khoa 5 t 25-35

23 470 0
khoa 5 t 25-35

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 26: sự sinh sản của thực vật có hoa i. mục tiêu - Đối với HS cả lớp: Kể tên đợc 1 số hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phận nhờ gió. - Đối với HSKG: Phân biệt hoa thụ phấn nhờ gió & hoa thụ phấn nhờ côn trùng. ii. Đồ dùng dạy học - Hình minh hoạ SGK - Một số loài hoa. iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nd- tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs * KT bài cũ( 5p) * Giới thiệu bài( 2p) 1. Xử lý thông tin( 8p) 2. Trò chơi: Ghép chữ vào hình( 10p) 3. Thảo luận( 8p) ? Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa là gì? ? Hãy chỉ & nêu tên các bộ phận của hoa? - Giới thiệu bài & ghi đề bài - Y/c H thảo luận N3, đọc thông tin tr106 SGK và: Chỉ vào H1 để nói với nhau: Sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt & quả. ? Hiện tợng đầu nhuỵ nhận đợc những hạt phấn của nhị gọi là gì? ? Hiện tợng tế bào sinh dục đực ở đầu ống phấn két hợp với tế bào sinh dục cái của noãn là gì? ? Hợp tử phát triển thành gì? ? Noãn phát triển thành gì? ? Bầu nhuỵ phát triển thành gì? - Y/c H thảo luận N6, cùng nhận sơ đồ sự thụ phấn của hoa lỡng tính & các thẻ có ghi sẵn chú thích, gắ vào cho phù hợp. Nhóm nào gắn xong thì lên gắn trên bảng. - Nhận xét khen ngợi - Y/c H thảo luận N3 ? Kể tên một số loài hoa thụ phấn nhờ gió & thụ phấn nhờ côn trùng mà em biết? - 2 H trả lời - Nhận xét, bổ sung - Thảo luận N3, chỉ cho nhau biết + Sự thụ phấn. + Sự thụ tinh + Phôi + Hạt + Quả chứa hạt - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - Thảo luận N6 - Từng nhóm giới thiệu sơ đồ có gắn chú thích của nhóm mình - Nhân xét. - Thảo luận N3 + Thụ phấn nhờ gió: Các loài cây cỏ, lúa, ngô, bồ công anh + Thụ phấn nhờ côn trùng: cam, chanh, bởi, mớp, da chuột. + Hoa thụ phấn nhờ gió: không * Củng cố, dặn dò( 2p) ? Bạn có nhận xét gì về màu sắc hoặc hơng thơm của hoa thụ phấn nhờ côn trùng & hoa thụ phấn nhờ côn trùng? - Y/c H đọc phần ghi nhớ - Nhận xét tiết học có màu sắc đẹp, cánh hoa, đài hoa thờng nhỏ hoặc không có. + Hoa thụ phán nhờ côn trùng: thờng có màu sắc sặc sỡ hoặc hơng thơm, mật ngạthấp dẫn côn trùng. - Lắng nghe. Tuần 27: Cây con mọc lên từ hạt i. mục tiêu - Đối với HS cả lớp: + Chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dỡng dự trữ. + Giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt đã làm ở nhà - Đối với HSKG: Nêu đợc điều kiện nảy mầm & quá trình phát triển của hạt thành cây ii. Đồ dùng dạy học - Hình minh hoạ SGK - Đậu xanh, đậu lạcơm trớc vào đất. iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nd- tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs * KT bài cũ( 5p) * Giới thiệu bài( 2p) 1. Cấu tạo của hạt( 8p) 2. Thảo luận( 8p) ? Hãy nói về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt & quả? ? Kể tên & nêu 1 số đặc điểm về hoa thụ phấn nhờ gió & hoa thụ phấn nhờ côn trùng? - Giới thiệu bài & ghi đề bài - Y/c H thảo luận N3, y/c các nhóm hãy tách các hạt đậu mìh đã ơm ra làm đôi & phân biệt đâu là vỏ, phôi, chất dinh dỡng. - Tổ chức cho các nhóm trình bày - Y/c H qs hình minh hoạ SGK tr108, 109 làm bài tập. * KL: Hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dỡng dự trữ. - Y/c thảo luận N6, từng nhóm giới thiệu kết quả gieo hạt của - 2 H trả lời - Nhận xét, bổ sung - Thảo luận N3 - Nhóm trởng điều khiển các thnàh viên trong nhóm tachs cẩn thận, chỉ cho nhau thấy đâu là phôi, vỏ, chất dinh dỡng. - Đọc thông tin SGK làm bài tập. B1: 1-2 nhóm lên chỉ trên hình minh hoạ. B2: a- 3, b- 2, c- 5, d- 6. - Thảo luận N6, giới thiệu cho cả lớp biết về kết quả của 3. Quan sát( 8p) * Củng cố dặn dò( 3p) mình. Trao đổi kinh nghiệm với nhau: ? Điều kiện nảy mầm của hạt ? Chọn ra những hạt nảy mầm tốt để giới thiệu với lớp. - Tuyên dơng các nhóm gieo hạt thành công. * KL: Hạt muốn nảy mầm cần có đủ ánh sáng & độ ẩm thích hợp. - Y/c H qs hình minh hoạ SGK tr109 H7, chỉ vào từng hình & mô tả quá trình phát triển của cây mớp từ khi gieo hạt cho đến khi ra hoa, kết quả & cho hạt mới. - Nhận xét, bổ sung. Nhận xét tiết học - Y/c H làm các BT tự đánh giá. nhóm mình, trao đổi kinh nghiệm cho nhau + Điêù kiện: Có độ ẩm & nhiệt độ thích hợp( không quá nóng hoặc không quá lạnh) - Qs hnìh minh hạo, thảo luận N2 cỉ cho nhau biết - Đại diện 1 số nhóm trình bày lại. - Lắng nghe Tuần 27: Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ. i. mục tiêu - Đối với HS cả lớp: + Kể tên đợc tên một số cây có thể mọc lên từ thân, cành lá, rễ của cây mẹ. + Quan sát tìm vị trí chồi ở 1 số loại cây khác nhau. - Đối với HSKG: Thực hành trồng cây bằng 1 bộ phận của cây mẹ. ii. Đồ dùng dạy học - Hình minh hoạ SGK - Một số ngọn mía, khoai lang, lá bỏng, cử gừng, hành, tỏi. iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nd- tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs * KT bài cũ( 5p) * Giới thiệu bài( 2p) 1. Quan sát( 15p) ? Chỉ tên hình vẽ các bộ phận của hạt? ? Nêu điều kiện nảy mầm & quá trình phát triển thành cây của hạt? - Giới thiệu bài & ghi đề bài - Y.c thảo luận N6, chỉ cho nhau về chồi của các cây mà nhóm mang đến. - 2 H trả lời - Nhận xét, bổ sung - Thảo luận N6, nhóm trơnmgr điều khiển theo hớng dẫn của SGK, vừa kết hợp qs hình vẽ vừa qs vật thật + Chỉ cho nhau thấy chồi của các vật mang đến lớp 2. Thực hành( 10p) * Củng cố, dặn dò( 2p) ? Kể tên 1 số cây khác có thể mọc lên từ các bộ phận khác của mẹ? * KL: ở thực vật, cây con có thể mọc lên từ hạt hoặc các bộ phận khác của cây mẹ. - Tổ chức cho H trồng các cây từ các bộ phận khác của mẹ trên khu vờn của nhà trờng. - Y/c H đọc phần ghi nhớ - Nhận xét tiết học + Chỉ vào từng hình 1 trong SGK & nói về cách trồng mía. - Đại diện các nhóm trình bày + Chồi mọc ra từ nách lá ở ngọn mía. + Ngời ta trồng mía bằng cách đặt ngọn mía nằm dọc trong những rãnh sâu bên luống. Dùng tro, trấu lấp lại, sau 1 thời gian chồi đâm lên ta có khóm mía. + Trên củ khoai tây có nhiều chỗ lõm vào. Mỗi chỗ lõm có 1 chồi. + Trên phái đầu của củ hành có chồi mọc nhô lên. + Chồi đợc mọc ra từ mép lá bổng. - Hoa hồng, khoai lang, hoa 10 giờ,, rau muống - Tiến hành trồng theo vị trí phân công. - Lắng nghe. Tuần 28: Sự SINH SảN CủA ĐộNG VậT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật: vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử. - Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con. 2. Kĩ năng: - Có kĩ năng nhận biết sự sing sản của một số loài động vật. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị: - GV: - Hình vẽ trong SGK trang 112 , 113. - HS: - Su tầm tranh ảnh những động vật đẻ trứng và những động vật đẻ con. III. Các hoạt động: TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH 1 4 1. Khởi động: - Hát - Học sinh tự đặt câu hỏi mời học 1 25 10 7 8 1 2. Bài cũ: Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ. - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Sự sinh sản của động vật. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Thảo luận. Phơng pháp: Thảo luận. - Đa số động vật đợc chia làm mấy giống? - Đó là những giống nào? - Tinh trùng và trứng của động vật đợc sinh ra từ cơ quan nào? Cơ quan đó thuộc giống nào? - Hiện tợng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì? - Nêu kết quả của sự thụ tinh, Hợp tử phát triển thành gì? Giáo viên kết luận: - Hai giống: đực, cái, cơ quan sinh dục đực (sinh ra tinh trùng). - Cơ quan sinh dục cái (sinh ra trứng). - Tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là thụ tinh. - Hợp tử phân chia phát triển thành cơ thể mới, mang đặc tính của bố và mẹ. Hoạt động 2: Quan sát. - Các con vật đợc nở ra từ trứng: sâu, thạch sùng, gà, nòng nọc. - Các con vật đợc đẻ ra thành con: voi, mèo, chó, ngựa vằn. Giáo viên kết luân: - Những loài động vật khác nhau thì có cách sinh sản khác nhau, có loài đẻ trứng, có loài đẻ con. Hoạt động 3: Củng cố :Trò chơi Thi nói tên những con vật đẻ trứng, những con vật đẻ con Chia lớp ra thành 4 nhóm. 5. Tổng kết - dặn dò: sinh khác trả lời. Hoạt động cá nhân, lớp. - Học sinh đọc mục Bạn cần biết trang 112 / SGK. - 2 giống đực, cái. - Cơ quan sinh dục. - Sự thụ tinh. - Cơ thể mới. - Hai học sinh quan sát hình trang 112/ SGK, chỉ, nói con nào đợc nở ra từ trứng, con nào đợc đẻ thành con. - Học sinh trinh bày. - Nhóm viết đợc nhiều tên các con vật đẻ trứng và các con vật đẻ con là nhóm đó thắng cuộc. - Xem lại bài. - Chuẩn bị: Sự sinh sản của côn trùng. - Nhận xét tiết học . ĐIềU CHỉNH Bổ SUNG * * * RúT KINH NGHIệM TUÂN 29: sự sinh sản của ếch I.M iêu tiêu: Viết sơ đồ chu kỳ sinh sản của ếch. II.C huẩn bị : Chuẩn bị một con ếch. Vở bài tập Các hình vẽ minh họa ở sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học Nội dung-Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Baứi cuừ: ( 5 phút) 2.Bài mới Hẹ1: Tìm hiểu sự sinh sản của ếch(15- 18 phút) -Nói về sự sinh sản của gián và nêu cách diệt dán. - Nói về sự sinh sản của rồi và nêu cách diệt rồi. -Giới thiệu bài: Sự sinh sản của ếch - Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi sau: + ếch thờng đẻ trứng vào mùa nào? + ếch đẻ trứng ở đâu? + Trứng ếch nở thành gì? - Yêu cầu học sinh chỉ vào từng hình mô tả sự phát triển của nồng - H thực hiện theo yêu cầu Theo doừi, laộng nghe. -Quan saựt tranh vaứ thảo luận theo cặp Đại diện nhóm trả lời câu hỏi trớc lớp. Chỉ tranh mô tả hình nòng nọc Hẹ2 : Vẽ sơ đồ chu trình phát triển của ếch (15 phút). 3.Củng cố , dặn dò: ( 3 phút) nọc. + Nòng nọc sống ở đâu? ếch sống ở đâu? - Giáo viên gọi lần lợt từng học sinh trả lời từng câu hỏi. - Theo dõi học sinh trả lời, nhận xét. - Giáo viên chốt lại câu trả lời đúng. - Giáo viên hỏi thêm: + bạn thờng nghe thấy tiếng ếch kêu khi nào? + Tại sao chỉ những bạn sống gần ao, hồ mới nghe thấy tiếng ếch kêu? + Tiếng kêu đó là cuaếch đực hay ếch cái? + ếch khác nòng nộc ở điểm nào? Kết luận: ếch là động vật đẻ trứng, con ếch vừa trải qua đời sống dới nớc, vừa trải qua đời sống trên cạn giai đoạn nòng nọc chỉ sống dới n- ớc) - Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ chu kỳ ếch vào vở. - Giáo viên theo dõi hớng dẫn học sinh vẽ. - Yêu cầu học sinh trình bày chu kỳ sinh sản của ếch. - Theo dõi học sinh trình bày chu kỳ sinh sản của ếch. - Giáo viên chốt lại chu kỳ sinh sản của ếch. - Hệ thống lại tiết học. - dặn dò tiết sau. Lắng nghe - Theo doừi, tieỏp thu. - Lắng nghe Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch. Trình bày chu kỳ sinh sản của ếch. Nhận xét Lắng nghe sự sinh sản và nuôi con của chim I.M iêu tiêu: Biết chim là động vật đẻ trứng. II.C huẩn bị : Các hình vẽ minh họa ở sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học Nội dung-Thời Hoạt động của GV Hoạt động của HS gian 1.Bài cũ: ( 5 phút) 2.Bài mới HĐ1: Sự phát triển phôi thai của chim trong trứng (15- 18 phút) Hẹ2 : Sự nuôi con của chim (15 phút). 3.Củng cố , Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản và nuôi con của chim. Giới thiệu bài: Sự sinh sản và nuôi con của chim. - Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi sau: + So sánh tìm ra sự khác nhau giữa các quả trứng ở hình 2. + Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà trong các hình 2b, 2c, và 2d. + Chỉ vào hình 2: Đâu là lồng đỏ, đâu là lồng trắng của quả trứng? +So sánh quả trứng hình 2a và hình 2b, quả nào có thời gian ấp lâu hơn - gọi đại diện một số học sinh trả lời câu hỏi, bạn nào trả lời đợc có quyền đặt câu hỏi cho bạn khác trả lời. Kết luận: - Trứng gà ( hoặc trứng chim, ) đã đợc thụ tinh tạo thành hợp tử.Nếu đợc ấp, hợp phát triển thành phôi ( phần lồng đỏ cung cấp chất dinh dỡng cho phôi thai phát triển thành con( hoặc chim non, ) - Trứng gà cần ấp trong khoảng 21 ngày sẻ nở thành con. - Yêu cầu học thảo luận nhóm: Nhóm trởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 119 SGK và thảo luận câu hỏi: Bạn có nhận xét gì về những con chim non, gà con mới nở. Chúng đã tự kiếm mồi đợc cha? Tại sao? - Yêu cầu thảo luận trớc lớp. - Đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung. - Giáo viên theo dõi học sinh trả - H thực hiện theo yêu cầu Theo doừi, laộng nghe. -Quan saựt tranh vaứ thảo luận theo cặp Đại diện nhóm trả lời câu hỏi trớc lớp. Chỉ tranh mô tả hình nòng nọc - Theo doừi, tieỏp thu. - Lắng nghe Quan sát tranh, thảo luận nhóm. Nhận xét Nhận xét dặn dò: ( 3 phút) lời, nhận xét. Kết luận: Hầu hết chim no mới nở đều yếu ớt, cha thể tự kiếm mồi đợc ngay. Chim bố và chim mẹ thay nhau đi kiếm mồi về nuôi chúng cho đến khi chúng có thể tự đi kiếm ăn. - Hệ thống lại tiết học. - dặn dò tiết sau. Lắng nghe Tuần 30 : môn KHOA HọC - lớp 5 Sự SINH SảN CủA THú I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: 1. Kiến thức: - Bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ. - Kể tên một số thú đẻ một con một lứa, một số thú đẻ từ 2 đến 5 con một lần, một số thú đẻ trên 5 con một lứa. 2. Kĩ năng: - So sánh, tìm ra sự khác nhau và giống nhau trong quá trình sinh sản của thú và chim. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Hình vẽ trong SGK trang 112, 113. Phiếu học tập. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Nội dung và Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: (5phút) II. Bài mới: (25 phút) Trình bày sự sinh sản và nuôi con của chim. - Giáo viên nhận xét, cho điểm HS. 1.Giới thiệu bài: Sự sinh sản của thú. 2.Tiến hành hoạt động: Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. - Yêu cầu HS quan sát, đọc thông tin và trả lời câu hỏi trong SGK trang 112: + Chỉ vào bào thai trong hình. + Bào thai của thú đợc nuôi dỡng ở đâu? - 2 HS trả lời. -Hoạt động nhóm 4. - Nhóm trởng điều khiển quan sát các hình 1, 2 trang 112 SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi. III. Củng cố - dặn dò: (5 phút) + Chỉ và nói tên một số bộ phận của thai mà bạn nhìn thấy. + Bạn có nhận xét gì về thú con và thú mẹ? + Thú con mới ra đời đợc thú mẹ nuôi bằng gì? + So sánh sự sinh sản của thú và của chim, bạn có nhận xét gì? - Gọi các nhóm trình bày. GV nhận xét, kết luận: Thú là loài động vật đẻ con và nuôi con bằng sữa. Thú khác với chim là: + Chim đẻ trứng rồi trứng mới nở thành con. + ở thú, hợp tử đợc phát triển trong bụng mẹ, thú non sinh ra có hình dáng nh thú mẹ. - Cả chim và thú đều có bản năng nuôi con tới khi con của chúng có thể tự đi kiếm ăn. Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập. - Giáo viên phát phiếu học tập cho các nhóm. - Yêu cầu các nhóm hoàn thành phiếu học tập. - GV chữa bài, nhận xét hoạt động các nhóm. Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi. - Thi đua hái hoa dân chủ (2 đội). - Nêu sự giống và khác nhau trong quá trình sinh sản của thú và chim? - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài mới: Sự nuôi và dạy con của một số loài thú. - Đại diện trình bày,các nhóm khác bổ sung. Hoạt động nhóm, lớp. - Nhóm trởng điều khiển quan sát các hình. - Đại diện nhóm trình bày. Số con trong một lứa Tên động vật - 1 con - Trâu, bò, ngựa, hơu, nai, voi, khỉ - Từ 2 đến 5 con - Hổ, s tử, chó, mèo, - Trên 5 con - Lợn, chuột, - HS chơi theo hớng dẫn của GV - Một số HS nêu. [...]... dặn dò. (5 ph t) -Trình bày sự sinh sản và nuôi con - M t số HS trả lời của hổ và hơu? - Nhận x t ti t học - Chuẩn bị: Ôn t p: Thực v t, động v t Tuần 31: Ôn t p: Thực v t và động v t I/ Mục tiêu: Ôn t p về: - M t số hoa thụ phấn nhờ gió, m t số hoa thụ phấn nhờ côn trùng - M t số loài động v t đẻ trứng, m t số loài động v t đẻ con - M t số hình thức sinh sản của thực v t và động v t thông qua m t số... cộng đồng Không v t rác bừa bãi; Tuyên truyền tuyên truyền về bảo vệ môi trờng ho t động bảo vệ môi trờng 3.Cng c, dn -Nhận x t ti t học dũ - Dặn HS đọc thuộc mục bạn cần bi t thờng xuyên dọn vệ sinh môi trờng, ; nhắc nhở mọi ngời cùng thực hiện C lp nghe Tuần 35: ôn t p: môi trờng và t i nguyên thiên nhiên I Mục tiêu :-ễn tp v nguyờn nhõn gõy ụ nhim mụi trng v mt s bin phỏp bo v mụi trng II Đồ dùng... t ng k t nhóm nào t m đúng đợc nhiều t i nguyên thiên -T ng k t chọn ra nhiên sẽ thắng cuộc nhóm thắng cuộc - GV nhận x t ti t học -Dặn dò hs luôn bảo vệ nguồn t i - Lắng nghe nguyên thiên nhiên; chuẩn bị bài tiếp theo vai trò của môi trờng t nhiên đối với đời sống con ngời I Mục tiêu: Sau bài học, hs bi t: - Nêu ví dụ chứng t môi trờng t nhiền có ảnh hởng lớn đế đời sống con ngời -Trình bày đợc t c... nhiên I Mục tiêu: - Hình thành khái niệm ban đầu về t i nguyên thiên nhiên - Kể đợc t n m t số t i nguyên thiên nhiên của nớc ta; nêu đợc t c dụng của t i nguyên thiên nhiên đối với con ngời - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ t i nguyên thiên nhiên II Chuẩn bị: - Hình vẽ trong sgk trang 130, 131; phiếu học t p III Các ho t động dạy và học: Nội dung - TG 1 Bài cũ (5 ph t ) ho t động của gv ho t động của... với t i nguyên thiên nhiên và môi trờng - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trờng t nhiên II Chuẩn bị: - Hình vẽ trong sgk trang 132 / sgk - Phiếu bài t p III Các ho t động dạy và học: Nội dng- TG Ho t động gv 1 Bài cũ: (4 ph t) - Gọi HS trả lời các câu hỏi - Môi trờng đ t có vai trò gì đối với thực v t, động v t và con ngời? - Anh sáng m t trời có ích lợi gì? - GV nhận x t đánh giá - Giới thiệu... hình trang 130, 131 /sgk để ph t hiện các t i nguyên thiên nhiên đợc thể hiện trong những hình trong sgk - Lắng nghe - hs đọc t i liệu trả lời câu hỏi, hs khác bổ sung - hs nhận phiếu bài t p, quan s t các hình trang 130, 131 /sgk và hoàn thành nội dung theo - Gọi học sinh trình bày - GV có thể ch t lại HĐ3 Trò chơi thi kể chuyện t n các t i nguyên thiên nhiên (11 ph t) 3 Củng cố dặn dò: (2 ph t) nhóm... đến 2 HS trả lời 1.Kiểm tra bài cũ môi trờng đ t bị thu hẹp? ? Nguyên nhân nào dẫn đến môi trờng đ t bị suy thoái? - GV nhận x t ghi điểm Giới thiệu bài: ghi bảng - Nguyên nhận: 2 Bài mới: - GV t chức cho HS ho t + Nớc thải t các thành phố, Ho t động 1: động nhóm Nguyên nhân làm Yêu cầu quan s t hình minh nhà máy thải trực tiếp xuống hồ sông ô nhiễm không khí hoạ trang 138 + Nớc thải sinh ho t của... cầu HS quan s t hình - HS quan s t và thảo luận minh hoạ 3, 4 trang 137 SGK ? Nêu t c hại của việc sử dụng phân bón hoá học thuốc trừ sâu đối với môi trờng đ t ? Nêu t c hại của rác thải đối với môi trờng đ t ? ? Em còn bi t những nguyên nhân nào làm cho môi trờng bị suy thoái ? Ho t động 3: - Yêu cầu đọc mục bạn cần bi t Chia sẻ thông tin - GV tiến hành cho HS thảo luận - HS đọc CN xem tranh ảnh, bài... hình trang 132 / sgk để ph t hiện -HS quan s t, thảo luận nhóm cử th kí ghi k t quả vào phiếu bài t p trên -Yêu cầu đại diện nhóm trình bày, - Đại diện trình bày - GV ch t lại: - Lắng nghe - HS vi t vào giấy những thứ môi trờng cung cấp hoặc nhận t các ho t động sống và sản xu t của con ngời - Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận x t chọn nhóm thắng cuộc -HS trả lời, HS khác bổ sung - HS đọc lại toàn... cầu hs trả lời: - 2 HS hs1:môi trờng là gì? nêu ví dụ về môi trờng? hs2:thế nào là môi trờng t nhiên và môi trờng nhân t o? nêu ví dụ minh hoạ? -gv nhận x t đánh giá 2 Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài ( - Giới thiệu bài Ghi đề 2 ph t ) HĐ2: Quan s t và - yêu cầu hs đọc t i liệu trả lời câu hỏi thảo luận sau: (khoảng 15 ph t) -t i nguyên thiên nhiên là gì? - yêu cầu hs thảo luận nhóm bàn cùng quan s t các . Mục tiêu: Sau bài học, học sinh bi t: 1. Kiến thức: - Bào thai của thú ph t triển trong bụng mẹ. - Kể t n m t số thú đẻ m t con m t lứa, m t số thú đẻ t 2 đến 5 con m t lần, m t số thú đẻ trên. trùng k t hợp với trứng t o thành hợp t gọi là thụ tinh. - Hợp t phân chia ph t triển thành cơ thể mới, mang đặc t nh của bố và mẹ. Ho t động 2: Quan s t. - Các con v t đợc nở ra t trứng:. - M t số HS trả lời. Tuần 31: Ôn t p: Thực v t và động v t I/ Mục tiêu: Ôn t p về: - M t số hoa thụ phấn nhờ gió, m t số hoa thụ phấn nhờ côn trùng. - M t số loài động v t đẻ trứng, m t số loài

Ngày đăng: 14/06/2015, 22:00

Mục lục

    -Giới thiệu bài: Sự sinh sản của ếch

    Ôn tập: Thực vật và động vật

    vai trò của môi trường tự nhiên

    đối với đời sống con người

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan