ÔN TẬP TRẮC NGHIỆM HỮU CƠ LỚP 11 Câu 1: Cho ankan có công thức phân tử là (CH 3 ) 2 CHCH 2 C(CH 3 ) 3 , tên gọi của ankan là A. 2, 2, 4 – trimetylpentan B. 2, 4 – trimetylpentan C. 2, 4, 4 – trimetylpentan D. 2 – đimetyl – 4 – metylpentan Câu 2: Khi clo hóa etan thu được một sản phẩm thế chứa 71,72% clo về khối lượng. Công thức của sản phẩm là A. C 2 H 5 Cl B. C 2 H 4 Cl 2 C. C 2 H 3 Cl 3 D. C 2 H 2 Cl 4 . Câu 3: Hiđrocacbon X cháy cho thể tích hơi nước gấp 1,2 lần thể tích CO 2 đo ở cùng điều kiện. Khi X tác dụng với clo tạo một dẫn xuất monoclo duy nhất. X có tên là A. iso butan B. Propan C. Etan D. 2, 2 – đimetylpropan Câu 4: Số đồng phân hiđrocacbon thơm ứng với công thức phân tử C 8 H 10 là A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 5: Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu được V lít khí CO 2 ở đktc và a gam H 2 O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là A. m = 2a – V/22,4 B. m = 2a – V/11,2 C. m = a + V/5,6 D. m = a – V/5,6 Câu 6: Cho các phản ứng sau: HBr + C 2 H 5 OH (t°) → C 2 H 4 + Br 2 → C 2 H 4 + HBr → C 2 H 6 + Br 2 (askt, tỉ lệ mol 1 : 1) → Số phản ứng tạo ra C 2 H 5 Br là A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 7: Công thức đơn giản nhất của một hiđrocacbon là C n H 2n+1 . Hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng của A. anken B. ankin C. ankađien D. ankan Câu 8: Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có thành phần khối lượng clo là 45,223%. Công thức phân tử của X là A. C 2 H 4 . B. C 3 H 4 . C. C 3 H 6 . D. C 4 H 8 . Câu 9: Cho iso–pentan tác dụng với Cl 2 theo tỉ lệ mol 1:1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là A. 2 B. 3 C. 5 D. 4 Câu 10: Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng A. ankađien B. anken C. ankin D. ankan Câu 11: Cho 4,48 lít hỗn hợp khí gồm metan và etilen đi qua dung dịch brom dư, thấy dung dịch nhạt màu và còn 1,12 lít khí thoát ra. Các thể tích khí đo ở đktc. Thành phần % thể tích của khí metan trong hỗn hợp là A. 25% B. 50% C. 60% D. 37,5% Câu 12: Trong số các ankin có CTPT C 5 H 8 có mấy chất tác dụng được với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 ? A. 1 chất B. 2 chất C. 3 chất D. 4 chất Câu 13: Hiđrocacbon X không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường. Tên của X là A. xiclohexan. B. xiclopropan. C. stiren. D. etilen. Câu 14: Để khử hoàn toàn 200 ml dung dịch KMnO 4 0,2M tạo thành chất rắn màu nâu đen cần V lit khí C 2 H 4 (ở đktc). Giá trị tối thiểu của V là A. 2,240. B. 2,688. C. 4,480. D. 1,344. A. 1,04 g B. 1,32 g C. 1,64 g D. 1,20 g Câu 15: Hiđrocacbon X là đồng đẳng của benzen có công thức đơn giản (C 3 H 4 ) n . X có CTPT nào sau đây? A. C 12 H 16 . B. C 6 H 8 . C. C 9 H 12 . D. C 12 H 16 hoặc C 15 H 20 . Câu 16: Đốt cháy hiđrocacbon A được hơi H 2 O và CO 2 theo thể tích 1 : 1,75. Biết M A < 120 đvC và A chỉ làm mất màu dung dịch KMnO 4 khi đun nóng. Vậy A có tên là A. Etylbenzen.B. Toluen. C. Stiren. D. Propylbenzen. Câu 17: Ảnh hưởng của nhóm –OH đến gốc C 6 H 5 – trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với A. H 2 (xt Ni, t°) B. nước Br 2 C. dd NaOH D. Na kim loại Câu 18: Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp bằng một phản ứng tạo ra axit axetic là A. CH 3 CHO, C 2 H 5 OH, C 2 H 5 COOCH 3 . B. CH 3 CHO, C 6 H 12 O 6 (glucozơ), CH 3 OH. C. CH 3 OH, C 2 H 5 OH, CH 3 CHO. D. C 2 H 4 (OH) 2 , CH 3 OH, CH 3 CHO. Câu 19: Đun nóng V lit hơi anđehit X với 3V lit H 2 (xúc tác Ni) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được hỗn hợp khí Y có thể tích 2V lit. Các thể tích đo cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Ngưng tụ Y thu được chất Z; cho Z phản ứng với Na dư sinh ra H 2 có số mol bằng số mol Z đã phản ứng. Chất X là anđehit A. không no chứa một nối đôi C=C, hai chức. B. no, hai chức. C. no, đơn chức. D. không no chứa một nối đôi C=C, đơn chức. Câu 20: Axit cacboxylic no, mạch hở X có công thức thực nghiệm (C 3 H 4 O 3 ) n , vậy công thức phân tử của X là A. C 6 H 8 O 6 . B. C 9 H 12 O 9 . C. C 12 H 16 O 12 D. C 3 H 4 O 3 . Câu 21: Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp bằng một phản ứng tạo ra anđehit axetic là A. CH 3 COOH, C 2 H 2 , và C 2 H 4 . B. C 2 H 5 OH, C 2 H 4 , và C 2 H 2 . C. C 2 H 5 OH, C 2 H 2 , và CH 3 COOC 2 H 5 . D. HCOOC 2 H 3 , C 2 H 2 , và CH 3 COOH. Câu 22: Cho 5,76 gam axit hữu cơ Y đơn chức, mạch hở tác dụng hết với CaCO 3 thu được 7,28 gam muối của axit hữu cơ. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH 3 COOH. B. CH 3 –CH 2 –COOH. C. CH 2 =CH–COOH. D. CH 2 =CH–CH 2 COOH. Câu 23: Trung hòa 8,2 gam hỗn hợp gồm axit fomic và axit đơn chức X cần 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Nếu cho 8,2 gam hỗn hợp trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 , đung nóng thì thu được 21,6 gam Ag. Tên của X là A. axit acrylic. B. axit propanoic. C. axit etanoic. D. axit metacrylic. Câu 24: Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn. Công thức phân tử của X là A. C 2 H 5 COOH B. C 3 H 7 COOHC. HCOOH D. CH 3 COOH. Câu 25: Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO và H 2 đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y gồm hai chất hữu cơ. Đốt cháy hết Y thì thu được 11,7 gam H 2 O và 7,84 lít khí CO 2 ở đktc. Phần trăm theo thể tích của H 2 trong X là A. 46,15%. B. 35,00%. C. 53,85%. D. 65,00%. Câu 26: Hiđro hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được (m + 1) gam hỗn hợp hai ancol. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn cũng m gam X thì cần vừa đủ 17,92 lít khí O 2 ở đktc. Giá trị của m là A. 8,8 g. B. 10,5 g. C. 24,8 g. D. 17,8 g. Câu 27: Cho dãy các chất: HCHO, CH 3 COOH, CH 3 COOC 2 H 5 , HCOOH, C 2 H 5 OH, HCOOCH 3 . Số chất trong dãy có thể tham gia phản ứng tráng gương là A. 2 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 28: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat. Chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là A. CH 3 COOH, CH 3 OH B. C 2 H 4 , CH 3 COOH. C. C 2 H 5 OH, CH 3 COOH D. CH 3 COOH, C 2 H 5 OH Câu 29: Cho các chất: ancol etylic, glixerol, glucozơ, đimetyl ete, và axit fomic. Số chất tác dụng được với Cu(OH) 2 là A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 Câu 30: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là A. CH 3 CHO, C 2 H 5 OH, C 2 H 6 , CH 3 COOH. B. CH 3 COOH, C 2 H 6 , CH 3 CHO, C 2 H 5 OH. C. C 2 H 6 , C 2 H 5 OH, CH 3 CHO, CH 3 COOH. D. C 2 H 6 , CH 3 CHO, C 2 H 5 OH, CH 3 COOH. Câu 31: Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 là A. anđehit axetic, but–1–in, etilen B. anđehit axetic, axetilen, but–2–in C. axit fomic, vinylaxetilen, propin D. anđehit fomic, axetilen, etilen Câu 32: Cho sơ đồ chuyển hóa: glucozơ → X → Y → CH 3 COOH. Hai chất X, Y lần lượt là A. CH 3 CH 2 OH và CH 3 CHO. B. CH 3 CH 2 OH và CH 2 =CH 2 . C. CH 3 CH(OH)COOH và CH 3 CHO. D. CH 3 CHO và CH 3 CH 2 OH. Câu 33: Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol etylic (Z), đimetyl ete (T). Dãy các chất xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là A. T, X, Y, Z. B. T, Z, Y, X. C. Z, T, Y, X. D. Y, T, X, Z. Câu 34: Trung hòa 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic, cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp chất rắn có khối lượng là A. 8,64 g B. 6,48 g C. 4,90 g D. 6,80 g Câu 35: Cho 2,84 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với một lượng Na vừa đủ tạo ra 4,6 gam chất rắn và V lít khí H 2 (đktc). Xác định công thức phân tử của hai ancol. A. CH 3 OH và C 2 H 5 OH B. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH C. C 3 H 5 OH và C 4 H 7 OH D. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH . ÔN TẬP TRẮC NGHIỆM HỮU CƠ LỚP 11 Câu 1: Cho ankan có công thức phân tử là (CH 3 ) 2 CHCH 2 C(CH 3 ) 3 , tên gọi của ankan là A. 2, 2, 4 – trimetylpentan B. 2, 4 – trimetylpentan C. 2, 4,. C 2 H 2 . C. C 2 H 5 OH, C 2 H 2 , và CH 3 COOC 2 H 5 . D. HCOOC 2 H 3 , C 2 H 2 , và CH 3 COOH. Câu 22 : Cho 5,76 gam axit hữu cơ Y đơn chức, mạch hở tác dụng hết với CaCO 3 thu được 7 ,28 gam. D. 2 – đimetyl – 4 – metylpentan Câu 2: Khi clo hóa etan thu được một sản phẩm thế chứa 71, 72% clo về khối lượng. Công thức của sản phẩm là A. C 2 H 5 Cl B. C 2 H 4 Cl 2 C. C 2 H 3 Cl 3 D. C 2 H 2 Cl 4 . Câu