thi ly 6 hk 2 ma tran moi tap huan

6 288 0
thi ly 6 hk 2 ma tran moi tap huan

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÍ LỚP 6 HK II NĂM HỌC 2010-2011 Bước 1. Xác định mục đích của đề kiểm tra a. Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 19 đến tiết thứ 34 theo PPCT. b. Mục đích: - Đối với học sinh: kiểm tra đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức Từ tiết thứ 19 đến tiết thứ 34 theo PPCT. - Đối với giáo viên: Căn cứ vào kết quả kiểm tra để điều chỉnh phương pháp giảng dạy, phụ đạo phù hợp nhằm nâng cao chất lượng Dạy - Học. Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra Kết hợp TNKQ và Tự luận (30% TNKQ, 70% TL) Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra. 1. TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH. Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Số tiết thực Trọng số LT VD LT VD 1. Máy cơ đơn giản 1 1 0,7 0,3 5,4 2,3 2. Nhiệt học 12 10 7,0 5,0 53,8 38,5 Tổng 13 11 7,7 5,3 59,2 40,8 2. TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ Cấp độ Nội dung (chủ đề) Trọng số Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) T.số TN TL Cấp độ 1,2 1. Máy cơ đơn giản 5,4 0 2. Nhiệt học 53,8 5 5 (2,5đ; 10’) 2,5 Cấp độ 3,4 1. Máy cơ đơn giản 2,3 1 1 (2,5đ; 10') 2,5 2. Nhiệt học 38,5 4 2 (1đ; 4’) 2 (4đ; 21') 5,0 Tổng 100 10 7 (3,5đ; 14') 3 (6,5đ; 31') 10 (10đ; 45’) 3. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL 1. Máy cơ đơn giản (Ròng rọc) 2 tiết 9- Lấy được ví dụ về sử dụng ròng rọc trong thực tế Số câu hỏi 1 1 Số điểm 2,5 2,5(25%) 2. Nhiệt học 15 tiết 1. Các chất rắn khác nhau nở vì nhệt khác nhau 2. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 3. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau 4. Phần lớn các chất nóng chảy ở nhiệt độ xác định, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các 6- Thí nghiệm trên chứng tỏ, khi một vật nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn. 7- Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng. 8- Phần lớn các chất nóng chảy ở nhiệt độ xác định, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy. 10- Vận dụng các kiến thức đã học về sự nóng chảy, đông đặc, bay hơi và ngưng tụ để giải thích được các hiện tượng trong tự nhiên cũng như đời sống 5. Phần lớn các chất nóng chảy ở nhiệt độ xác định, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau Quan sát thí nghiệm để rút ra nhận xét về tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng. Số câu hỏi 5 2 2 9 Số điểm 2,5 1 4 7,5 (75%) TS câu hỏi 5 2 3 10 TS điểm 2,5 1 6,5 10,0 (100%) Trng THCS TC TRNG THI HC Kè II H v tờn: MễN: VT L 6 Lp: IM LI PHấ 4. NI DUNG I. TRC NGHIM: (3 im =12cõu x 0,25/cõu ) Câu 1: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây ,cách sắp xếp nào là đúng? A, Rắn ,lỏng, khí C, khí ,lỏng, Rắn B, Rắn, khí ,lỏng D, khí , Rắn , lỏng Câu 2: Nhiệt kế nào dới đây có thể dùng để đo nhiệt độ của băng phiến đang nóng chảy? A,Nhiệt kế rợu C, Nhiệt kế thủy ngân B, Nhiệt kế y tế D, cả 3 nhiệt kế trên đều không dùng đợc Câu 3. Khi đặt đờng ray xe lửa, ngời ta để một khe hở ở chỗ tiếp giáp giữa hai thanh ray vì: A.Không thể hàn hai thanh ray đợc B. Để lắp các thanh ray dễ dàng hơn C. Khi nhiệt độ tăng, thanh ray có chỗ để dài ra C.Chiều dài của thanh ray không đủ Câu 4: Nhiệt kế nào sau đây dùng để đo nhiệt độ của hơi nớc đang sôi? A.Nhiệt kế dầu B. Nhiệt kế y tế C.Nhiệt kế rợu D.Nhiệt kế đổi màu Câu 5: Trong các đặc điểm bay hơi sau đây ,đặc điểm nào không phải là của sự sôi? A,Xảy ra ở 1 nhiệt độ xác định của chất lỏng B, Xảy ra ở cả trong lòng lẫn mặt thoáng của chất lỏng C, Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào D,Trong suốt quá trình xảy ra hiện tợng này nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi Câu 6:Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách nào đúng? A.Nhôm, đồng, sắt B. Sắt, đồng, nhôm C. Sắt, nhôm, đồng C.Đồng, nhôm, sắt Câu 7:Các khối hơi nớc bốc lên từ mặt biển, sông, hồ bị ánh nắng Mặt trời chiếu vào nên và bay lên tạo thành mây. Thứ tự cụm từ nào dới đay thích hợp để điền vào chỗ trống? A. nở ra, nóng lên, nhẹ đi B. nhẹ đi, nở ra, nóng lên C. nóng lên, nở ra, nhẹ đi D. nhẹ đi, nóng lên, nở ra Câu 8: Trong các đặc điểm bay hơi sau đây ,đặc điểm nào là của sự sôi? A,Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào B,Chỉ xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng C,Chỉ xẩy ra trong lòng chất lỏng D,Chỉ xảy ra ở 1 nhiệt độ xác định của chất lỏng Câu 9:Trong các hiện tợng sau đây hiện tợng nào không liên quan đến sự nóng chảy? A,Bỏ 1 cục nớc đá vào 1 cốc nớc B,Đốt 1 ngọn nến C,Đốt 1 ngọn đèn dầu D,Đúc 1 cái chuông đồng Câu 10:Nớc đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi: A,Nớc trong cốc càng nhiều B, Nớc trong cốc càng ít C, Nớc trong cốc càng nóng D, Nớc trong cốc càng lạnh Câu 11:Khi đun nóng,ở 80 0 c băng phiến bắt đầu chuyển từ thể nào sang thể nào? A,lỏng sang rắn B,Rắn sang lỏng C,lỏng sang hơi D,rắn sang hơi Câu 12:khi đổ 1 ít cồn trên tấm kính ,sau ít phút ta không thấy cồn trên tấm kính vì: A,cồn chuyển sang thể rắn B,cốn ngấm vào tấm kính C,cồn chuyển từ thể lỏng sang thể hơi bay vào không khí II,Tự luận: Câu 1:Giải thích tại sao trên đờng ray xe lửa các chỗ nối phải để cách nhau 1 khe hở nhỏ? Câu 2: Mô tả thí nghiệm băng phiến nóng chảy? Câu 3 :Tại sao vào buổi sáng ta thấy có các giọt nớc đọng trên lá cây? Câu 4 :Ngời ta làm muối từ nớc biển nh thế nào? BI LM C,Đáp án và thang điểm: Câu Đáp án thang điểm A,Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng đợc 0,5 điểm: Câu 1: C Câu 5: C câu 9:C câu2: A Câu 6 :B Câu 10:C Câu 3:C Câu 7 :C Câu 11:B Câu 4: A Câu 8 : D Câu 12:C 3 1 B,tự luận: Vì về mùa hè đờng ray xe lửa nóng lên ,do sự nở vì nhiệt đờng ray dài ra , nếu ghép khít nhau đờng ray sẽ bị cong lên gây tai nạn cho tàu hỏa 1 1 2 Cho băng phiến vào 1 ống nghiệm,đặt ống nghiệm trong cốc thủy tinh có nớc,trong ống nghiệm có 1 nhiệt kế,đun nóng cốc thủy tinh có nớc Khi nhiệt độ của băng phiến đến 80 0 c thì băng phiến bắt đầu chuyển từ thể rắn sang thể lỏng ,trong suốt thời gian này nhiệt độ của băng phiến không thây đổi (80 0 c) nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến nếu tiếp tục đun thì băng phiến chuyển hoàn toàn sang thể lỏng .Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy (của băng phiến) 1 1 1 3 Vào ban đêm nhiệt độ giảm,hơi nớc trong không khí ban đêm gặp lạnh ,ngng tụ thành các giọt sơng đọng trên lá 1 4 Cho nớc biển chảy vào ruộng ngày nắng nớc biển bay hơi nhanh còn muối đọng lại 1 . TL Cấp độ 1 ,2 1. Máy cơ đơn giản 5,4 0 2. Nhiệt học 53,8 5 5 (2, 5đ; 10’) 2, 5 Cấp độ 3,4 1. Máy cơ đơn giản 2, 3 1 1 (2, 5đ; 10') 2, 5 2. Nhiệt học 38,5 4 2 (1đ; 4’) 2 (4đ; 21 ') 5,0 Tổng. 2 2 9 Số điểm 2, 5 1 4 7,5 (75%) TS câu hỏi 5 2 3 10 TS điểm 2, 5 1 6, 5 10,0 (100%) Trng THCS TC TRNG THI HC Kè II H v tờn: MễN: VT L 6 Lp: IM LI PHấ 4. NI DUNG I. TRC NGHIM: (3 im =12cõu. (Ròng rọc) 2 tiết 9- Lấy được ví dụ về sử dụng ròng rọc trong thực tế Số câu hỏi 1 1 Số điểm 2, 5 2, 5 (25 %) 2. Nhiệt học 15 tiết 1. Các chất rắn khác nhau nở vì nhệt khác nhau 2. Các chất

Ngày đăng: 15/06/2015, 11:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan