1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Trắc nghiệm dao động cơ học

4 333 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 104,62 KB

Nội dung

Khóa học Luyện thi Pen-M môn Vật lí – Thầy Đặng Việt Hùng – HOCMAI.VN Facebook: Lyhung95 Tham gia trọn vẹn các khóa PEN-I ; PEN-M Thầy Đặng Việt Hùng để đạt kết quả cao nhất trong kì thi THPTQuôc gia 2015! TỔNG ÔN DAO ĐỘNG CƠ – ĐỀ 1 Thầy Đặng Việt Hùng Câu 1: Một con lắc đơn ban đầu có chiều dài l, trong khoảng thời gian t người ta đếm được con lắc thực hiện được 45 dao động toàn phần. Nếu cắt bớt dây treo 38 cm thì trong khoảng thời gian trên con lắc thực hiện được 50 dao động toàn phần. Chiều dài dây treo ban đầu bằng A. 2 m B. 1 m C. 1,38 m D. 2,38 m Câu 2: Một con lắc dao động điều hòa với phương trình π x 4cos(2 πt )cm 3 = + . Động năng và thế năng của con lắc bằng nhau lần thứ 2012 vào thời điểm A. 12071 s 24 B. 503s C. 4023 s 8 D. 12071 s 12 Câu 3: Con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo k = 100 N/m gắn với vật nặng m = 1 kg, hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn bằng 0,2. Kéo vật nặng tới vị trí lò xo giãn 10 cm rồi thả nhẹ. Tốc độ cực đại của vật trong quá trình dao động bằng: A. 100 cm/s B. 80 cm/s C. 20 cm/s D. 60 cm/s Câu 4: Con lắc lò xo nằm ngang đang dao động điều hòa với biên độ. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, người ta giữ cố định điểm chính giữa lò xo, sau đó vật nặng sẽ dao động với biên độ bằng A. A 2 B. A 2. C. A 2 D. 2A Câu 5: Một vật dao động điều hòa, khi vật có li độ 1,2 cm thì động năng và thế năng của vật có độ lớn lần lượt bằng 0,032 J và 0,018 J. Biên độ dao động của con lắc bằng A. 2 cm B. 1,8 cm C. 5 cm D. 3,3 cm Câu 6: Một con lắc đếm giờ chạy đúng với chu kì 2s ở mặt đất khi nhiệt độ 25 0 C, biết hệ số nở dài của dây treo con lắc bằng 2.10 -5 K -1 . Khi đưa con lắc lên độ cao 1280 m, nhiệt độ 15 0 C, trong một ngày đêm đồng hồ A. vẫn chạy đúng B. chậm 8,64 s C. nhanh 8,64 s D. chậm 17,28 s Câu 7: Dao động cưỡng bức khi ổn định A. có biên độ giảm dần theo thời gian B. có biên độ tăng dần theo thời gian C. có biên độ không phụ thuộc biên độ của ngoại lực cưỡng bức D. biên độ không đổi Câu 8: Trong dao động của một con lắc lò xo A. vận tốc của vật đổi chiều khi qua vị trí cân bằng B. lực kéo về đổi chiều khi đi qua vị trí biên C. cơ năng của hệ giảm khi li độ giảm D. gia tốc của vật luôn hướng về vị trí cân bằng Câu 9: Vật dao động điều hòa, khi vật qua li độ -2 cm thì gia tốc của vật bằng 40 cm/s 2 . Khi vật có gia tốc -20 cm/s 2 thì nó đang ở li độ A. 2 cm B. 1 cm C. -2 cm D. -1 cm Câu 10: Hai vật dao động trên cùng trục tọa độ, cùng gốc tọa độ với phương trình 1 π x 3cos( ωt ) 6 = − cm, 2 π x 5cos( ωt ) 6 = + cm . Khoảng cách lớn nhất giữa hai vật trong quá trình dao động bằng A. 5 cm B. 7 cm C. 8 cm D. 2 cm Câu 11: Con lắc đơn gồm dây treo dài l, một đầu gắn với vật nặng m thì dao động với tần số 50 Hz. Nếu thay vật nặng trên bằng vật có khối lượng 4m thì được con lắc dao động với tần số A. 12,5 Hz B. 25 Hz C. 50 Hz D. 200 Hz Câu 12: Một dao động điều hòa có phương trình πt π x 5cos cm 3 2   = −     . Biết tại thời điểm t 1 (s) li độ x = 4 cm. Tại thời điểm t 1 + 3(s) có li độ là: A. –4 cm B. –4,8 cm C. +4 cm D. +3,2 cm Câu 13: Kết luận nào sau đây là sai? Một vật dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ A thì: A. Vận tốc có giá trị dương khi vật đi từ điểm có li độ -A đến điểm có li độ +A B. Gia tốc có giá trị dương khi vật đi từ điểm có li độ -A đến điểm có li độ 0 C. Gia tốc và vận tốc có giá trị dương khi vật đi từ điểm có li độ -A đến điểm có li độ 0 D. Gia tốc và vận tốc có giá trị dương khi vật đi từ điểm có li độ -A đến điểm có li độ +A Câu 14: Biết độ dài tự nhiên của lò xo treo vật nặng là 25 cm. Nếu cắt bỏ 9 cm lò xo thì chu kỳ dao động riêng của con lắc: A. Giảm 25% B. Giảm 20% C. Giảm 18% D. Tăng 20% Khóa học Luyện thi Pen-M môn Vật lí – Thầy Đặng Việt Hùng – HOCMAI.VN Facebook: Lyhung95 Tham gia trọn vẹn các khóa PEN-I ; PEN-M Thầy Đặng Việt Hùng để đạt kết quả cao nhất trong kì thi THPTQuôc gia 2015! Câu 15: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình π x Acos(5 πt ) 2 = + .Véc tơ vận tốc và gia tốc sẽ có cùng chiều dương của trục Ox trong khoảng thời gian nào (kể từ thời điểm ban đầu t = 0) sau đây? A. 0,2 s < t < 0,3 s B. 0 < t < 0,1 s C. 0,3 s < t < 0,4 s D. 0,1 s < t < 0,2 s Câu 16: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x = 4cos(5πt) cm. Trong 0,3 s đầu tiên đã có mấy lần vật đi qua điểm có li độ x = 2 cm? A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Câu 17: Một vật dao động điều hoà, khi vật có li độ x 1 = 4 cm thì vận tốc 1 40 3 π = −v cm/s; khi vật có li độ 2 x 4 2 = cm thì vận tốc 2 40 2 π =v cm/s. Chu kỳ dao động của vật là A. 1.6 s B. 0,2 s C. 0,8 s D. 0,4 s Câu 18: Một vật dao động với biên độ 6 cm. Lúc t = 0, con lắc qua vị trí có li độ x = 3 2 cm theo chiề u d ươ ng v ớ i gia t ố c có độ l ớ n 2 3 (cm/s 2 ). Phương trình dao động của con lắc là: A. x = 6cos9t cm B. t π x 6cos cm. 3 4   = −     C. t x 6cos 3 4 π   = +     cm D. x 6cos 3t 3 π   = +     cm Câu 19: M ộ t v ậ t dao độ ng đ i ề u hòa v ớ i chu kì T, trên m ộ t đ o ạ n th ẳ ng, gi ữ a hai đ i ể m biên M và N. Ch ọ n chi ề u d ươ ng t ừ M đế n N, g ố c t ọ a độ t ạ i v ị trí cân b ằ ng O, m ố c th ờ i gian t = 0 là lúc v ậ t đ i qua trung đ i ể m I c ủ a đ o ạ n MO theo chi ề u d ươ ng. Gia t ố c c ủ a v ậ t b ằ ng không l ầ n th ứ nh ấ t vào th ờ i đ i ể m A. t = T/6. B. t = T/3. C. t = T/12. D. t = T/4 . Câu 20: M ộ t v ậ t dao độ ng đ i ề u hoà có chi ề u dài qu ỹ đạ o là 8 cm. Khi cách VTCB 2 3 cm thì t ố c độ c ủ a v ậ t là 0,4 m/s. Ch ọ n tr ụ c to ạ độ trùng v ớ i qu ỹ đạ o, g ố c to ạ độ t ạ i v ị trí cân b ằ ng c ủ a v ậ t, g ố c th ờ i gian lúc v ậ t qua v ị trí cân b ằ ng theo chi ề u d ươ ng. Ph ươ ng trình dao độ ng c ủ a v ậ t là A. x = 4cos(20t – π /2) cm. B. x = 4cos(20 π t – π /2) cm. C. x = 4cos(10 π t – π /2) cm. D. x = 4cos(10t – π /2) cm. Câu 21: Con l ắ c lò xo dao độ ng đ i ề u hoà v ớ i biên độ A = 10 cm. Khi qua li độ x = 5 cm thì v ậ t có độ ng n ă ng b ằ ng 0,3 J. Độ c ứ ng c ủ a lò xo là A. 80 N/m. B. 40 N/m. C. 100 N/m. D. 50 N/m. Câu 22: M ộ t con l ắ c lò xo treo th ẳ ng đứ ng dao độ ng đ i ề u hoà. Bi ế t l ự c đ àn h ồ i c ự c đạ i b ằ ng 2 l ầ n tr ọ ng l ượ ng P c ủ a v ậ t. L ự c đ àn h ồ i c ự c ti ể u c ủ a lò xo b ằ ng A. 0. B. P/4. C. P/2. D. P. Câu 23: M ộ t con l ắ c lò xo treo th ẳ ng đứ ng đ ang dao độ ng đ i ề u hoà v ớ i biên độ A. L ự c đ àn h ồ i c ự c ti ể u c ủ a lò xo không th ể A. b ằ ng 0. B. b ằ ng tr ọ ng l ượ ng c ủ a v ậ t. C. nh ỏ h ơ n tr ọ ng l ượ ng c ủ a v ậ t. D . b ằ ng 1/2 l ự c đ àn h ồ i c ự c đạ i. Câu 24: M ộ t con l ắ c đơ n dao độ ng nh ỏ đ i ề u hòa v ớ i biên độ góc α 0 (tính b ằ ng rad). Chi ề u dài dây treo là ℓ , gia t ố c tr ọ ng tr ườ ng là g. G ọ i v là v ậ n t ố c c ủ a con l ắ c t ạ i li độ góc α . Ch ọ n bi ể u th ứ c đ úng A. 2 2 2 0 g α α v = + ℓ B. 2 2 2 0 α α v g = + ℓ C. 2 2 2 0 1 α α v g = + ℓ D. 2 2 2 0 α α g v = + ℓ Câu 25: M ộ t lò xo có độ c ứ ng k treo th ẳ ng đứ ng vào đ i ể m c ố đị nh, đầ u d ướ i có v ậ t m = 100g. V ậ t dao độ ng đ i ề u hòa v ớ i t ầ n s ố f = 5 Hz, c ơ n ă ng là 0,08 J. L ấ y g = 10 m/s 2 . T ỉ s ố th ế n ă ng và độ ng n ă ng t ạ i li độ x = 2 cm là A. 3 B. 1/3 C. 4 D. 1/2 Câu 26: M ộ t v ậ t nh ỏ kh ố i l ượ ng 100 g dao độ ng đ i ề u hòa trên m ộ t qu ỹ đạ o th ẳ ng dài 20 cm v ớ i t ầ n s ố góc 6 rad/s. C ơ n ă ng c ủ a v ậ t dao độ ng này là A. 18 J. B. 36 J. C. 0,018 J. D. 0,036 J. Câu 27: Khi mô t ả s ự chuy ể n hoá n ă ng l ượ ng c ủ a con l ắ c đơ n đ i ề u nào sau đ ây sai ? A. Khi kéo con l ắ c đơ n l ệ ch kh ỏ i v ị trí cân b ằ ng m ộ t góc α 0 thì l ự c kéo đ ã th ự c hi ệ n m ộ t công cung c ấ p n ă ng l ượ ng ban đầ u cho v ậ t. B. Khi buông nh ẹ , độ cao c ủ a viên bi gi ả m làm th ế n ă ng c ủ a viên bi t ă ng. C. Khi viên bi đế n v ị trí cân b ằ ng th ế n ă ng b ằ ng 0, độ ng n ă ng c ự c đạ i. D. Khi viên bi đế n v ị trí biên th ế n ă ng c ự c đạ i, độ ng n ă ng b ằ ng 0. Câu 28: Trong dao độ ng đ i ề u hoà c ủ a con l ắ c lò xo A. khi h ợ p l ự c tác d ụ ng c ự c ti ể u thì th ế n ă ng c ự c đạ i. B. khi gia t ố c c ự c đạ i thì độ ng n ă ng c ự c ti ể u. C. khi v ậ n t ố c c ự c đạ i thì pha dao độ ng c ũ ng c ự c đạ i. D. khi độ ng n ă ng c ự c đạ i thì th ế n ă ng c ũ ng c ự c đạ i. Khóa học Luyện thi Pen-M môn Vật lí – Thầy Đặng Việt Hùng – HOCMAI.VN Facebook: Lyhung95 Tham gia trọn vẹn các khóa PEN-I ; PEN-M Thầy Đặng Việt Hùng để đạt kết quả cao nhất trong kì thi THPTQuôc gia 2015! Câu 29: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì và biên độ của con lắc lần lượt là 0,4 (s) và 8 cm. Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại VTCB, gốc thời gian t = 0 vật qua VTCB theo chiều dương. Lấy g = 10 m/s 2 và π 2 = 10. Thời gian ngắn nhất kể từ khi t = 0 đến lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu lần thứ ba là A. 7/30 (s). B. 19/30 (s). C. 13/10 (s). D. 4/30 (s). Câu 30: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, tại vị trí cân bằng lò xo dãn một đoạn là o . ∆ ℓ Kích thích để quả nặng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì T. Thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là T/4. Biên độ dao động của vật bằng A. o 3 2 ∆ ℓ B. o 3 2 ∆ ℓ C. o 2 ∆ ℓ D. o 2 ∆ ℓ Câu 31: M ộ t con l ắ c đơ n có chi ề u dài ℓ th ự c hi ệ n đượ c 8 dao độ ng trong th ờ i gian ∆ t. N ế u thay đổ i chi ề u dài đ i m ộ t l ượ ng 0,7 m thì c ũ ng trong kho ả ng th ờ i gian đ ó nó th ự c hi ệ n đượ c 6 dao độ ng. Chi ề u dài ban đầ u b ằ ng A. 1,6 m. B. 1,2 m. C. 0,9 m. D. 2,5 m. Câu 32: Treo m ộ t v ậ t nh ỏ có kh ố i l ượ ng m = 1 kg vào m ộ t lò xo nh ẹ có độ c ứ ng k = 400 N/m t ạ o thành con l ắ c lò xo. Con l ắ c dao độ ng đ i ề u hòa theo ph ươ ng th ẳ ng đứ ng, chi ề u d ươ ng h ướ ng lên. V ậ t đượ c kích thích dao độ ng v ớ i biên độ A = 5 cm. Độ ng n ă ng c ủ a v ậ t khi nó qua v ị trí có t ọ a độ x 1 = 3 cm và x 2 = –3 cm t ươ ng ứ ng là: A. E đ1 = 0,18 J và E đ2 = –0,18 J B. E đ1 = 0,18 J và E đ2 = 0,18 J C. E đ1 = 0,32 J và E đ2 = 0,32 J D. E đ1 = 0,64J và E đ2 = 0,64 J Câu 33: Khi nói v ề dao độ ng c ưỡ ng b ứ c, nh ậ n xét nào sau đ ây là sai ? A. T ầ n s ố dao độ ng c ưỡ ng b ứ c b ằ ng t ầ n s ố riêng c ủ a nó. B. Khi x ả y ra c ộ ng h ưở ng thì v ậ t ti ế p t ụ c dao độ ng v ớ i t ầ n s ố b ằ ng t ầ n s ố ngo ạ i l ự c c ưỡ ng b ứ c. C. Biên độ c ủ a dao độ ng c ưỡ ng b ứ c ph ụ thu ộ c vào t ầ n s ố và biên độ c ủ a ngo ạ i l ự c c ưỡ ng b ứ c. D. T ầ n s ố dao độ ng c ưỡ ng b ứ c b ằ ng t ầ n s ố c ủ a ngo ạ i l ự c c ưỡ ng b ứ c. Câu 34: Ch ọ n phát bi ể u sai khi nói v ề dao độ ng đ i ề u hòa c ủ a m ộ t v ậ t trên đ o ạ n th ẳ ng AB. A. L ự c kéo v ề tác d ụ ng vào v ậ t là lo ạ i l ự c kéo làm cho v ậ t chuy ể n độ ng nhanh d ầ n. B. Khi v ậ t đ i t ừ v ị trí biên v ề v ị trí cân b ằ ng thì vect ơ v ậ n t ố c cùng chi ề u v ớ i vect ơ gia t ố c. C. Khi v ậ t chuy ể n độ ng nhanh d ầ n theo chi ề u d ươ ng thì li độ c ủ a v ậ t có giá tr ị âm. D. Vect ơ gia t ố c đổ i chi ề u khi v ậ t đ i qua v ị trí cân b ằ ng. Câu 35: Trong dao độ ng c ơ h ọ c, khi nói v ề v ậ t dao độ ng c ưỡ ng b ứ c (giai đ o ạ n đ ã ổ n đị nh), phát bi ể u nào sau đ ây là đ úng? A. Biên độ c ủ a dao độ ng c ưỡ ng b ứ c luôn b ằ ng biên độ c ủ a ngo ạ i l ự c tu ầ n hoàn tác d ụ ng lên v ậ t. B. Chu kì c ủ a dao độ ng c ưỡ ng b ứ c luôn b ằ ng chu kì dao độ ng riêng c ủ a v ậ t. C. Biên độ c ủ a dao độ ng c ưỡ ng b ứ c ch ỉ ph ụ thu ộ c vào t ầ n s ố c ủ a ngo ạ i l ự c tu ầ n hoàn tác d ụ ng lên v ậ t. D. Chu kì c ủ a dao độ ng c ưỡ ng b ứ c b ằ ng chu kì c ủ a ngo ạ i l ự c tu ầ n hoàn tác d ụ ng lên v ậ t. Câu 36: Hai dao độ ng đ i ề u hòa cùng ph ươ ng có ph ươ ng trình l ầ n l ượ t là 1 π x 4sin π t cm 6   = −     và 2 π x 4sin π t cm. 2   = −     Dao độ ng t ổ ng h ợ p c ủ a hai dao độ ng này có biên độ là A. 4 3cm. B. 2 7 cm. C. 2 2 cm. D. 2 3cm. Câu 37: Xét dao độ ng t ổ ng h ợ p c ủ a hai dao độ ng h ợ p thành có cùng t ầ n s ố . Biên độ c ủ a dao độ ng t ổ ng h ợ p không ph ụ thu ộ c A. biên độ c ủ a dao độ ng h ợ p thành th ứ hai. B. t ầ n s ố chung c ủ a hai dao độ ng h ợ p thành. C. biên độ c ủ a dao độ ng h ợ p thành th ứ nh ấ t. D. độ l ệ ch pha c ủ a hai dao độ ng h ợ p thành. Câu 38: M ộ t con l ắ c lò xo g ồ m lò xo nh ẹ và v ậ t nh ỏ dao độ ng đ i ề u hòa theo ph ươ ng ngang v ớ i t ầ n s ố góc ω = 10 rad/s. Bi ế t r ằ ng khi độ ng n ă ng và th ế n ă ng (m ố c ở v ị trí cân b ằ ng c ủ a v ậ t) b ằ ng nhau thì t ố c độ c ủ a v ậ t là v = 0,6 m/s. Biên độ dao độ ng c ủ a con l ắ c là A. A = 6 cm B. A 6 2 cm = C. A = 12 cm D. A 12 2 cm = Câu 39: M ộ t v ậ t th ự c hi ệ n đồ ng th ờ i hai dao độ ng đ i ề u hòa cùng ph ươ ng có các ph ươ ng trình dao độ ng là 1 x 5cos(10 π t)cm = và 2 π x 5cos 10 πt cm 3   = +     . Ph ươ ng trình dao độ ng t ổ ng h ợ p c ủ a v ậ t là A. π x 5cos 10 πt cm. 2   = +     B. π x 5cos 10 πt cm. 6   = +     Khóa học Luyện thi Pen-M môn Vật lí – Thầy Đặng Việt Hùng – HOCMAI.VN Facebook: Lyhung95 Tham gia trọn vẹn các khóa PEN-I ; PEN-M Thầy Đặng Việt Hùng để đạt kết quả cao nhất trong kì thi THPTQuôc gia 2015! C. π x 5 3cos 10 πt cm. 4   = +     D. π x 5 3cos 10 πt cm. 6   = +     Câu 40: Con lắc lò xo thứ nhất gồm một vật có khối lượng m gắn vào lò xo có độ cứng k treo thẳng đứng thì chu kì dao động là T và độ dãn lò xo khi vật cân bằng là ∆l. Con lắc lò xo thứ hai gồm vật có khối lượng 2m treo vào lò xo có độ cứng k/2 thì chu kì và độ dãn của lò xo khi vật cân bằng là A. 2T và 4∆l B. 4T và 4∆l C. T và 2∆l D. 2T và 2∆l Câu 41: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm hòn bi khối lượng m và lò xo nhẹ có độ cứng k = 45 N/m. Khi được kích thích hòn bi dao động điều hoà với biên độ 2 cm và gia tốc cực đại là 1,8 m/s 2 . Khối lượng của hòn bi là A. 500 g. B. 75 g. C. 0,45 kg. D. 0,25 kg. Câu 42: Một vật dao động điều hòa tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì biên độ dao động giảm 2%. Vậy sau mỗi chu kì cơ năng giảm A. 4% B. 2% C. 1% D. 3,96%. Câu 43: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nhỏ có khối lượng m = 150 g, lò xo có k = 10 N/m. Kích thích cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng thấy trong quá trình vật dao động lực đàn hồi của lò xo tác dụng vào vật có giá trị nhỏ nhất là 0,5 N. Cho g = 10 m/s 2 thì biên độ dao động của vật là A. 5 cm B. 15 cm C. 20 cm D. 10 cm Câu 44: Một con lắc lò xo gồm quả cầu nhỏ có khối lượng 200 g gắn với lò xo nhẹ có hệ số cứng 8 N/m. Treo con lắc vào trần của một toa xe lửa. Con lắc bị kích động mỗi khi bánh xe của toa gặp chỗ nối của các đoạn ray. Biết khoảng cách giữa hai mối nối ray là 12,5 m. Biên độ dao động của con lắc này lớn nhất khi đoàn tàu chuyển động thẳng đều với tốc độ A. 45,3 km/h B. 54 km/h C. 60 km/h D. 12,5 km/h Câu 45: Một dao động điều hoà với phương trình x = Acos(ωt + ϕ) ở thời điểm t = 0 vật có li độ x = 0,5 A và đang chuyển động hướng về vị trí cân bằng. Pha ban đầu của dao động là A. 5π/6 (rad) B. π/6 (rad) C. π/3 (rad) D. π/2 (rad) Câu 46: Một vật dao động điều hoà có phương trình dao động là x Acos t cm 2 π   = ω +     trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây). Biết rằng cứ sau những khoảng thời gian bằng π/60 (s) thì động năng của vật lại có giá trị bằng thế năng. Tần số góc của vật là A. 30 rad/s B. 60 rad/s C. 120 rad/s D. 40 rad/s Câu 47: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với năng lượng 0,128 J. Khối lượng vật nặng là 400 g, trong quá trình dao động chiều dài lò xo biến thiên từ 36 cm đến 44 cm. Tìm độ dãn của lò xo khi hệ ở trạng thái cân bằng? A. 2 cm B. 2,5 cm C. 4 cm D. 5 cm Câu 48: Một lò xo có khối lượng không đáng kể có độ cứng k = 100 N/m. Một đầu treo vào một điểm cố định, đầu còn lại treo một vật nặng khối lượng 500 g. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới theo phương thẳng đứng một đoạn 10cm rồi buông cho vật dao động điều hòa. Lấy g = 10 m/s 2 , khoảng thời gian mà lò xo bị nén trong một chu kỳ là A. π 5 2 s. B. π 15 2 s. C. π 3 2 s. D. π 6 2 s. Câu 49: Trong 2 s một vật dao động điều hòa thực hiện được 4 dao động và có quãng đường đi được là 64 cm. Tìm tốc độ của vật khi qua vị trí cân bằng ? A. 4 π (cm/s) B. 16 π (cm/s) C. 8 π (cm/s) D. 6 π (cm/s) Câu 50: Hai dao động điều hòa có các phương trình x 1 = A 1 cos(2 π t - π ) cm, x 2 = A 2 cos(2 π t + π 4 ) cm. Dao động tổng hợp của hai dao động trên là x = 6cos(2 π t + ϕ ) cm. Tìm ϕ khi A 2 có giá trị cực đại. A. 5 π 6 B. π 4 C. π 2 D. 2 π 3 ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM ĐỀ 01 01. A 02. A 03. B 04. A 05. A 06. B 07. D 08. D 09. B 10. B 11. C 12. A 13. D 14. B 15. D 16. D 17.B 18. B 19. C 20. A 21. A 22. A 23. B 24. C 25. B 26. C 27. B 28. B 29. B 30. D 31. C 32. C 33. A 34. A 35. D 36. A 37. B 38. B 39. D 40. A 41. A 42. D 43. D 44. A 45. C 46. A 47. B 48. B 49. B 50. C . cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng thấy trong quá trình vật dao động lực đàn hồi của lò xo tác dụng vào vật có giá trị nhỏ nhất là 0,5 N. Cho g = 10 m/s 2 thì biên độ dao động của. + π 4 ) cm. Dao động tổng hợp của hai dao động trên là x = 6cos(2 π t + ϕ ) cm. Tìm ϕ khi A 2 có giá trị cực đại. A. 5 π 6 B. π 4 C. π 2 D. 2 π 3 ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM ĐỀ 01 01 chính giữa lò xo, sau đó vật nặng sẽ dao động với biên độ bằng A. A 2 B. A 2. C. A 2 D. 2A Câu 5: Một vật dao động điều hòa, khi vật có li độ 1,2 cm thì động năng và thế năng của vật có độ

Ngày đăng: 14/06/2015, 22:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w