Trường THCS Nguyễn Văn Linh Năm học 2010 – 2011. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN TOÁN HỌC LỚP 8 THỜI GIAN 120 PHÚT oo KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Cấp độ Tên chủ đề (nội dung chương) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL 1. Phương trình bậc nhất một ẩn Nhận biết về phương trình bậc nhất một ẩn Biết được cách giải và tập nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn Giải phương trình bậc nhất một ẩn để giải các bài toán thực tế (Đưa về dạng phương trình bậc nhất và giải Vận dụng cách giải phương trình bậc nhất một ẩn đưa Phương trình về dạng phương trình bậc nhất và giải). Giải phương trình tích Số câu Số điểm (tỉ lệ %) 3 câu 0,75 đ 7,5% 1 câu 2 đ 20% 1 câu 0,25đ 2,5% 1 câu 0,75 đ (7,5%) 6 câu 3,75 đ 37,5% 2. Tam giác đồng dạng Nhận biết về đường phân giác của tam giác, hai tam giác đồng dạng và đưa ra được tỉ lệ thức Tìm ra được độ dài một cạnh khi cho tỉ số và cho 1 cạnh Vận dụng các định lý về hai tam giác đồng dạng chứng minh các tam giác đồng dạng Vận dụng tỉ số đồng dạng để tính các tỉ số khác (tỉ số chu vi) Vận dụng để tính độ dài của các cạnh trong tam giác và chứng minh các đẳng thức Số câu Số điểm (tỉ lệ %) 2 Câu 0,5 đ 5% 1 Câu 0,25 đ 2,5% 1 Câu 0,25 đ 2,5% 2 câu 1,5 đ 15% 2 câu 1 đ 10% 8 Câu 3,5 đ 35% 3. Bất phương trình bậc nhất một ẩn Nhận biết được bất PT bậc nhất một ẩn và giải bpt lấy nghiệm Giải được Phương trình chứa dấu gia trị tuyệt đối Giải BPT đưa được về dạng ax + b ≥ 0 Số câu Số điểm 1 câu 0,25 đ 1 câu 0,75 đ 1 câu 1 điểm 3 câu 2 điểm (tỉ lệ %) 2,5% 7,5% 10% 20% 4. Hình Lăng trụ đứng – Hình chóp đều Nhận biết được hình lập phương và công thức tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ, thể tích của hình lập phương Số câu Số điểm (tỉ lệ %) 3 câu 0,75 đ 7,5 % 3 câu 0,75 đ 7,5 % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 9 Câu 3,25 điểm 32,5 % 3 Câu 3 điểm 30% 6 Câu 3,75 điểm 37,5 % 20 câu 10 đ 100% PHẦN I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) (Khoanh tròn trước đáp án đúng nhất) Câu 1: Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn : A. x 2 – 2 = 0 ; B. 1 2 x – 3 = 0 ; C. 1 x – 2x = 0 ; D. 0x + 3 = 0 Câu 2: Phương trình bậc nhất một ẩn có : A. Vô số nghiệm; B. Vô nghiêm ; C. Một nghiệm duy nhất D. Có thể vô nghiệm, vô số nghiệm, có một nghiệm duy nhất Câu 3: Nghiệm của phương trình 2x – 3 = 0 là: A. x = 4 3 ; B. x = 3 2 ; C. x = 3 4 ; D. x = 1 2 Câu 4: Bất phương trình 2x + 3 > 0 có tập nghiệm là : A. { x | x > - 2 3 } B. { x | x < - 2 3 } C . { x | x > 2 3 } D. { x | x > 2 3 } Câu 5: Cho biết 7 3 = PQ MN và MN= 6 cm thì PQ là: A. cm 7 18 B. cm 14 1 C. cm 18 7 D. cm14 Câu 6: Cho hình bên . Chọn câu đúng : A. AB BD AC BC = B . BD AC AB DC = 5 4 8 x E D C B A C. DB AB DC AC = D. AD AC BD DC = Câu 7: Phương trình (x-2)(x+3)=0 có nghiệm là: A. x=2 B. x= -2; x=3 C.x=-3 D. x=2; x= -3 Câu 8: Cho ∆ABC ∆MNP theo tỉ số 1 2 thì ∆MNP ∆ABC theo tỉ số : A. 1 2 ; B. 2 ; C. 1 4 ; D. Một tỉ số khác Câu 9: Hình hộp chữ nhật có ba kích thước a, b, c hãy lựa chọn công thức đúng để tính diện tích xung quanh . A. (a + b).c ; B. 2.(a + b).c ; C. 3.(a + b).c ; D. 4.(a + b).c Câu 10: Hình lập phương có cạnh là 4cm thì thể tích là : A. 8cm 3 ; B. 16cm 3 ; C. 64cm 3 ; D. 12cm 3 Câu 11: Cho hình bên, Chọn câu sai: A. DE // BC B. ∆ ADE ∆ ABC C. AE DE AC BC = D. AD BC AB DE = Câu 12: Hình lập phương có: A. 6 mặt, 6 đỉnh, 12 cạnh B. 6 đỉnh, 8 mặt, 12 cạnh C. 6 mặt, 8 cạnh, 12 đỉnh D. 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh PHẦN II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: (1,5đ) Giải Các phương trình sau: A. 3x – 2 = 2x – 4 B. |x – 5| = 7x; Câu 2: (1đ) Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm của nó trên trục số: -8x – 8 ≥ – 2x + 4 Câu 3: (2đ) Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 25km/h . Lúc về người đó đi với vận tốc 30km/h nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 20 phút. Tính quãng đường AB. Câu 4: (2,5đ) Cho ∆ABC vuông tại A có AB = 6cm, AC = 8cm, đường cao AH. a) Tính AH. b) Kẻ HE⊥AB tại E, HF⊥AC tại F. Cm ∆AEH đồng dạng ∆AHB. c) Cm Cm AH 2 = AE.AB d) Cm ∆AHF đồng dạng ∆ACH. ĐÁP ÁN C D B A 3 2,5 4,8 x 0 -2 PHẦN I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Mỗi đáp đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B D B A D C D B B C D B PHẦN II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: (1,5đ) Giải Các phương trình sau: A. 3x – 2 = 2x – 4 3x – 2x = 2 – 4 (0,25 đ) x = - 2. (0,25 đ) Vậy S = {x/x = -2} (0,25 đ) B. |x – 5| = 7x x – 5 = 7x nếu x ≥ 5 x = -5/6 loại (0,25 đ) (0,25 đ) x – 5 = - 7x nếu x < 5 x = 5/8 t/m Vậy S = {x/x = 5/8} (0,25 đ) Câu 2: (1đ) Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm của nó trên trục số: -8x – 8 ≥ – 2x + 4 - 8x + 2x ≥ 8 +4 (0,25 đ) - 6x ≥ 12 - 6x: (-6)≤12: (-6) x ≤ -2 (0,25 đ) (0,25 đ) Vậy nghiệm của bất phương trình là x ≤ -2 (0,25 đ) Câu 3: (2đ) Gọi x là quãng đường AB x > 0 (0,25 đ) Thời gian đi: x/25h (0,25 đ) Thời gian về: x/30h Đổi 20 phút → 1/3h ( 0,25đ) Thời gian đi và về , nên ta có phương trình : x/25 – x/30 = 1/3 (0,25đ) (giải phương trình 0,75 đ) ⇔ x = 50 Trả lời : quãng đường AB dài 50 km (0,25 đ ) S ( km) v (km/h) t (h) Lúc đi x 25 x/25 Lúc về x 30 x/30 Câu 4: (2,5đ) Vẽ hình viết gt – Kl 0,5 đ a. BC 2 = AB 2 + AC 2 => BC 0,25 đ ∆ABC đồng dạng với ∆HAC Tính đc HA 0,25 đ B. 2 Tam giác vuông có chung góc BAH 0,5 đ C. ∆AEH đồng dạng ∆AHB. Suy ra tỉ lệ thức … => AH 2 = AE.AB 0,5 đ D. 2 Tam giác vuông có chung góc CAH 0,5 đ . 7x nếu x < 5 x = 5 /8 t/m Vậy S = {x/x = 5 /8} (0,25 đ) Câu 2: (1đ) Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm của nó trên trục số: -8x – 8 ≥ – 2x + 4 - 8x + 2x ≥ 8 +4 (0,25 đ) - 6x. DE = Câu 12: Hình lập phương có: A. 6 mặt, 6 đỉnh, 12 cạnh B. 6 đỉnh, 8 mặt, 12 cạnh C. 6 mặt, 8 cạnh, 12 đỉnh D. 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh PHẦN II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: (1,5đ) Giải Các. 7 3 = PQ MN và MN= 6 cm thì PQ là: A. cm 7 18 B. cm 14 1 C. cm 18 7 D. cm14 Câu 6: Cho hình bên . Chọn câu đúng : A. AB BD AC BC = B . BD AC AB DC = 5 4 8 x E D C B A C. DB AB DC AC = D. AD