Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
528 KB
Nội dung
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỚP 11 NÂNG CAO *** Chương I: SỰ ĐIỆN LI Bài1: SỰ ĐIỆN LI 1.Chất nào sau đây không dẫn điện được ? A.NaCl rắn khan B.NaOH nóng chảy C. KCl nóng chảy D.HBr trong dung môi nước 2.Chất nào sau đây không phân li ra iôn khi hòa tan vào nước? A.ZnSO 4 B.C 2 H 5 OH C.HClO 4 D.KOH 3.Dung dịch chất nào sau đây dẫn được điện? A.C 2 H 5 OH trong nước B.Glixerol trong nước C.C 6 H 12 O 6 trong nước D.CH 3 COONa trong nước 4.Một dung dịch có chứa a mol +3 Al , b mol +2 Zn , c mol − Cl , d mol −2 4 SO .Hệ thức liên hệ giữa a,b,c,d được xác định là: A.3a + 2b = c + 2d B.a + b =c+ d C.3a + c = 2b + 2d D.3a + 2d =2b + c 5.Một dung dịch có chứa 0,2 mol +3 Fe , 0,1 mol +2 Zn , x mol − Cl , y mol −2 4 SO .Biết rằng khi cô cạn dung dịch thu 48,6 g chất rắn khan ,hỏi giá trị của x,y bằng bao nhiêu? A.0,1 và 0,6 B.0,6 và 0,1 C.0,2 và 0,1 D.0,1 và 0,2 Bài 2: PHÂN LOẠI CÁC CHẤT ĐIỆN LI 6.Nồng độ mol của +3 Al và −2 4 SO trong dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 0,1 M lần lượt là: A.0,1 M và 0,1 M B.0,2 M và 0,3M C.0,3M và 0,2M D.Kết quả khác 7.Cân bằng sau tồn tại trong dung dịch: CH 3 COOH + H + - 3 OCOCH Độ điện li α của CH 3 COOH sẽ biến đổi như thế nào khi nhỏ vào dung dịch trên vài giọt HCl? A. Tăng dần B Giảm dần C.Không thay đổi D.Lúc đầu tăng sau đó giảm 8.Nồng độ mol của CH 3 COOH và + H trong dung dịch CH 3 COOH 0,1 M là bao nhiêu ? Biết độ điện li α của CH 3 COOH bằng 1,32% A.9,868 .10 -2 M và 0,132.10 -2 M B.0,132 .10 -2 M và 9,868 .10 -2 M C.0,1 M và 1,32 .10 -3 M D.Kết quả khác 9.Trong dung dịch CH 3 COOH 0,01 M có [ + H ]= 4,11 .10 -4 M. Độ điện li α của CH 3 COOH ở nồng độ đó bằng bao nhiêu? A.2% B.4,11 .10 -4 % .4,11 % D.1,32% 10.Dung dịch CH 3 COOH 0,043 M có độ điện li α là 2%.pH của dung dịch đó bằng bao nhiêu? A.8,6 .10 -4 B.2 C.4 D.3,066 Bài 3: AXÍT ,BAZƠ VÀ MUỐI 11.Theo Bronstêt thì kết luận nào sau đây đúng ? A.Axít hoặc bazơ chỉ có thể là phân tử ,không phải là iôn. B.Trong thành phần của axít có thể không có Hiđrô C.Trong thành phần của bazơ phải có nhóm (OH) D.Axít là chất nhường proton, bazơ là chầt nhận proton. 12.Nồng độ mol của iôn − OH trong dung dịch NH 3 0,1 M (K b = 1,8 .10 -5 ) là bao nhiêu? A. 0,1 M B.1,33 .10 -3 M C.1,8 .10 -5 D.0,01 M 13.Nồng độ mol của iôn + H trong dung dịch CH 3 COOH 0,1 M (K a = 1,75 .10 -5 ) là bao nhiêu? A. 0,1 M B.1,75 .10 -5 M C.1,31 .10 -3 M D.0,02 M 14.Trong các phân tử và iôn sau chất nào là chất lưỡng tính theo Bronstêt : HI , - 3 OCOCH , − 42 POH , −3 4 PO , 3 NH , −2 S , −2 4 HPO . A. HI , - 3 OCOCH , − 42 POH B. −3 4 PO , 3 NH C. −2 S , −2 4 HPO D. − 42 POH , −2 4 HPO . 15.Một dung dịch chứa x mol + Na ,y mol +2 Ca ,z mol − 3 HCO ,t mol − Cl .Hệ thức liên hệ giữa x,y,z,t được xác định là: A.x +2y =z + t B.x + 2y = z + 2t C.x + 2z = y + 2t D. z+ 2x = y +t Bài 4 : SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC .pH.CHẤT CHỈ THỊ AXÍT – BAZƠ 16.Chất nào sau đây khi cho vào nước không làm thay đổi pH của dung dịch. A.Na 2 CO 3 B.NH 4 Cl C.HCl D.KCl 17.Nhỏ vài giọt phenolphthalein vào dung dịch Na 2 CO 3 .Cho biết dung dịch có màu gì? A.Màu xanh B.Màu hồng C.Không màu D.Màu trắng 18.Dung dịch của các muối nào sau đây có pH < 7? A. NaCl , 42 SOK , 32 CONa B. 2 ZnCl , ClNH 4 C. 32 CONa , 2 ZnCl D. 2 ZnCl , ClNH 4 , ONa 3 COCH 19.Trộn lẫn 25 ml dung dịch HCl 0,1M và 10 ml dung dịch NaOH 0,15 M được dung dịch A.pH của dung dịch này bằng bao nhiêu ? A.3 B. 2,39 C.2,48 D.1,54 20.Thể tích dung dịch KOH 0,1M để pha 1,5 lít dung dịch Na 2 CO 3 .Dung dịch thu được có màu gì? A.1,5 ml B.2 ml C.10 ml D.15 ml Bài 5 : LUYỆN TẬP :AXÍT,BAZƠ VÀ MUỐI 21.Cho các axít sau (1) H 3 PO 4 ( K a =7,6 .10 -3 ) , (2) HOCl ( K a =5.10 -8 ) , (3) CH 3 COOH ( K a =1,8 .10 -5 ) , (4) H 2 SO 4 ( K a =10 -2 ).Sắp xếp độ mạnh của các axít theo thứ tự tăng dần. A.1 < 2 < 3 < 4 B.4<3<2<1 C.2<3<1<4 D.3<2<1<4 22.Phản ứng giữa những cặp chất nào sau đây không phải là phản ứng axít – bazơ theo quan điểm của Bronstêt? A.HCl và NaOH B.H 2 SO 4 và BaO C.HNO 3 và Fe(OH) 3 D.H 2 SO 4 và BaCl 2 23.Hòa tan hoàn toàn 0,24g Mg trong 100ml dung dịch HCl 0,3 M.Giá trị pH của dung dịch thu được là bao nhiêu? A.1 B.2 C.3 D.4 24.Trộn 40ml dung dịch HCl 0,5 M với 60 ml dung dịch NaOH 0,5M .Dung dịch thu được có pH bằng bao nhiêu? A.1 B.2 C.12 D. 13 25.Có V 1 lít một dung dịch có pH = 4.Thêm V 2 nước cất vào dung dịch trên ta thu được dung dịch pH=5. V 2 gấp bao nhiêu lần V 1 ? A.10 B.9 C.8 D.7 Bài 6: PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI IÔN TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI 26.Trộn 100ml dung dịch Ba(OH) 2 0,5M với 100ml dung dịch KOH 0,5M ta được dung dịch A.Biết khi trộn thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.Nồng độ mol của iôn − OH trong dung dịch A là bao nhiêu? A.0,75M B.0,55M C.0,65M D.0,5M 27.Thể tích dung dịch HCl 0,3M cần để trung hòa 100ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH) 2 0,1M là: A.100ml B.150ml C.200ml D.250ml 28.Nồng độ mol + H trong dung dịch CH 3 COONa 0,1M là bao nhiêu? Biết K b của - 3 OCOCH là 5,71.10 -10 . A.7,56 .10 -6 B.5,71.10 -10 C.3,16.10 -8 D.1,32.10 -9 29.Cho 34,2g Al 2 (SO 4 ) 3 tác dụng với 250ml dung dịch NaOH a M .Sau phản ứng thu được 7,8g kết tủa .Vậy nồng độ mol a của NaOH có thể là: A.1,2M B.2,8M C. A hoặc B đều đúng D. A và B đều sai 30.Cho a mol NO 2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa a mol NaOH .Dung dịch thu được có pH là: A. pH=7 B.pH < 7 C.pH >7 D.Phụ thuộc vào a. Bài 7: LUYỆN TẬP PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI IÔN TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI 31.Cần bao nhiêu gam NaOH rắn để pha chế được 500ml dung dịch NaOH có pH = 12? A.0,4 g B.0,1g C.0,2g D.2g 32.Dung dịch thu được khi trộn lẫn 200ml dung dịch NaCl 0,2M với 300ml dung dịch Na 2 SO 4 0,2M có nồng độ mol của iôn + Na là: A.0,16M B.0,23M C.0,61M D.0,32M 33.Hòa tan 12,5 g CuSO 4 .5H 2 O vào một lượng nước vừa đủ để tạo thành 200ml dung dịch .Vậy nồng độ mol của CuSO 4 trong dung dịch thu được là: A.0,25M B.0,5M C.0,4M D.0,75M 34.Hòa tan m (g) hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M (có hóa trị không đổi ) trong dung dịch HCl .Sau khi hai kim loại đã tan hết thu 8,96 lít khí ở đktc và dung dịch B.Cô cạn dung dịch B thu được 39,6 g muối khan .Giá trị của m là: A.11,2g B.1,11g C.11,0g D.0,11g 35.Cho 115g hỗn hợp gồm ACO 3 , B 2 CO 3 và R 2 CO 3 tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra 22,4 lít khí CO 2 (ở đktc).Vậy khối lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch là: A.162g B.126g C.132g D.123g Bài 8: THỰC HÀNH :TÍNH AXÍT –BAZƠ.PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI IÔN TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI 36.Dung dịch CH 3 COONa có pH là : A. pH =7 B. pH >7 C.pH< 7 D.Không xác định được 37.Theo phương trình iôn thu gọn thì iôn −2 3 CO không thể phản ứng được với các iôn nào sau đây: A. + 4 NH , + Na , + K B. +2 Ca , +2 Mg , + H C. +2 Ba , +2 Sr , +2 Zn D. Cả A,B, C đều đúng 38. Một dung dịch A gồm 0,03 mol +2 Ca ; 0,06 mol +3 Al ; 0,06 mol − 3 NO ;0,09 mol −2 4 SO . Muốn có dung dịch A cần phải hòa tan hai muối nào sau đây: A. CaSO 4 và Al(NO 3 ) 3 B. Ca(NO 3 ) 2 và Al 2 (SO 4 ) 3 C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai 39. Có ba dung dịch :NaOH, HCl, H 2 SO 4 .Thuốc thử dùng để phân biệt 3 dung dịch này là: A. Na 2 CO 3 B.Al C. CaCO 3 D. Quỳ tím 40. Có 4 lọ mất nhãn chứa 4 dung dịch: MgCl 2 , AlCl 3 , FeCl 3 , BaCl 2 . Hóa chất nào sau đây dùng để phân biệt chúng ? A.Dung dịch NaOH dư B.Na kim loại dư C.Dung dịch NH 3 dư D.Cả A và B đều đúng Chương II: NHÓM NITƠ Bài 9: KHÁI QUÁT VỀ NHÓM NITƠ 41.Nguyên tố R thuộc nhóm A có công thức oxít cao nhất dạng R 2 O 5 .Hợp chất của R với hiđrô chứa 17,65% hiđrô theo khối lượng.Nguyên tố R là: A. N B.P C.As D.Sb 42.Một oxít A của Nitơ chứa 30,43% N về khối lượng .Tỉ khối hơi của A so với không khí là:1,586. Công thức phân tử của A là: A.NO B.N 2 O C.NO 2 D.N 2 O 5 43.Một hỗn hợp X gồm CO 2 và một oxít của Nitơ có tỉ khối đối với hiđrô bằng 18,5.Công thức phân tử oxít của Nitơ là: A.NO B.N 2 O C.NO 2 D.N 2 O 5 44.Cần lấy bao nhiêu gam N 2 và H 2 (đo ở đktc) để điều chế được 51 g NH 3 ,biết hiệu suất của phản ứng là 25% ? A.48g và 52g B.168g và 36g C.68g và 63g D.84g và 9g 45.Một hỗn hợp khí X gồm 3 oxít của Nitơ là NO, NO 2 và N x O y .Biết :%V NO =45% ,%V NO 2 =15% ,còn phần trăm theo khối lượng NO trong hỗn hợp là 23,6%.Công thức phân tử của N x O y là: A.NO B.N 2 O C.N 2 O 4 D.N 2 O 5 Bài 10: NITƠ 46.Trong các hợp chất và iôn sau : + 4 NH ,NO 2 , N 2 O , − 3 NO ,N 2 .Thứ tự giảm dần số oxihóa của N là: A.N 2 > + 4 NH > − 3 NO >NO 2 > N 2 O B. + 4 NH > N 2 >N 2 O>NO 2 > − 3 NO C. − 3 NO >NO 2 >N 2 O>N 2 > + 4 NH D. − 3 NO >NO 2 > + 4 NH >N 2 O>N 2 47.Cho cân bằng sau : 2NO (K) + O 2 (k) 2 NO 2 (k) H∆ = -124 KJ/mol Phản ứng sẽ xảy ra theo chiều thuận khi: A.Tăng áp suất của hệ,giảm nhiệt độ B.Giảm áp suất của hệ,giảm nhiệt độ C.Giảm áp suất của hệ,tăng nhiệt độ D.Tăng áp suất của hệ,tăng nhiệt độ 48.Phản ứng tổng hợp NH 3 từ30 lít N 2 và 30 lít H 2 với hiệu suất 30% sẽ thu được lượng NH 3 với thể tích là: A.60 lít B.10 lít C.6 lít D.18 lít 49.Một hỗn hợp khí X gồm N 2 và H 2 có tỉ khối so với H 2 bằng 4,9 .Cho hỗn hợp khí X đi qua Ni nung nóng thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H 2 bằng 6,125.Vậy hiệu suất của phản ứng trên bằng: A.11,11% B.33,33% C.46,67% D.66,67% 50.Trong bình phản ứng có chứa hỗn hợp khí A gồm 10 mol N 2 và 40 mol H 2 .Áp suất trong bình lúc đầu là 400atm, nhiệt độ trong bình được giữ không đổi .Khi phản ứng xảy ra và đạt đến trạng thái cân bằng thì hiệu suất của phản ứng tổng hợp là 25%.Áp suất trong bình sau phản ứng là: A.410 atm B.390 atm C.360 atm D.630 atm Bài 11: AMONIAC VÀ MUỐI AMONI 51.Khí NH 3 làm giấy quỳ tím ẩm chuyến sang màu gì? A.Màu đỏ B.Màu xanh C.Không đổi màu D.Mất màu 52.Hãy chọn hiện tượng đúng xảy ra khi dẫn khí NH 3 đi qua ống đựng bột CuO nung nóng: A.CuO màu đen chuyển thành màu trắng B.CuO không đổi màu C.CuO từ nàu đen chuyển thành màu đỏ,có hơi nước ngưng tụ D.CuO từ nàu đen chuyển thành màu xanh,có hơi nước ngưng tụ 53.Trung hòa một dung dịch NH 3 cần 25ml dung dịch HCl 2M.Mặt khác , để trung hòa dung dịch trên cần Vml dung dịch H 2 SO 4 1M.Vậy V có giá trị là: A.25ml B.50ml C.12,5ml D.2,5ml 54.Cho KOH đến dư vào 100ml dung dịch NH 4 NO 3 2M.Đun nóng nhẹ ,thể tích khí thoát ra ở đktc bằng: A.2,24 lít B.22,4 lít C.4,48 lít D.44,8 lít 55.Cho 100ml dung dịch Cu(NO 3 ) 2 1M và Al 2 (SO 4 ) 3 1M.Thêm từ từ dung dịch NH 3 vào dung dịch trên đến dư,lọc lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi được a (g) chất rắn .Vậy a có giá trị là: A.10,2 g B.1,02g C.12g D.102g Bài 12: AXÍT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT 56.Cho 38,7g hỗn hợp kim loại Cu và Zn tan hết trong dung dịch HNO 3 ,sau phản ứng thu được 8,96lít khí NO(ở đktc) và không tạo ra NH 4 NO 3 .Vậy khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp sẽ là: A.19,2g và 19,5g B.12,8g và 25,9g C.9,6g và 29,1g D.22,4g và 16,3g 57.Cho dung dịch HNO 3 loãng tác dụng với hỗn hợp gồm Zn và ZnO tạo ra dung dịch chứa 8 g NH 4 NO 3 và 113,4g Zn(NO 3 ) 2 .Vậy % khối lượng Zn trong hỗn hợp ban đầu bằng : A.71,37% B.28,63% C.61,61% D.38,39% 58.Cho 8,32g một kim loại M tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO 3 thu được 4,928 lít hỗn hợp 2 khí (ở đktc) trong đó có một khí hóa nâu trong không khí ,tỉ khối hơi của hỗn hợp khí so với hiđrô bằng 22,225.Vậy M là kim loại : A. Al B.Cu C.Zn D.Fe 59.Hòa tan hoàn toàn 11g hỗn hợp gồm Fe và Al trong dung dịch HNO 3 dư thu được 11,2 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và NO 2 có khối lượng 19,8g.Biết phản ứng không tạo NH 4 NO 3 .Vậy khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp bằng : A. 5,6g và 5,4g B.2,8g và 8,2g C.8,3g và 2,7g D.2,6g và 8.4g 60.Nung 63,9g Al(NO 3 ) 3 một thời gian rồi để nguội cân lại được 31,5g chất rắn .Vậy hiệu suất của phản ứng bằng: A.33,33% B.66,67% C.45% D.55% Bài 13: LUYỆN TẬP :TÍNH CHẤT CỦA NITƠ VÀ HỢP CHẤT CỦA NITƠ 61.Từ 10cm 3 hỗn hợp khí gồm N 2 và H 2 lấy theo tỉ lệ 1:3 về thể tích điều chế được Vm 3 NH 3 ở hiệu suất 95%,(các thể tích đo ở cùng điều kiện).Vậy V có giá trị là: A.2,5m 3 B.5,0m 3 C.5,26m 3 D.4,75m 3 62.Hòa tan hết 1,92g một kim loại R trong dung dịch HNO 3 thu được 4,48 lít khí NO (ở đktc).Vậy kim lọai R là: A. Al B.Zn C.Fe D.Cu 63.Cho 1,86 g hỗn hợp kim loại gồm Mg và Al tan hết trong dung dịch HNO 3 thu được 560ml khí N 2 O (ở đktc) và dung dịch A thu được muối khan có khối lượng bằng : A.41,26g B.14,26g C.24,16g D.21,46g 64.Cho 60g hỗn hợp gồm Cu và CuO tan hết trong dung dịch HNO 3 loãng thu được 13,44 lít khí NO (ở đktc).Vậy % khối lượngCu trong hỗn hợp bằng: A.64% B.32% C.42,67% D.96% 65.Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe và 0,2 mol Al vào dung dịch HNO 3 dư thu được hỗn hợp khí X gồm NO và NO 2 có tỉ lệ tương ứng là 2:1 ,Vậy thể tích của hỗn hợp khí X (ở đktc) là: A.86,4 lít B.8,64lít C.19,28 lít D.192,8 lít Bài 14: PHOTPHO 66.Nung hỗn hợp quặng phôtphorit, cát và than cốc ở 1200 C 0 trong lò điện, làm lạnh hơi photpho thoát ra ta thu được loại photpho nào? A.Photpho đỏ B.Photpho trắng C.Photpho đen D.Hỗn hợp photpho đỏ và photpho trắng 67.Cho 3 khí CO 2 , Cl 2 và H 2 S có lẫn hơi nước ,dùng chất nào đây để làm khô các khí trên : A.CaO B.P 2 O 5 C .NaOH khan D.K 2 O 68.Hợp chất khí của một nguyên tố với hiđrô có công thức là RH 3 . Oxít cao nhất của nó chứa 43,66% R về khối lượng .Nguyên tố R là: A.N B. P C.As D.Sb 69.Cho 0,62g Photpho tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO 3 đặc dư thấy thoát ra V lít khí NO 2 duy nhất (ở đktc).V cógiá trị bằng : A.2,24 B.6,72 C.8,96 D.Kết quả khác 70.Đốt cháy 4,65g photpho trong lượng dư oxi rồi hòa tan hoàn toàn sản phẩm vào nước thu được dung dịch A.Để trung hòa dung dịch A cần V ml dung dịch NaOH 0,9M .V có giá trị là: A.0,5 B.141 C.500 D.0,141 Bài 15: AXÍT PHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOTPHAT 71.Để nhận biết iôn −3 4 PO thường dùng thuốc thử AgNO 3 ,bởi vì: A.Tạo ra khí có màu nâu B.Tạo ra dung dịch có màu vàng C.Tạo ra kết tủa có màu vàng D.Tạo ra khí không màu hóa nâu trong không khí 72.Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít NH 3 (ở đktc) vào dung dịch chứa 3,92g H 3 PO 4 .Muối thu được là: A.NH 4 H 2 PO 4 B.(NH 4 ) 2 HPO 4 C.(NH 4 ) 3 PO 4 D.NH 4 H 2 PO 4 và.(NH 4 ) 2 HPO 4 73.Cho 1,98g (NH 4 ) 2 SO 4 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1 sản phẩm khí.Hòa tan khí này cho vào dung dịch chứa 5,88g H 3 PO 4 .Muối thu được là: A.NH 4 H 2 PO 4 B.(NH 4 ) 2 HPO 4 C.(NH 4 ) 3 PO 4 D.NH 4 H 2 PO 4 và.(NH 4 ) 2 HPO 4 74.Trộn lẫn 100ml dung dịch NaOH 1M với 50ml dung dịch H 3 PO 4 1M.Muối thu được là: A.Na 3 PO 4 B.Na 2 HPO 4 C.NaH 2 PO 4 D.Na 3 PO 4 và Na 2 HPO 4 75.Trộn 50ml dung dịch H 3 PO 4 1M với Vml dung dịch KOH 1M thu được muối trung hòa.Giá trị của V là: A.200ml B.170ml C.150ml D.300ml Bài 16: PHÂN BÓN HÓA HỌC 76.Công thức hóa học của supephotphat kép là: A.Ca 3 (PO 4 ) 2 B.Ca(H 2 PO 4 ) 2 C.CaHPO 4 D.Ca(H 2 PO 4 ) 2 và CaSO 4 77.Công thức hóa học của amophot,một loại phân bón phức hợp là: A.Ca(H 2 PO 4 ) 2 B.NH 4 H 2 PO 4 và Ca(H 2 PO 4 ) 2 C.NH 4 H 2 PO 4 và .(NH 4 ) 2 HPO 4 D.(NH 4 ) 2 HPO 4 và Ca(H 2 PO 4 ) 2 78.Loại phân bón nào sau đây dùng cho đất chua(pH < 7)? A.Phân lân nung chảy B.supephotphat kép C.supephotphat đơn D.Amoni nitrat 79.Phân urê có công thức hóa học là: A.(NH 4 ) 2 CO 3 B.NH 4 HCO 3 C.NH 4 NO 3 D.(NH 2 ) 2 CO 80.Phân bón có hàm lượng N cao nhất là: A.NH 4 Cl B.NH 4 NO 3 C.(NH 4 ) 2 SO 4 D.(NH 2 ) 2 CO Bài 17: LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA PHOTPHO VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA PHOTPHO 81.Hóa chất dùng để phân biệt 3 dung dịch HCl ,HNO 3 ,H 3 PO 4 bằng phương pháp hóa học là: A.AgNO 3 B.Giấy quỳ tím C.Cu kim loại D.Dung dịch NaOH 82.Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá được đánh giá bằng hàm lượng % của : A.Photpho B.P 2 O 5 C.H 3 PO 4 D. −3 4 PO 83.Trong dung dịch H 3 PO 4 ,ngoài phân tử H 3 PO 4 còn có các iôn nào sau đây: A. + H , −3 4 PO B. + H , − 42 POH C. + H , −2 4 HPO D. + H , − 42 POH , −2 4 HPO , −3 4 PO 84.Tìm thể tích dung dịch H 3 PO 4 2M điều chế từ 6,2 g photpho (hiệu suất 100%) A. 200ml B.150ml C.100ml D.50ml 85.Trộn lẫn V ml dung dịch H 3 PO 4 1M với 200ml dung dịch NaOH 1M thu được muối đihiđrôphotphat. A.200ml B.100ml C.50ml D.150ml Bài 18: THỰC HÀNH :TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA NITƠ,PHÂN BIỆT MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HÓA HỌC 86.Khi cho dung dịch HNO 3 tác dụng với kim loại ,sẽ không tạo ra được sản phẩm nào sau đây: A.NH 4 NO 3 B.N 2 C.NO D.N 2 O 5 87.Muối nào sau đây dùng để làm xốp bánh : A.NH 4 HCO 3 B.(NH 4 ) 2 SO 4 C.Na 2 CO 3 D.NaHCO 3 88.Thể tích khí N 2 thu được ở đktc khi nhiệt phân 10g NH 4 NO 2 là: A.11,2 lít B.5,6 lít C.3,5 lít D.Kết quả khác 89.NH 3 bị lẫn hơi nước ,có thể dùng chất nào sau đây để thu được NH 3 khô? A.H 2 SO 4 đặc B.P 2 O 5 C.CaO D.CaCO 3 90.Hòa tan m (g) Al vào dung dịch HNO 3 loãng thì thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol khí N 2 O và 0,01mol khí NO .Giá trị của m là: A.13,5g B.1,35g C. 8,1g D.10,8g Bài 19 : KHÁI QUÁT VỀ NHÓM CACBON 91.Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm cacbon có dạng : A.ns 2 np 2 B.ns 2 np 3 C.ns 2 np 4 D.ns 2 np 5 92.Trong nhóm cacbon theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần ,tính phi kim biến đổi như thế nào? A.Tăng dần B.Giảm dần C.Không thay đổi D.Mới đầu giảm sau đó tăng 93.Trong số các nguyên tố thuộc nhóm cacbon ,nguyên tố có tính kimloại là: A.Si,Ge B.C,Sn C. C ,Ge D.Sn, Pb 94.Oxít cao nhất của một nguyên tố là RO 2 .Trong hợp chất với hiđrô R chiếm 87,5% về khối lượng.Nguyên tố R là: A. C B.Si C.Ge D.Sn 95.Dãy nguyên tố nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự giảm dần tính kim loại? A.C, Si ,Ge ,Sn, Pb B.Pb, Ge, Sn, Si, C C.Pb, Sn ,Ge ,Si,C D.Pb, Sn ,Ge ,C,Si Bài 20: CACBON 96.Cacbon phản ứng được với tất cả các chất ở dãy nào sau đây: A.Fe 2 O 3 , Ca, CO 2 , H 2 , HNO 3 đặc, H 2 SO 4 đặc B.Fe 2 O 3 , MgO, CO 2 , H 2 , HNO 3 đặc, H 2 SO 4 đặc C.Al 2 O 3, Ca ,CO 2 , H 2 ,HNO 3 đặc, H 2 SO 4 đặc D.H 2 O,CaO, CO 2 ,H 2 ,HNO 3 đặc, H 2 SO 4 đặc 97.Trong các phản ứng hóa học cacbon thể hiện tính chất gì? A.Chỉ thể hiện tính khử B.Chỉ thể hiện tính oxihóa C.Vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxihóa D.Không thể hiện tính khử ,không thể hiện tính oxihóa 98.Ruột bút chì được làm từ chất nào sau đây? A.Kim cương B.Than vô định hình C.Than chì D.Chì 99.Chất nào sau đây được dùng làm chất độn khi lưu hóa cao su. A.Than chì B.Than cốc C.Than gỗ D.Than muội 100.Cho 2,4g cacbon tác dụnh hoàn toàn với khí H 2 Thể tích metan thu được ở đktc là: A.4,48 lít B.2,24 lít C.1,12 lít D.Kết quả khác Bài 21: HỢPCHẤT CỦA CACBON 101.Các dung dịch muối nào sau đây có pH >7? A.Na 2 CO 3 B.CuSO 4 C.FeCl 3 D.B và C đúng 102.Khử hoàn toàn 40g hỗn hợp CuO và Fe 2 O 3 cần dùng 15,68 lít khí CO (ở đktc).Khối lượng hỗn hợp thu được sau phản ứng là bao nhiêu ? A. 17,6g B.28,8g C.27,6g D.Kết quả khác 103.Hòa tan hoàn toàn 18,4g hỗn hợp ACO 3 và BCO 3 vào dung dịch HCl thấy thoát ra V lít khí ở đktc .Dung dịch thu được đem cô cạn thấy có 20,6g muối khan .V có giá trị là: A.1,12 lít B.1,68 lít C.2,24 lít D.4,48 lít 104.Khử hoàn toàn 6,64g hỗn hợp gồm Fe ,FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 cần dùng vừa đủ 2,24 lít khí CO (ở đktc).Khối lượng Fe thu được là: A.5,4g B.5,04g C.5,03g D.5,02g 105.Nung nóng 29g oxít sắt với khí CO dư,sau khi phản ứng xong khối lượng chất rắn còn lại là:21g .Công thức oxít là gì? A.FeO B.Fe 2 O 3 C.Fe 3 O 4 D.Không xác định được Bài 22: SILIC VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA SILIC 106.Người ta thường dùng cát (SiO 2 ) để làm khuôn đúc kim loại .Để làm sạch hoàn toàn những hạt cát bám trên bề mặt vật dụng kim loại có thể dùng dung dịch nào sau đây: A.Dung dịch HCl B.Dung dịch HF C.Dung dịch NaOH loãng D.Dung dịchH 2 SO 4 107.Hóa chất nào không thể đựng trong các bình thủy tinh? A.Axít sunfuric đặc B.Xút đặc C.Axít clohiđric D.Axít flohiđric 108.Thủy tinh lỏng là dung dịch đậm đặc của : A.CaSiO 3 và K 2 SiO 3 B.Na 2 SiO 3 và K 2 SiO 3 C.K 2 SiO 3 và MgSiO 3 D.CaSiO 3 và Na 2 SiO 3 109.Phản ứng hóa học nào sau đây dùng để điều chế Si trong công nghiệp? A. SiO 2 + 2Mg Si + 2 MgO B.SiO 2 + 2C Si + 2CO C.SiCl 4 + 2 Zn 2ZnCl 2 + Si D.SiH 4 Si+ 2H 2 110.Khi nung 30g SiO 2 với 30g Mg trong điều kiện không có không khí thu được chất rắn A .Vậy thành phần định tính và định lượng của A là: A.66,67% MgO ;17,5% Si ; 15,83% Mg 2 Si B.40% MgO ;10,5% Si ; 49,5% Mg 2 Si C.66,67% MgO ;23,33% Si ; 10% Mg D.66,67% MgO ;23,33% Si ; 10% Mg 2 Si Bài 23: CÔNG NGHIỆP SILICAT 111.Chất nào sau đây không phải là nguyên liệu của công nghiệp sản xuất ximăng? A.Đất sét B.Đá vôi C.Cát D.Thạch cao 112.Nghiền thủy tinh thành bột cho vào nước cất có vài giọt phenolphthalein ,nước sẽ có màu gì? A.Không mà B.Màu xanh C.Màu tím D.Màu hồng 113.Ngành sản xuất nào sau đây không thuộc về công nghiệp silicat? .Sản xuất đồ gốm B.Sản xuất ximăng C.Sản xuất thủy tinh D.Sản xuất thủy tinh hữu cơ 114.Thành phần chính của đất sét là cao lanh có công thức là: xAl 2 O 3 .ySiO 2 .zH 2 O trong đó tỉ lệ khối lượng các oxít và nước tương ứng là 0,3953:0,4651:0,1395.Công thức hóa học của cao lanh là : A. Al 2 O 3 .2SiO 2 .2H 2 O B. 2Al 2 O 3 .SiO 2 .2H 2 O C. Al 2 O 3 .SiO 2 .H 2 O D. Al 2 O 3 .2SiO 2 .H 2 O 115.Một loại thủy tinh chứa 13% Na 2 O ;11,7% CaO ;75,3% SiO 2 về khối lượng.Thành phần của loại thủy tinh này biểu diễn dưới dạng hợp chất của các oxít là: A.2Na 2 O.CaO.6SiO 2 B.2Na 2 O.6CaO.SiO 2 C. . Na 2 O.CaO.6SiO 2 D.Na 2 O.6CaO.SiO 2 Bài 24: LUYỆN TẬP :TÍNH CHẤT CỦA CACBON,SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG 116.Chất khí nào sau đây là nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính? A.H 2 B.N 2 C.CO 2 D.O 2 117.Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO 2 (đktc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,075 mol Ca(OH) 2 .Sản phẩm thu được sau phản ứng gồm: A.Chỉ có CaCO 3 B.Chỉ có Ca(HCO 3 ) 2 C.Cả CaCO 3 và Ca(HCO 3 ) 2 D.Không có cả 2 chất CaCO 3 và Ca(HCO 3 ) 2 118.Khi cho nước tác dụng với oxít axít thì axít sẽ không được tạo thành nếu oxit axít đó là: A.CO 2 B.SO 2 C.SiO 2 D.SO 3 119.Để khử hoàn toàn hỗn hợp FeO ,CuO cần 4,48 lít H 2 (ở đktc).Nếu cũng khử hoàn toàn hỗn đó bằng CO thì lượng CO 2 thu được khi qua dung dịch nước vôi trong dư tạo ra bao nhiêu gam kết tủa? A.1,0g B.2,0g C.20,0g D.Kết quả khác 120.Hòa tan hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp Na 2 CO 3 ,Na 2 CO 3 và KHCO 3 vào dung dịch HCl.Dẫn khí thu được vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư thì lượng kểt tủa tạo ra là: A.1,5g B.1g C.15g D.100g ĐÁP ÁN 1A 2B 3D 4A 5B 6B 7B 8A 9C 10D 11D 12B 13C 14D 15A 16D 17B 18B 19D 20A 21C 22D 23A 24C 25B 26A 27A 28D 29C 30B 31C 32D 33A 34A 35B 36B 37A 38B 39C 40D 41A 42C 43A 44B 45C 46C 47A 48C 49B 50C 51B 52C 53A 54C 55A 56A 57B 58B 59A 60B 61D 62D 63B 64D 65B 66B 67B 68B 69A 70C 71C 72C 73A 74B 75C 76B 77C 78A 79D 80D 81A 82B 83D 84C 85A 86D 87A 88C 89C 90B 91A 92B 93D 94B 95C 96A 97C 98C 99D 100A 101A 102B 103D 104B 105C 106B 107D 108B 109B 110A 111C 112D 113D 114A 115C 116C 117B 118C 119C 120C CHƯƠNG 4: Bài 25: HOÁ HỌC HỮU CƠ VÀ HỢP CHẤT HỮU CƠ Câu 1:Chọn khái niệm đúng nhất về hoá học hữu cơ. Hoá học hữu cơ là ngành hoá học nghiên cứu: A.Các hợp chất của cacbon B.Các hợp chất cacbon trừ CO 2 và CO C.Các hợp chất của cacbon trừ CO, CO 2 , muối cacbonat, xianua, cacbua. D.Các hợp chất chỉ có trong cơ thể sống Câu 2: Để biết các nguyên tố có trong một hợp chất hữu cơ, ta làm như sau: A. Đốt cháy hợp chất để phát hiện hiđrô dưới dạng hơi nước. B. Đốt cháy hợp chất để phát hiện nitơ có mùi tóc cháy. C. Đốt cháy hợp chất để phát hiện cacbon dưới dạng mụi than. D. Chuyển hoá các nguyên tố thành các chất vô cơ đơn giản dễ nhận biết. Câu 3:Tính chất nào sau đây đặc trưng cho hợp chất hữu cơ? A.Kém bền ở nhiệt độ cao, dễ bay hơi và dễ cháy hơn hợp chất vô cơ. B.Liên kết hoá học trong hợp chất hữu cơ thường là liên kết ion. C.Khả năng phản ứng chậm, theo nhiều hướng khác nhau. D.Cả A và C. Câu 4:Phương pháp tách biệt, tinh chế nào sau đây gọi là chiết? A.Tách đầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu, nước B.Nấu rượu uống C.Tách nước ra khỏi cồn 96 0 D.Làm muối từ nước biển Câu 5:Dãy chất nào sau đây toàn là hợp chất hữu cơ: A. (NH 4 ) 2 CO 3 , CO 2 , CH 4 , C 2 H 4 B. CH 4 , C 2 H 4, C 2 H 6 O, C 3 H 9 N C. CO 2 , CO, NaHCO 3 , C 2 H 5 Cl D. C 2 H 6 O, C 3 H 9 N, (NH 4 ) 2 CO 3 , CO 2 Bài 26: PHÂN LOẠI VÀ GỌI TÊN HỢP CHẤT HỮU CƠ Câu 6: Những chất nào sau đây toàn là dẫn xuất hiđrocacbon: A. CH 4 , C 2 H 4 , C 6 H 6 , C 2 H 2 B. CH 4 , C 2 H 4, C 2 H 6 O, C 3 H 9 N C. C 2 H 5 Cl,CH 4 , C 2 H 4 , C 6 H 6 D. C 2 H 6 O, C 3 H 9 N, C 6 H 6 , C 2 H 2 Câu7:Chất nào sau đây có tên gọi là etyl axetat: A. CH 3 COOCH 3 B. C 2 H 5 COOCH 3 C. CH 3 COOC 2 H 5 D. Ý kiến khác Câu 8: Cho các chất sau: CH 3 CH 3 Br(1), CH 3 COOCH 3 (2), CH 3 OCH 3 (3), CH 3 COOH(4), HCOOH(5). Cặp chất có cùng nhóm chức là: A. (1) và (2) B.(2) và (3) C. (3) và (4) D. (4) và (5) Câu 9: Hợp chất có công thức CF 3 -CHF 2 có tên gọi là: A. pentaflo etan B. flo etan C. điflo etan D. butaflo etan Câu 10: Theo danh pháp IUPAC, chất có công thức CH 3 -CH(CH 3 )-CH(Cl)-CH 3 có tên gọi là: A. 2-mêtyl-3-clobutan B. 2-clo-3-metylbutan C. Pentanclorua D. Tất cả đúng. Bài 27: PHÂN TÍCH NGUYÊN TỐ Câu 11:Nguyên tắc chung của phép phân tích nguyên tố trong hợp chất hữu cơ là: A.Đốt cháy hợp chất để phát hiện để phát hiện các chất sinh ra. B.Đốt cháy hợp chất để phát hiện nitơ có mùi tóc cháy. [...]... TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ Câu 36: Nguyên nhân của hiện tượng đồng phân trong hoá học hữu cơ là? A Vì trong hợp chất hữu cơ cacbon luôn có hoá trị IV B Vì cacbon có thể lien kết với chính nó để tạo mạch cacbon C Vì sự thay đổi trật tự liên kết của các nguyên tử trong phân tử D Vì trong hợp chất hữu cơ chứa nhiều nguyên tố hoá học Câu 37:Một hợp chất hữu cơ X có CTPT là C4H11N X là hợp chất: A No,... thí nghiệm từ C2H5OH: A Dùng một lượng nhỏ cát hoặc đá bọt cho vào ống nghiệm chứa hỗn hợp C2H5OH và H2SO4 để tránh hiện tượng sôi quá mạnh trào ra ngoài ống nghiệm B Không thu ngay lượng khí thoát ra ban đầu, chỉ thu khí sau khi dung dịch chuyển sang màu đen C Khi dừng thí nghiệm phải tháo ống dẫn khí ra trước khi tắt đèn cồn để tránh nước trào vào ống nghiệm gây vỡ , nguy hiểm D Tất cả đúng ĐÁP ÁN 11. ..C.Phân huỷ các chất bằng cách nung các hợp chất hữu cơ D.Chuyển hoá các nguyên tố thành các chất vô cơ đơn giản dễ nhận biết Câu 12:Để phân tích định tính và định lượng các nguyên tố cacbon và hiđrô trong phân tử các hợp chất hữu cơ, ta dung chất oxi hoá là CuO mà không dung oxi không khí là vì: A Không khí có nhiều tạp chất làm giảm độ chính... pháp thực nghiệm vật lí C Phương pháp thực nghiệm hoá học D Tất cả đúng Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 1,72g hợp chất hữu cơ A thu được 3,52g CO 2 và 1,8g H2O Mặt khác phân tích 1,29g Athu được 336ml khí N2(đktc) Và khi hoá hơi 1,29g Acó thể tích đúng bằng thể tích của 0,96g O2 ở cùng điều kiện Vậy, CTPT của A là: A C2H5N B CH3N C C3H7N D C3H5N2 Câu 24: Hợp chất hữu cơ A có tỉ khối hơi đối với He bằng 14 Công... Đốt cháy 200ml hơi chất hữu cơ A chứa C, H, O trong 900mlO 2 Thể tích thu được là 1,3lít.Sau khi cho hơi nước ngưng tụ, chỉ còn 70ml Tiếp theo qua dung dịch KOH đặc, chỉ còn 100ml Biết các khí đo ở cùng điều kiện Xác định CTPT của A? A C2H6O B C3H6O C C4H10O D C2H4O2 Bài 30: CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ Câu 26:Theo thuyết cấu tạo hoá học, trong phân tử các chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết hoá... Phân tích hợp chất hữu cơ X (chứa các nguyên tố C, H, O) ta có tỉ lệ khối lượng m C:mH:mO = 2,24:0,375:2 Vây, tỉ lệ số nguyên tử C, H, O lần lượt là: A 1:2:3 B 2:4:3 C 3:6:2 D 2:6:3 Bài 28: CÔNG THỨC PHÂN TỬ VÀ HỢP CHẤT HỮU CƠ Câu 16: Có công thức C2H4O2, biểu diễn nào sau đây là biểu diễn công thức đơn giản nhất của nó? A C2H4O2 B (CH2O)2 C CH2O D 2(CH2O) Câu 17: Hợp chất hữu cơ A chứa các nguyên tố... LUYỆN TẬP CHẤT HỮU CƠ , CÔNG THỨC PHÂN TỬ Câu 21:Phương pháp tách biệt, tinh chế nào sau đây gọi là chiết? A Nấu rượu uống B Tách nước ra khỏi cồn 960 C Làm muối từ nước biển D Tách đầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu, nước Câu 22:Để thiết lập công thức cấu tạo của một hợp chất hữu cơ, ta thường phải sử dụng các phương pháp nào? A Phương pháp suy luận dựa vào lí thuyết hoá học B Phương pháp thực nghiệm vật lí C... Câu 13: Để xác định nguyên tố cacbon có trong hợp chất hữu cơ, ta làm như sau: A Đốt cháy hợp chất để phát hiện cacbon dưới dạng mụi than B Đốt cháy hợp chất để phát hiện cacbon dưới dạng khí C Đốt cháy hợp chất để phát hiện cacbon dưới dạng khí CO2 D Đốt cháy hợp chất để phát hiện cacbon dưới dạng C Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 1,23g hợp chất hữu cơ X thu thu được 2,64g khí CO 2, 0,45g H2O % khối lượng... sự có mặt của nguyên tố cacbon có trong hợp chất hữu cơ, ta làm như sau: A Đốt cháy hợp chất đó thấy có khí thoát ra B Đốt cháy hợp chất đó rồi sụt sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 C Đốt cháy hợp chất đó thấy xuất hiện mụi than bay lên D Đốt cháy hợp chất đó thấy có mùi khét Câu 67:Để xác định sự có mặt của nguyên tố nitơ có trong hợp chất hữu cơ, ta làm như sau: A Đốt cháy hợp chất thấy có khí thoát... CO2(đktc) Phần 2 đem hiđro hoá hoàn toàn, sau đó đốt cháy hết thì thu được thể tích CO2(đktc) là: A 22,4lít B 11, 2lít C 33,6lít D 44,8lít Câu 95: Đốt cháy hoàn toàn V lít(đktc) một ankin thể khí thu được nước và khí cacbonic có tổng khối lượng là 46g Nếu sản phẩm cháy đi qua dung dịch nươc vôi trong dư thì thu được 80g kết tủa Giá trị V là: A 6,72 lít B 2,24 lít C 4,48 lít D 3,36 lít Bài 44: LUYỆN . 107D 108B 109B 110 A 111 C 112 D 113 D 114 A 115 C 116 C 117 B 118 C 119 C 120C CHƯƠNG 4: Bài 25: HOÁ HỌC HỮU CƠ VÀ HỢP CHẤT HỮU CƠ Câu 1:Chọn khái niệm đúng nhất về hoá học hữu cơ. Hoá học hữu cơ là ngành. nguyên tố thành các chất vô cơ đơn giản dễ nhận biết. Câu 3:Tính chất nào sau đây đặc trưng cho hợp chất hữu cơ? A.Kém bền ở nhiệt độ cao, dễ bay hơi và dễ cháy hơn hợp chất vô cơ. B.Liên kết hoá học. ứng hóa học cacbon thể hiện tính chất gì? A.Chỉ thể hiện tính khử B.Chỉ thể hiện tính oxihóa C.Vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxihóa D.Không thể hiện tính khử ,không thể hiện tính oxihóa 98.Ruột