1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài 56 cây phát sinh động vật.doc

5 216 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 61,5 KB

Nội dung

Ngày soạn: Ngày giảng : Bi 56: Cây phát sinh giới động vật A. MC TIấU: 1.Kin thc: - HS nờu c bng chng chng minh mi quan h gia cỏc nhúm ng vt l cỏc di tớch húa thch. -HS c c v trớ quan h h hng ca cỏc nhúm ng vt trờn cõy phỏt sinh ng vt. 2. K nng: - Rốn k nng quan sỏt, k nng hot ng nhúm. 3. Thỏi : - Yờu thớch mụn hc. B. CHUN B PHNG TIN V DNG DY HC: GV: - Tranh s hỡnh 56. 1. - Tranh cõy phỏt sinh ng vt. C.TIN TRèNH LấN LP: 1.n nh t chc lp. 2. kim tra bi c: Cõu hi: th tinh trong u vit hn th tinh ngoi nh th no? ỏp ỏn: Trong s th tinh ngoi t l tinh trựng gp c trng thp, s phỏt trin ca mm phụi trong trng th tinh c thc hin trong mụi trng ngoi c th m khụng an ton. Cũn s th tinh trong, s phỏt trin ca trng c an ton hn ( trong c th m ) v t l trng c tinh trựng th tinh cao hn. 3. Bi mi. a. m bi: chúng ta đã học qua các ngành động vật không xơng sống và động vật có xơng sống, thấy đợc sự hoàn chỉnh về cấu tạo và chức năng.Song giữa các ngành động vật đó có quan hệ với nhau nh thế nào? b. cỏc hot ng: Page 1 hoạt động 1: tìm hiểu bằng chứng về mối quan hệ giữa các nhóm động vật. Hoạt động dạy – học Nội dung -GV: YCHS nghiên cứu tranh hình sgk trả lời câu hỏi: + làm thế nào để biết các nhóm động vật có quan hệ với nhau? + Đánh dấu đặc điểm của lưỡng cư giống với cá vây thân chân cổ và đặc điểm của lưỡng cư ngày nay? + Đánh dấu đặc điểm của chim cổ giống bò sát ngày nay? + Những đặc điểm giống và khác nhau đó nói lên điều gì về mối quan hệ họ hàng giữa các nhóm động vật? -HS: các cá nhân tự đọc thông tin mục bảng, quan sát các tranh 56.1, 56.2 tr 182 sgk. Thảo luận nhóm theo các câu hỏi. Yêu cầu nêu được: + Di tích hóa thạch cho biết quan hệ các nhóm động vật. + Lưỡng cư cổ - lưỡng cư ngày nay có 4 chi 5 ngón. + chim cổ giống bò sát ngày nay: có răng có vuốt, đuôi dài, có nhiều đốt. + chim cổ giống chim ngày nay: có cánh, lông vũ. + Nói lên nguồn gốc của động vật. VD: cá vây chân cổ có thể là tổ tiên của ếch nhái. I.TÌM HIỂU BẰNG CHỨNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT. Page 2 -Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của các nhóm. -Nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Thảo luận toàn lớp  thống nhất ý kiến. -GV: Ghi tóm tắt ý kiến của các nhóm lên bảng. GV: nhận xét, thông báo ý kiến đúng của các nhóm. -GV: cho học sinh nhận xét và rút ra kết luận.  -Di tích hóa thạch của các nhóm động vật có nhiều đặc điểm của các nhóm động vật ngày nay. -Những loài động vật được hình thành có đặc điểm giống tổ tiên của chúng. Hoạt động 2: cây phát sinh giới động vật Hoạt động dạy – học Nội dung -GV giảng: những cơ thể có tổ chức càng giống nhau phản ánh quan hệ nguồn gốc càng gần nhau. -GV: YCHS quan sát hình, nghiên cứu thông tin SGK , trao đổi nhóm, trả lời câu hỏi, đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Cây phát sinh động vật biểu thị điều gì? -HS: xem hình, đọc thông tin SGK thảo luận nhóm, trả lời. cây phát sinh cho biết mức độ quan hệ họ hàng của các nhóm động vật. -GV: nhận xét, giảng: các động vật hiện đang tồn tại hoặc đã sống trên trái đất đều II.CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT Page 3 có mối quan hệ họ hàng với nhau. Cây phát sinh giới động vật được minh họa bằng một cái cây có nhiều cành, nhánh. Ở vị trí tận cùng của một nhánh là tên một ngành hay lớp động vật. Nếu cùng gốc thì những nhành hay những lớp động vât càng có vị trí gần nhau bao nhiêu thì quan hệ họ hàng giữa chúng cũng gần nhau bấy nhiêu. Nếu là khác gốc thì những ngành hay lớp có gốc các xa nhau thì quan hệ họ hành giữa chúng cũng sẽ xa nhau. Cây phát sinh giới động vật là một phương tiện rất trực quan minh họa quan hệ họ hàng giữa các nhóm động vật. ?Mức độ quan hệ họ hàng được thể hiện trên cây phát sinh như thế nào? -HS: nhóm có vị trí gần nhau, có quan hệ họ hàng gần hơn nhóm có vị trí ở xa. -GV: nhận xét. ?Tại sao khi quan sát cây phát sinh lại biết được số lượng loài của một một nhóm động vật nào đó? -HS: vì kích thước trên cây phát sinh lớn thì số lượng loài đông. -GV: nhận xét. ? ngành chân khớp có quan hệ họ hàng vớ ngành nào, chim và thú có quan hệ với nhóm nào? -HS: + ngành chân khớp có quan hệ gần với thân mềm hơn. + chim và thú có quan hệ gần với bò sát hơn các loài khác. Page 4 -GV: nhn xột, nhn mnh thờm: ngnh chõn khp cú quan h h hng gn vi ngnh Thõn mm hn vỡ chỳng bt ngun t nhng nhỏnh cú cựng mt gc chung v chỳng cú v trớ gn nhau hn sú vi nhnh VCXS. Ngnh thõn mm v ngnh giun t cú cựng mt gc chung v gn nhau hn. -GV: kt lun -GV ging: khi mt nhúm sinh vt mi xut hin, chỳng phỏt sinh nhng bin d cho phự hp vi mụi trng v dn dn thớch nghi vi mụi trng. Ngy nay do khớ hu tng i n nh, mi loi tn ti cú cu to thớch nghi riờng vi mụi trng. Cõy phỏt sinh ng vt phn ỏnh quan h h hng gia cỏc loi sinh vt. D. CNG C - DN Dề: * Cng c: -Yêu cầu học sinh đọc kết luận sgk -184 -Giáo viên tổng kết toàn bài và yêu cầu hs trình bày mối quan hệ họ hàng giữa các nhóm động vật * Dn dũ : -Học bài và trả lời các câu hỏi sgk, tìm hiểu trớc bài sau . đọc phần em có biết. 0o0 Page 5 . các động vật hiện đang tồn tại hoặc đã sống trên trái đất đều II.CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT Page 3 có mối quan hệ họ hàng với nhau. Cây phát sinh giới động vật được minh họa bằng một cái cây. nhận xét, bổ sung. + Cây phát sinh động vật biểu thị điều gì? -HS: xem hình, đọc thông tin SGK thảo luận nhóm, trả lời. cây phát sinh cho biết mức độ quan hệ họ hàng của các nhóm động vật. -GV: nhận. cũng sẽ xa nhau. Cây phát sinh giới động vật là một phương tiện rất trực quan minh họa quan hệ họ hàng giữa các nhóm động vật. ?Mức độ quan hệ họ hàng được thể hiện trên cây phát sinh như thế nào? -HS:

Ngày đăng: 15/06/2015, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w