Diện tích lá là một chỉ tiêu vừa đánh giá khả năng sinh trưởng vừa đánh giá khả năng quang hợp của cây trông. Sự gia tăng điện tích lá phù hợp sẽ giúp cây nhận được năng lượng ánh sáng lớn hơn phục vụ cho quá trình quang họp. Đo diện tích lá bằng máy quét lá chúng tôi có kết quả được trình bày ở bảng 3.8 và hình 3.8.
Bảng 3.8. Anh hưởng của phun chế phấm Atonỉk ],8DD đến diện tích lá giống ớt F1 NP 907.
Hình 3.8. Anh hưởng của phun chế phẩm Atonỉk 1,8DD đến diện tích lá giống ớt F1 NP 907.
Qua phân tích bảng 3.8 và hình 3.8 biểu đồ so sánh chỉ số diện tích lá của giống ớt F1 NP 907 tôi nhận thấy chỉ số diện tích lá ở giống ớt F1 NP 907 qua các giai đoạn sinh trưởng, phát triển là khác nhau. Cụ thể:
- Ở phun chế phẩm KTRL lần 1 chỉ số diện tích lá tăng cao hơn đối chứng từ 6,2% (ngày thứ 15) đến 12,9% (ngày thứ 5). Như vậy ở lần
5ngày ngày 10 ngày 15 ngày 20 ngày 5 ngày 10 ngày 15 ngày 20 ngày ĐC 6,04 6,91 7,12 7,45 7,58 7,72 7,92 8,62 KTRL 6,82 7,36 7,56 7,98 7,98 8,26 8,54 9,12 % so ĐC 112,9* 106,5* 106,2* 107,1 * 105,3* 106,9* 107,8* 105,8*
Ghi chú : Dâu * chỉ sự sai khác giữa thí nghiệm và ĐC có ỷ nghĩa thông kê với độ tin cậy trên 95%
nghiệm cao hơn đối chứng từ 5,3% (ngày thứ 5) và 7,8% (ngày thứ 15). Như vậy ở lần phun 2 tất cả 4 lần đo ở công thức thí nghiệm đều cao hơn đối chứng. Theo chúng tôi chế phẩm Atonik 1,8DD đã làm tăng sinh trưởng chiều cao, tăng số cành/cây. Vì vậy làm tăng chỉ số diện tích lá của cây so với đối chứng. Diện tích lá tăng là điều kiện thuận lợi cho cây quang hợp. Tuy nhiên, các chỉ tiêu sinh lí là điều kiện để hình thành năng suất và năng xuất là mong muốn cuối cùng của người sản xuất vì vậy chúng tôi tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng của phun chế phẩm KTRL đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất cụ thế của hai lần phun làm cơ sở hiệu lực của chế phấm thông qua các chỉ tiêu: số quả/cây; khối lượng quả/cây và năng suất/360m2.
3.3. Ảnh hưởng của chế phẩm Atonik 1,8DD đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất thực thu giống ót F1 NP 907.