yield and quality of pumpkin”. "Indian J."Hort
Tác giả: Das, R. c. and Swain, s. c
Năm: 1977
37. Mustapha,Y.and Babura, S.R. (2009), “Determination of carbonhydrate and P-carotene content of some vegetables consumed in Kano Metropolis, Nigeria”, Bayero journal of pure and Applied Sciences, 2(1): 119- 121 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Determination ofcarbonhydrate and P-carotene content of some vegetables consumedin Kano Metropolis, Nigeria
Tác giả: Mustapha,Y.and Babura, S.R
Năm: 2009
46. https ://sites. google.com/site/phanboncaycanh/thuoc-kich-thich-cho-cay- canh/phan-bon-la/thuockichthichsinhtruongcaytrongatonik47.http://www.hoinongdan.org.vn/channel.aspx?Code=NEWS&amp;NewsID=287 28&amp;c=55 Link

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w