Ma trËn ®Ị kiĨm tra Chđ ®Ị NhËn biÕt Th«ng hiĨu VËn dơng Tỉng TN TL TN TL TN TL Th«ng kª 1 (1) 1 (1) BiĨu thøc ®¹i sè 1 (0.5) 1 (1) 2 (1.5) Quan hƯ gi÷a c¸c u tè trong tamgi¸c 1 (0.5) 1 (1 ) 1 (2) 3 (3.5) §¬n thøc, ®a thøc 1 (2) 1 (2) 2 (4) Tỉng 1 (0.5) 4 (4.5) 3 (5) 8 (10) Trêng THCS §Ị kiĨm tra häc k× ii N¨m häc: 2010-2011 M«n : to¸n - líp 7 Thêi gian lµm bµi : 90 phót I/ TRẮC NGHIỆM (4đ) Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây: Câu 1. (1đ) Thời gian làm một bài toán ( tính bằng phút) của các học sinh trong một lớp được ghi lại như sau: Thời gian (x) 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tần số (n) 1 3 3 6 7 10 8 4 1 2 1.1 Số trung bình cộng là: A. 7 B. 8 C. 7,5 D. 7.6 1.2 Số học sinh trong lớp được điều tra là: A. 12 B. 46 C. 75 D. Một kết quả khác Câu 2. (1đ) Gía trò của biểu thức : A = 3x 2 – 2xy 2 + 1 2 1 +x t x= -2 ; y= 1 là: A. –14 B. 8 C. 10 D. 16 Câu 3. (0.5đ) Nghiệm của đa thức 2x – 6 là : A. 2 B. -1 C. 3 D. -3 Câu 4. (0.5đ) Tam giác ABC có µ B = 65 0 ; µ C = 70 0 thì trong các bất đẳng thức sau, bất đẳng thức nào đúng với tam giác ABC A. BC<AC<AB B. BC<AB<AC C. AB< AC <BC D. AB<BC<AC Câu 5. (1đ) Tam giác các đường trung tuyến AM; BN; CL. Cắt nhau tại G thì: A) GA = GC = GC B) GM = GN = GL C ) 2 3 GA AM= D) 1 3 GB GN= 1 II.TỰ LUẬN (6đ) Câu 6. (2đ) Tính và chỉ ra bậc của đơn thức tìm được. a) ( - 3xy 3 ) – ( - ) 3 4 () 2 1 33 xyxy −+ b) ) 2 5 )(3)( 2 1 )( 4 3 ( 222 yzzxyyxxyz −−−− Câu 7 . (2đ) Cho các đa thức: P(x) = 122 34 +−− xxx Q(x) = xxx 45 32 +− H(x) = 52 24 ++− xx a) Tính : P(x) + Q(x) +H(x) cho biết bậc của chúng. b) Tính: P(x) –Q(x) –H(x) cho biết bậc của chúng Câu 8 : (2đ) Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường phân giác BE, kẻ EH vuông góc với BC ( H )BC∈ . Gọi K là giao điểm của AB và HE. Bài làm: a) Chứng minh BE là đườngtrung trực của đoạn AH. b) Chứng minh:EK= EC. c) So sánh AE và EC. ĐÁP ÁN MÔN TOÁN 7 I.TRẮC NGHIỆM (4đ) Câu1. 1.1 D (0,5đ) 2 1.2 D (0,5đ) Câu 2 D (1đ) Câu 3 C (0,5đ) Câu 4 A (0,5đ) Câu 5. C (1 đ) II TỰ LUẬN (6đ) Bài 1 a) 333 3 4 2 1 3 xyxyxy −+− = 3 ) 3 4 2 1 3( xy−+− = 3 6 8318 xy −+− 1đ = 3 6 23 xy − Có bậc 4 b) 2 2 2 3 1 5 ( )( )( 3)( )( )( )( ) 4 2 2 xx x yyy y zzz − − − − = 4 5 4 45 16 x y z 1đ Có bậc 13 Bài 2. P(x) = 2x 4 - 2x 3 - x + 1 + Q(x) = -x 3 + 5x 2 + 4x H(x) = - 2x 4 + x 2 + 5 1đ P(x) + Q(x) + H(x) = -3x 3 + 6x 2 + 3x + 6 Có bậc 3 . P(x) = 2x 4 – 2x 3 - x + 1 + [- Q(x)] = x 3 - 5x 2 - 4x [- H(x)] = 2x 4 - x 2 - 5 1đ P(x) - Q(x) - H(x) = 4x 4 – x 3 – 6x 2 – 5x - 4 Có bậc 4 Bài 3. B 3 H ABC∆ có A = 90 0 GT BE là đường phân giác EH HEABBCHBC ∩∈⊥ ),( tại K A E C a)BE là đường trung trực của AH KL b) EK=EC c) So sánh AE và EC K a)Xét ABE∆ và HBE∆ ( A = 90 0 , EH BC⊥ ) Có BE là cạnh huyền chung ABE = HBE ( BE là phân giác góc B) ⇒ HBEABE ∆=∆ ( ch-gn) ⇒ BA=BH 1đ ⇒ B ∈ đường trung trực của AH ⇒ EA =EH ⇒ E ∈ đường trung trực của AH ⇒ BE là đường trung trực cả AH b) Xét AEK∆ và HEC ∆ ( A =90 0 ; EH )BC⊥ có AE = HE (cmt) 0, 5đ AEK = HEC (đđ) HECAEK ∆=∆⇒ ( cạnh góc vuông góc nhọn kề) ⇒ KE =EC (yếu tố tương ứng) c) Xét AEK∆ có A = 90 0 ⇒ KE > AC ( KE là cạnh huyền) mà KE = EC (câu b) 0, 5đ ⇒ EC > AE 4