1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hình Học 9 chương 1

41 133 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 828,5 KB

Nội dung

Tuần: Tiết: Tiết1: Một số hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông Ngày soạn: Ngày dạy: I – Mục tiêu: - KT: Hiểu cách chứng minh hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông HS cần nhận biết cặp tam giác đồng dạng HS biết thiết lập hệ thức b2 = a.b’; c2 = a c’ ; h2 = b’.c’ củng cố định lý Pi – ta – go - KN: Biết vận dụng hệ thức để giải tập giải số tốn thực tế - TĐ: Giáo dục ý thức tích cực, nghiêm túc học tập II – Phương tiện: -HS: Đồ dùng học tập , đọc trước -GV: Thước, phấn màu, ê ke - PP: Đạt giải vấn đề, gợi mờ, vấn đáp, thảo luận nhóm - TLTK: Các dạng toán phương pháp giải toán tập III – Tiến trình dạy học : 1/ Ổn định : (1’) Điểm danh 2/ Kiểm tra : (3’) Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh 3/ Bài : * ĐVĐ: Nhờ hệ thức tam giác vng ta đo chiều cao thước thợ? * Hoạt động 1: Tìm hiểu hệ thức cạnh góc vng hình chiếu cạnh huyền (16’) Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức cần đạt -GV giới thiệu chương trình hình học lớp -HS xem mục lục 1/ Hệ thức cạnh góc vng -GV vẽ hình giới thiệu ký hiệu -HS vẽ hình vào hình chiếu cạnh huyền -Nhìn hình vẽ tìm cặp tam giác đồng dạng ? -HS ∆ABC ∆HAC; ∆ABC ∆HBA -GV giới thiệu định lý sgk -Chú ý -Gọi HS nêu GT – KL ? * Định lý 1: sgk /65 -HS ghi GT – KL -Qua ĐL hình vẽ cần chứng minh điều ? AC HC GT: ∆ ABC (gócA =1v ) AH ⊥ BC H = -HS AC2 = BC HC => -Để chứng minh AC2 = BC HC cần chứng minh BC AC ntn ? KL: b2 = a b’ -Chứng minh tỷ số c/m điều ? c2 = a.c’ (1) -HS ∆ACH đồng dạng ∆BAC -Hãy trình bày chứng minh ? -CM (sgk/65) -HS trình bày c/m -Bằng cách c/m tương tự ta có c2 =a.c’ * VD 1: sgk /65 -HS đọc lên bảng làm tập -GV gọi HS nhắc lại nội dung định lý Pitago ? -HS nhắc lại -Dựa vào định lý c/m: a2 = b2 + c2 ? -HS c/m: Từ b2 = a b’; c2 = a.c’ ⇒ b2 + c2 = a (b’ + c’) hay a2 = b2 + c2 -Qua định lý ta có công thức tam giác -HS trả lời vng ? * Hoạt động 2: Tìm hiểu số hệ thức liên quan đến đường cao (15’) -Với hình vẽ theo định lý ta cần c/m điều ? -HS đọc đ/ lý 2, ghi GT – KL -GV với cách c/m thực ?1 -HS AH2 = HB HC HS AH CH = BH AH -GV áp dụng đ/lý vào giải VD -Muốn tính AC ta tính ntn ? -Trong ∆ vng ADC biết ? ⇑ ∆AHB ~∆CHA ⇑ góc H1 = góc H2 = 900 góc A1 = góc C -HS đọc VD sgk -HS tính AB BC -HS biết AB, BD -Tính BC ntn ? -BC = 2/ Một số hệ thức liên quan đến đường cao a) Định lý 2: (sgk/65) GT: ∆ABC (góc A = 1v), AH ⊥ BC H KL: AH2 = HB HC (2) -CM Sgk / 65 * VD2: sgk / 65 C BD AB -HS nghe hiểu -GV nhắc lại cách giải VD B 2,25 D 1,5 A E D 4/ Củng cố: (8’) Nêu định lý 1,2 ? GV vẽ hình làm BT1/SGK E Yêu cầu HS viết hệ thức định lý ứng với hình vẽ ? Cho HS I F 5/ Dặn dò: (2’) Học thuộc định lý 1,2 , định lý Pitago Đọc phần em chưa biết Làm tập 3, 4, sgk / 68 – 69 Ơn lại cách tính diên tích hình vuông VI/ Rút kinh nghiệm: * Bổ sung: Tuần: Tiết: Ngày soạn: 8/8/2009 Ngày dạy: 11/8/2009 Một số hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông (tt) I – Mục tiêu: - KT: Hiểu cách chứng minh hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông Củng cố địnhlý 1,2 cạnh đường cao tam giác vuông Biết thiết lập hệ thức bc = ah ; 1/h2 = 1/b2 + 1/c2 hướng dẫn GV - KN: Biết vận dụng hệ thức vào giải tập - TĐ: Giáo dục ý thức tích cực, nghiêm túc học tập II – Phương tiện: -HS: Ôn lại cách tính diện tích tam vng, hệ thức, đồ dùng học tập -GV: Thước, phấn màu, e ke - PP: Đặt giải vấn đề, gợii mở, vấn đáp, thảo luận nhóm - TLTK: Các dạng tốn phương pháp giải tốn tập III – Tiến trình dạy học : 1/ Ổn định : (1’) Điểm danh 2/ Kiểm tra : (5’) Vẽ tam giác vuông ABC Điền chữ nhỏ a, b, c, … ký hiệu hình Viết hệ thức học ? 3/ Bài : * ĐVĐ: Nhờ hệ thức tam giác vng ta đo chiều cao thước thợ? * Hoạt động 1: Định lý (16’) Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức cần đạt -GV Từ hình vẽ giới thiệu đ/l -HS đọc đ/l b) Định lý 3: sgk / 66 A -Theo đ/l cần c/m hệ thức ? -HS trả lời -C/m hệ thức dựa vào kiến thức ? -HS diện tích tam giác vng b -Nêu cơng thức tính diện tích tam giác vng ? -Ngồi cách chứng minh cịn cách c/m khác khơng ? -GV gợi ý cách c/m đ/l 1,2 -GV cho HS c/m theo cách c/m tam giác đồng dạng (nội dung ?2) -GV yêu cầu HS trình bày c/m bảng -Yêu cầu HS HĐ nhóm làm tập sgk /69 AC.BA BC AH = - S= 2 c h b' B C H ⇒ AC BA = BC AH -HS suy nghĩ, trả lời c/m tam giác đồng dạng GT ∆ ABC (góc A = 1v) ; AH ⊥ BC -HS AC.AB = BC AH ⇑ KL ⇑ ∆ACH ~∆BCA -HS đọc đề nêu yêu cầu bài, nêu công thức * Bài tập 3(sgk /69) y = 52 + = 74 (Pitago) x y = 5.7 (đ/l 3) AC AH = BC AB bc = ah (3) CM : Sgk / 66 -Để tính x, y H6 vận dụng cơng thức ? -Trong hình tính yếu tố ? từ suy tính x = ? -Yêu cầu hs trình bày bảng -GV kết luận lại cách áp dụng hệ thức vào giải tập * Hoạt động 2: Định lý 4( 14’) -GV đặt vấn đề sgk – giới thiệu hệ thức từ phát biểu thành định lý -GV đưa VD3 lên bảng phụ, hướng dẫn HS áp dụng hệ thức giải -Căn vào GT tính đường cao ntn? -GV giới thiệu ý sgk 5.7 -HS tính y theo Đ/l Pitago -Suy nghĩ 35 ⇒x= y = 74 -HS trình bày bảng -Chú ý -HS phát biểu đ/l c) Định lý 4: sgk / 67 1 = + h2 b c -HS thảo luận tìm cách tính * VD3: sgk / 67 -HS nêu cách tính -HS đọc ý * Chú ý: sgk / 67 4/ Củng cố: (7’) GV chốt lại hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông GV lưu ý hs cơng thức viết: h = c 2b b2 + c2 * Bài tập: Điền vào chỗ (…) để hệ thức: a2 = … + … ; b2 = …… ; …… = ah ; c2 = …….; h2 = …… ; 1 = + h 5/ Dặn dò: (2’) Nắm vững hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông, làm BTVN: 7, (sgk / 69 ) 3,4 (sbt / 90) VI/ Rút kinh nghiệm: * Bổ sung: Tuần: Tiết: Ngày soạn: 14/8/2009 Ngày dạy: 19/8/2009 LUYỆN TẬP I – Mục tiêu: - KT: Củng cố hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông - KN: Biết vận dụng hệ thức vào giải tập - TĐ: Giáo dục ý thức tích cực, nghiêm túc học tập II – Phương tiện: -HS: Ôn lại hệ thức, đồ dùng học tập -GV: Thước, phấn màu, e ke - PP: Đặt giải vấn đề, gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm - TLTK: Các dạng tốn phương pháp giả toán tập III – Tiến trình dạy học : 1/ Ổn định : (1’) Điểm danh 2/ Kiểm tra : (5’) Phát biểu viết hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông (HS1 định lý 1,2 ; HS2 định lý 3,4 ) 3/ Bài : * Hoạt động 1: Chữa tập ( 10’) Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức cần đạt -GV vẽ hình lên bảng -HS nghiên cứu đề Bài tập: Cho hình vẽ Tính x, y a/ b/ x y x y c/ -GV gọi HS lên thực tính x, y y a) y2 = 72 + 92 = 130 ⇒ y = 130 ( đ/l Pitago) y x x -3 HS thực bảng -HS 1phần a y2 = 72 + 92 = 130 ⇒ y = 130 ( đ/l Pitago) x.y = 7.9 (đ/l 3) ⇒ x = 63 130 -HS phần b Ta có 32 = 2.x (đ/l 3) ⇒ x = 4,5 y2 = x(2 + x) (đ/l 1) x.y = 7.9 (đ/l 3) ⇒ x = y 63 130 x b) Ta có 32 = 2.x (đ/l 3) ⇒ x = 4,5 y2 = x(2 + x) (đ/l 1) y = 4,5 ( + 4,5) = 29,25 ⇒ y = 5,41 y = 4,5 ( + 4,5) = 29,25 ⇒ y = 5,41 -HS phần c Ta có x2 = 4.9 (đ/l 2) ⇒ x = 36 y = 81 + 36 = 13 -Gọi HS khác nhận xét -GV bổ sung sửa sai -HS lớp làm nhận xét -HS nghe hiểu * Hoạt động 2: Luyện tập (25’) * Bài tập (sgk/69) -GV phân tích đề hướng dẫn HS vẽ hình -∆ ABC tam giác ? sao? -Căn vào đâu để có x = a.b ? -Tương tự cách ∆ DEF tam giác ? ? ? Vậy DE2 = ? -GV yêu cầu HS tự trình bày cách -HS đọc đề nêu yêu cầu -HS vẽ hình vào -HS ∆ ABC vng OA = c) Ta có x2 = 4.9 (đ/l 2) ⇒ x = 36 y = 81 + 36 = 13 ( y2 = 9.13 ⇒ y = 13 ) Bài tập (sgk/69) Cách 1: A BC -HS ∆ vng ABC có AH ⊥ BC ⇒ AH2 = BH.CH (đ/l2) -HS trả lời -HS DE2 = EF EI (đ/l1) hay x2 = a.b B -HS đọc nêu yêu cầu -HS nêu hệ thức cần áp dụng -Nhóm 1,2,3 câu b -Nhóm 4,5,6 câu c Đại diện nhóm trình bày -Các nhóm khác bổ xung nhận xét -Chú ý a x b H Theo cách dựng ∆ ABC ta có 0A = *Bài tập 8: (sgk /70) -GV đưa hình vẽ bảng phụ ? Để tìm x, y hình vẽ vận dụng hệ thức ? GV yêu cầu HS thảo luận -Gọi đại diện trình bày -Gọi nhóm khác nhận xét -GV bổ xung sửa sai lưu ý HS chỗ HS mắc sai lầm y x BC ⇒ ∆ ABC vng A AH2 = BH CH hay x2 = a.b Cách 2: HS tự trình bày Bài tập 8: (sgk /70)b) C 16 x y H A x y b) Giải x 12 y B c) C b ) ∆ ABC có AH ⊥ BC H ⇒ AH = BH = CH = BC hay x = 2 ∆ AHB có AB = AH + BH ⇒ y= 2 c) 122 = 16.x (đl 1) ⇒ x = y = 12 + x = 15 4/ Củng cố: (2’) Nhắc lại dạng tập làm, Kiến thức áp dụng vào giải dạng tập GV áp dụng hệ thức cần xem xét hệ thức phù hợp với đề vận dụng hệ thức để thực tính 5/ Dặn dị: (2’) Ơn tập ghi nhớ hệ thức tam giác vuông BTVN 9,10 (sbt/ 90) Đọc trước tỷ số lượng giác góc nhọn VI/ Rút kinh nghiệm: * Bổ sung: Tuần: Tiết: LUYỆN TẬP (TT) I – Mục tiêu: - KT: Tiếp tục củng cố hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông - KN: Biết vận dụng hệ thức vào giải tập - TĐ: Giáo dục ý thức tích cực, nghiêm túc học tập II – Phương tiện: -HS: Ôn lại hệ thức, đồ dùng học tập -GV: Thước, phấn màu, e ke - PP: Đặt giải vấn đề, gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm - TLTK: Các dạng toán phương pháp giải toán tập III – Tiến trình dạy học : Ngày soạn: 14/8/2009 Ngày dạy: 19/8/2009 1/ Ổn định : (1’) Điểm danh 2/ Kiểm tra : 3/ Bài : * Hoạt động 1: Chữa tập ( 8’) Hoạt động GV -GV vẽ hình bảng Hoạt động HS -HS quan sát hình vẽ -Yêu cầu hs thực chữa -HS lên bảng thực tính x,y Kiến thức cần đạt *Bài tập 3/a (sbt/90) x y -HS lớp theo dõi nhận xét -HS định lý Pitago hệ thức -Chú ý Ta có y = 62 + 82 = 10 đ/l Pitago) x.y = 6.8 (đl 3) ⇒ x = 48 : 10 = 4,8 -HS đọc đề -HS thực theo nhóm -Đại diện nhóm trả lời giải thích -HS lớp theo dõi nhận xét *Bài tập: Hãy khoanh tròn chữ đứng trước kết Cho hình vẽ -GV bổ xung nhận xét -Chú ý a) Độ dài đường cao AH A 6,5 B C b) Độ dài cạnh AC A 13 B 13 C 3 Chọn B C *Bài tập 6(sbt/90) -Bài tốn cho biết ? u cầu tìm ? -GV hướng dẫn HS vẽ hình -Tính độ dài đoạn thẳng vận dụng kiến thức ? -HS đọc đề -HS trả lời -HS vẽ hình vào -HS: Đ/l Pitago ⇒ BC bc = ah ⇒ AH h2 = b’c’ ⇒ BH, CH -GV yêu cầu HS thực -HS thực trình bày -HS lớp làm nhận xét -Chú ý -GV cho HS nhận xét bổ xung -Kiến thức vận dụng kiến thức nào? -Nhận xét, ghi điểm * Hoạt động 2: Luyện tập (32’) -GV đưa đề bảng phụ -GV yêu cầu HS thảo luận trả lời -GV nhận xét bổ xung *Bài tập 6(sbt/90) A B x y z H C ∆ ABC (góc A = 1v) AB = 5; AC = AH = ? ; BH = ? ; CH = ? Giải -Lưu ý chỗ HS hay mắc sai lầm -Chú ý Theo định lý Pitago ta có BC = AB + AC = 52 + = 74 AH.BC = AB.AC (Hệ thức 3) *Bài tập 15 (sbt/91) -Bài toán cho biết ? tìm ? -GV biểu diễn hình vẽ -Muốn tính độ dài băng chuyền AB ta làm ntn ? -GV yêu cầu HS trình bày -HS đọc đề -HS trả lời -HS vẽ hình vào -HS nêu cách tính -HS trình bày ⇒ AH = -GV nhấn mạnh hệ thức sử dụng tính độ dài cạnh tam giác vng tính tốn tồn thực tế -Nhận xét hcốt lại -HS nghe hiểu *Bài tập 15 (sbt/91) AB AC 35 = BC 74 25 AB (h/ thức 2) ⇒ BH = 74 BC 49 AC CH = (h/ thức 2) ⇒ CH = 74 BC BH = A ? -Chú ý B E C 10 D Trong tam giác vng AEB có BE = CD = 10; AE = AD – ED ⇒ AE = – = Theo định lý Pitago ta có AB = BE + AE = 10 + = 10,8 4/ Củng cố: (2’) Dạng tập chữa ? kiến thức áp dụng ? GV khái qt lại tồn 5/ Dặn dị: (2’) Yêu cầu HS nhà học thuộc nắm hệ thức tam giác vuông Làm tập 8, 9(sbt /90- 91) Đọc tìm hiểu trước tỷ số lượng giác góc nhọn, ơn lại kiến thức hai tam giác đồng dạng VI/ Rút kinh nghiệm: * Bổ sung: Tuần: Tiết: TỶ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN Ngày soạn: 18/8/2009 Ngày dạy: 26/8/2009 I – Mục tiêu: - KT: HS nắm định nghĩa, công thức: sin α , cos α , tang α , côtang α tỷ số lượng giác góc nhọn, hiểu tỷ số phụ thuộc vị độ lớn gióc nhọn - KN: Biết vận dụng công thức vào giải tập Tính tỷ số lượng giác góc 45độ góc 60 độ thơng qua VD - TĐ: Giáo dục ý thức tích cực, nghiêm túc học tập II – Phương tiện: -HS: Ôn lại hệ thức, đồ dùng học tập, máy tính bỏ túi -GV: Thước, bảng số , phấn màu , e ke - PP: Đặt giải vấn đề, gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm - TLTK: Các dạng tốn phương pháp giải toán tập III – Tiến trình dạy học : 1/ Ổn định : (1’) Điểm danh 2/ Kiểm tra : (7’) Viết hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông ? Cho tam giác vng ABC A’B’C’ có góc A = góc A’= 900 ; góc B = góc B’ Hãy chứng minh tam giác đồng dạng với Viết tỷ số đồng dạng? 3/ Bài : *ĐVĐ: Trong tam giác vuông, biết tỉ số độ dài hai cạnh có biết độ lớn góc nhọn hay khơng? * Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm tỷ số lượng giác góc nhọn (12’) Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức cần đạt -GV vẽ tam giác ABC (góc A = 1v) xét góc nhọn -HS vẽ hình ghi hình 1/ Khái niệm tỉ số lượng giác góc B, giới thiệu cạnh đối, kề, huyền nhọn -Từ kiểm tra cũ cho biết hai tam giác vuông -HS trả lời a) Mở đầu đồng dạng với ? A -GV giới thiệu sgk /71 -Chú ý c.doi c ke -GV cho HS làm ?1 -Hs thực ?1 -GV hướng dẫn HS thực c h B α = 450 ⇒ ∆ ABC ∆ ? ⇒ AB có quan hệ C AC ?1 với AC ? ⇒ tỉ số =? -HS trả lời AB a) HS tự trình bày AC b) α = 600 ⇒ góc C = 300 -Ngược lại = ⇒ điều ? -HS trả lời BC AB ⇒ AB = (đ/l ∆ vng có góc BC α = 600 ⇒ góc C = ? quan hệ AB AB -HS góc C = 300 ; ⇒ AB = ntn ? ? 300) tgC = Bài tập 30: (sgk/89) -Bài toán cho biết ? tìm ? -GV yêu cầu HS vẽ hình -Nhận xét tam giác vừa vẽ ? -HS đọc đề -HS trả lời -HS vẽ hình -HS ∆ nhọn biết góc nhọn -Tính đường cao AN ta phải tính đoạn ? -Muốn tính cạnh ta phải làm ntn ? -HS AB (hoặc AC) -HS tạo ∆ vng có chứa cạnh AB (hoặc cạnh AC) -HS từ B kẻ đ/t ⊥ AC (hoặc từ C kẻ đ/t ⊥ AB) -HS BK = BC.sinC -HS nêu cách tính AB -Góc KBA = 600 – 380 = 220 Nêu cách tạo tam giác vng ? -Hãy nêu cách tính BK ? -Tính AB = ? ⇒ AN = ? -GV lưu ý HS để tính AB cần tính góc KBA AB = BK cos KBA AN = AB.sin380 -GV yêu cầu HS trình bày -HS trình bày -Tính AC ntn ? -GV chốt lại toàn 30 cách thực ; kiến thức áp dụng -HS trả lời miệng -Chú ý AB = = 1,75 (m) AC ⇒ góc C = α ≈ 60015’ ≈ 600 Bài tập 30: (sgk/89) ∆ ABC có BC =11; góc B = 380 góc C = 300 ; AN ⊥ BC a) AN = ? b) AC = ? K B A N C Giải -Kẻ BK ⊥ AC K -Xét ∆ BKC (góc K = 1v) ta có góc C = 300 góc KBC = 600 ⇒ BK = BC SinC = 11 sin300 ≈ 5,5(cm) -Ta có góc KBA = góc KBC – góc ABC = 600 – 380 = 220 -Trong ∆ vng BKA có AB = BK 5,5 = ≈ 5,932(cm) cos KBA cos 220 a) AN = AB Sin380 ≈ 5,932 sin 380 ≈ 3,652 (cm) b) Trong ∆ vng ANC có AC = AN 3,652 = ≈ 7,304(cm) sin C sin 300 4/ Củng cố: (2’) Định lý cạnh góc tam giác vuông ? Cách giải tam giác vuông ? 5/ Dặn dò: (2’) Học thuộc định lý, hệ thức … Nắm cách giải tam giác vuông Làm tập 29; 31; 32 (sgk/89) VI/ Rút kinh nghiệm: * Bổ sung: Tuần: Tiết: 12 LUYỆN TẬP Ngày soạn: Ngày dạy: I – Mục tiêu: - KT: Củng cố kiến thức số hệ thức cạnh tam giác vuông - KN: HS vận dụng hệ thức vào giải tam giác vuông HS thực hành nhiều áp dụng hệ thức, tra bảng, dùng máy tính bỏ túi Biết vận dụng hệ thức thấy ứng dụng TSLG để giải toán thực tế - TĐ: Giáo dục ý thức tích cực, nghiêm túc học tập II – Phương tiện: -HS: Ôn đ/n tỉ số lượng giác, máy tính bỏ túi, thước, làm tập -GV: Thước, máy tính bỏ túi, lựa chọn tập chữa - PP: Đặt giải vấn đề, gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm - TLTK: Các dạng toán phương pháp giải toán tập III – Tiến trình dạy học : 1/ Ổn định : (1’) Điểm danh 2/ Kiểm tra: (5’) Trong khẳng định sau khẳng định đúng, khẳng định sai? Tam giác ABC vuông A cạnh huyền a, cạnh góc vng b, c Khi a) b = a sin B b) b = a cos B c) c = a.tg C d) c = b tg C e) b = a cos C f) b = c cotg C (a, d, e, f ; b, c sai) 3/ Bài : * Hoạt động 1: Chữa tập (10’) Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức cần đạt -GV ghi đề BT -Ghi đề *Bài tập: Tìm x, y hình vẽ -Gọi HS giải, yêu cầu lớp làm -1 HS lên bảng thực hiện, lớp làm C -Gọi HS nhận xét -Nhận xét -GV bổ xung sửa sai – nhấn mạnh tìm cạnh góc vng dựa vào hệ thức; tìm cạnh huyền dựa vào định lý Pitago hệ thức Lưu ý lựa chọn hệ thức cho phù hợp -HS nghe hiểu Giải A Xét ∆ ACP có góc P = 1v; góc A = 300 ; AC = 8cm y x ⇒ x = CP = AC sin 300 = P = 4(cm) B Xét ∆ PCB có góc P = 1v ; góc C = 600 ; CP = 4cm ⇒ y = CB = * Hoạt động 2: Luyện tập (25’) *Bài tập 29 / 89 – sgk -GV yêu cầu HS biểu diễn tốn hình vẽ -Muốn tính góc α ta làm ? -GV yêu cầu HS lên thực -GVnhận xét – chốt lại cách làm -HS đọc đề -HS vẽ hình -HS áp dụng TSLG -HS lên bảng thực -Chú ý x = (cm) = : cos 60 *Bài tập 29 / 89 – sgk Giải : Cos α = ⇒ α ≈ 38037’ AB 250 25 = = ≈ 0,78125 AC 320 32 A *Bài tập 31/ 89 – sgk -Trong tập nêu yêu cầu tìm thêm yếu tố cịn lại tốn trở dạng ? -Hãy tính góc C = ? , AB = ? -GV vẽ sẵn hình bảng phụ yêu cầu HS vẽ vào -Theo hình vẽ ta tính AB theo cơng thức ? ? -GV u cầu HS tính -Có cách khác để tính AB khơng ? -GV lưu ý HS nên chọn cách tính nhanh để tính Tính góc ADC ntn ? -GV gợi ý: Tam giác ACD có tam giác vuông không ? -Nêu cách tạo tam giác vng ? -Để tính góc ADC cần tính cạnh ? -GV yêu cầu HS thực tính AH ? -GV yêu cầu HS thảo luận trình bày tập 31 -GV- HS nhận xét qua bảng nhóm -Qua tập để tìm số đo cạnh, góc hình vẽ tốn cần làm ? 250 -HS giải tam giác vuông -HS C = 900 – 38037’; AC = BC sin α AC2 = BC2 – AB2 -HS vẽ hình vào ghi gt – kl -HS hệ thức … gắn vào ∆ vuông ABC -HS trả lời miệng -HS AB = AC cosBAC -HS nêu cách tính -HS khơng tam giác vuông -HS tạo tam giác vuông S kẻ AH ⊥ CD -HS AH -HS nêu cách tính AH -HS hoạt động nhóm -Nhận xét -HS kẻ thêm đường vng góc để đưa giải tam giác vng C 320 B dòng nước đẩy đò lệch góc 38037’ *Bài tập 31/ 89 – sgk A Tứ giác ABCD có AC = cm AD = 9,6 cm B Góc ABC = 900 C H Góc BCA = 540 Góc ACD = 740 AB = ? góc ADC = ? Giải a) Xét ∆ ACB có góc B = 1v ta có AB = AC Sin C = sin 540 ≈ 0,8090 ≈ 6,472 b) Kẻ AH ⊥ CD H xét ∆ ACH có góc H = 1V ⇒ AH = AC sin C = sin740 9,6 D -GVchốt lại dạng làm - Nếu cho tam giác vng áp dụng hệ thức - Nếu yêu cầu tìm yếu tố chưa thuộc vào tam giác vng phải kẻ thêm hình phụ để đưa yếu tố vào tam giác vuông sau áp dụng hệ thức -HS nghe hiểu ≈ 0,9613 ≈ = 7,690 Xét ∆ AHD có góc H = 1v ta có sin D = AH 7,69 = ≈ 0,8010 AD 9,6 ⇒ góc D ≈ 53018’ ≈ 530 4/ Củng cố: (2’) Tính cạnh góc vng Cạnh huyền nhân sin góc đối cosin góc kề Cạnh góc vng nhân tg góc đối cotg góc kề Cạnh huyền áp dụng hệ thức định lý Pitago 5/ Dặn dò: (2’) Nắm TSLG góc nhọn, hệ thức cạnh góc tam giác vng Làm tập 32(sgk- 89 ) 55; 57; 58 (sbt – 97 ) Đọc trước - chuẩn bị thước cuộn, máy tính, giấy bút, báo cáo thực hành sau thực hành VI/ Rút kinh nghiệm: * Bổ sung: Tuần: Tiết: 13 Ứng dụng thực tế tỉ số lượng giác góc nhọn-thực hành trời Ngày soạn: Ngày dạy: I – Mục tiêu: - KT: Củng cố kiến thức số hệ thức cạnh góc tam giác vuông - KN: HS biết xác định chiều cao vật mà lên điểm cao nó, Xác định khoảng cách Rèn kỹ đo đạc thực tế, rèn ý thức làm việc tập thể - TĐ: Giáo dục ý thức tích cực, nghiêm túc học tập II – Phương tiện: -HS: Ôn đ/n tỉ số lượng giác, máy tính bỏ túi, thước cuộn, giấy nháp, bảng lượng giác -GV: Thước, máy tính bỏ túi, giác kế, êke đo đạc (bộ thực hành) - PP: Đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm - TLTK: Các dạng toán phương pháp giải toán tập III – Tiến trình dạy học : 1/ Ổn định : (1’) Điểm danh 2/ Kiểm tra: (5’) Nêu lại tỉ số lượng giác góc nhọn? hệ thức cạnh góc tam giác vuông ? 3/ Bài : *ĐVĐ: Nhờ tỉ số lượng giác góc nhọn, tính chiều cao tháp khoảng cách hai điểm mà ta đo đạc trực tiếp không? * Hoạt động 1: Lý thuyết ( tiến hành lớp ) (35’) Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức cần đạt -GV đưa hình 34 (sgk/90) lên bảng nêu nhiệm -HS góc AOB = giác kế, đoạn OC, CD 1) Xác định chiều cao A vụ: xác định chiều cao tháp mà không cần lên đo đạc đỉnh -GV giới thiệu độ dài AD chiều cao tháp khó -Chú ý đo trực tiếp; OC chiều cao giác kế; CD khoảng B O cách từ chân tháp đến chân giác kế D C -Theo em qua hình vẽ yếu tố xác định -HS trả lời * Cách thực cách ? - Đặt giác kế vng góc với mặt đất cách -Tính AD tiến hành làm ? -HS tháp vng góc với mặt đất Nên ∆ AOB vng B có OB = a, góc AOB = α chân tháp khoảng a ( CD = a) - Đo chiều cao giác kế Vậy AB = a.tgα (0C = b) ⇒ AD = AB + BD - Đọc giác kế số đo góc α ta có = a.tgα + b AB = 0B tgα -Tại coi AD chiều cao tháp áp ⇒ AD = AB + BD dụng hệ thức cạnh góc tam giác vng ? -GV bảng phụ hình 35 (sgk/90) -Nêu nhiệm vụ? -HS: Xác định chiều rộng khúc sông mà việc đo đạc tiến hành bờ -GV coi bờ sông // với chọn điểm B phía -HS nghe, quan sát nắm bước thực bên sông làm mốc (có thể vật mà ta nhìn thấy được) - Lấy điểm A bên sơng cho AB vng góc -Chú ý, ghi với bờ - Kẻ Ax ⊥AB , điểm C thuộc Ax - Đo đoạn AC (giả sử AC = a) - Đo góc ACB = α -HS nêu cách làm -Làm để tính chiều rộng khúc sông ? -Chú ý -GV theo hướng dẫn cho HS thực hành trời = a tgα + b 2) Xác định khoảng cách B A C * Cách thực hiện: Hai bờ sông coi song song AB vng góc với hai bên bờ Nên chiều rộng khúc sơng đoạn AB Ta có ∆ ACB vng A AC = a, góc ACB = α ⇒ AB = a.tg α 4/ Củng cố: (2’) Nhắc lại cách xác định chiều cao, khoảng cách 5/ Dặn dò: (2’) Ôn tập kiến thức học TSLG, hệ thức Chuẩn bị thước cuộn, máy tính bỏ túi , kiến thức liên quan sau thực hành trời Tuần: Tiết: 14 Ứng dụng thực tế tỉ số lượng giác góc nhọn-thực hành trời Ngày soạn: Ngày dạy: I – Mục tiêu: - KT: Củng cố kiến thức số hệ thức cạnh góc tam giác vng - KN: HS biết xác định chiều cao vật mà khơng thể lên điểm cao nó, Xác định khoảng cách Rèn kỹ đo đạc thực tế, rèn ý thức làm việc tập thể - TĐ: Giáo dục ý thức tích cực, nghiêm túc học tập II – Phương tiện: -HS: Ôn đ/n tỉ số lượng giác, máy tính bỏ túi, thước cuộn, giấy nháp, bảng lượng giác -GV: Thước, máy tính bỏ túi, giác kế, êke đo đạc (bộ thực hành) - PP: Đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm - TLTK: Các dạng toán phương pháp giải toán tập III – Tiến trình dạy học : 1/ Ổn định : (1’) Điểm danh 2/ Kiểm tra: 3/ Bài : * Hoạt động 1: Chuẩn bị thực hành (5’) Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức cần đạt Xác định chiều cao -GV yêu cầu tổ báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng -Báo cáo chuẩn bị - Hình vẽ phân cơng GV kiểm tra cụ thể - Kết đo CD = Góc α = -GV giao mẫu báo cáo thực hành cho tổ -Đại diện tổ nhận mẫu báo cáo OC = - Tính AD = AB + DB = Xác định khoảng cách - Hình vẽ - Kết đo: kẻ Ax ⊥ AB - Lấy C thuộc Ax AC = Góc α = ⇒ AB = *Hoạt động 2: Học sinh thực hành ( tiến hành trời) 30’ -GVđưa HS tới địa điểm thực hành -Các tổ tiến hành thực hành toán -GV phân cơng vị trí cho tổ -Nhận nhiệm vụ Mỗi tổ cử thư ký ghi -Tổ 1+2 đo chiều cao -Tổ 3+4 đo khoảng cách -Sau đo xong tổ đổi vị trí cho -GV kiểm tra nhắc nhở kỹ thực hành HS hướng dẫn HS thêm -GV yêu cầu tổ làm hai lần để kiểm tra kết -Yêu cầu HS thu dọn vệ sinh kết đo đạc tổ -Chú ý -Thực -Thực hành xong thu dọn dụng cụ vệ sinh vào lớp hoàn thành báo cáo *Hoạt động 3: Hoàn thành báo cáo thực hành(6’) -GV yêu cầu tổ hoàn thành báo cáo thực hành -Các tổ làm báo cáo Phần tính tốn thành viên tham gia kiểm tra kết chung tổ -GV thu báo cáo: Thông qua báo cáo thực tế -Các tổ nộp báo cáo, bình điểm cho cá quan sát GV cho điểm cá nhân tổ nhân theo phần 4/ Củng cố: (2’) Nhận xét đánh giá tiết thực hành 5/ Dặn dị: (2’) Ơn tập kiến thức học TSLG, hệ thức Làm câu hỏi ôn tập chương I Làm tập 33; 34; 35 (sgk) VI/ Rút kinh nghiệm: Tuần: Tiết: 15 ÔN TẬP CHƯƠNG I Ngày soạn: Ngày dạy: I – Mục tiêu: - KT: Hệ thống hoá kiến thức cạnh đường cao tam giác Hệ thống công thức, định nghĩa tỉ số lượng giác góc nhọn 2quan hệ tỉ số lượng giác hai góc phụ - KN: Rèn kỹ tra bảng, sử dụng máy tính bỏ túi để tìm TSLG góc nhọn số đo góc - TĐ: Giáo dục ý thức tích cực, nghiêm túc học tập II – Phương tiện: -HS: Ơn tập tồn nội dung chương I, máy tính bỏ túi, thước, làm tập -GV: Thước, bảng tóm tắt kiến thức cần nhớ, bảng số, máy tính -PP: Đặt giải vấn đề, gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm -TLTK: Các dạng tốn phương pháp giải toán tập III – Tiến trình dạy học : 1/ Ổn định : (1’) Điểm danh 2/ Kiểm tra: Lồng ghép 3/ Bài : *ĐVĐ: Trong chương I ta học kiến thức nào? GV để hệ thống lại kiến thức vận dụng giải tập hôm ta ôn tập chương I * Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (12’) Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức cần đạt -GV goi HS trà lời câu hỏi 1,2,3 -HS trả lời câu HS trả lời câu HS 1) Công thức cạnh đường cao Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm đồng thời trả lời câu tam giác vuông SGK/ 92 -GV – HS nhận xét -Nhận xét, ý 2) Định nghĩa TSLG góc nhọn -Câu 1,2,3 thể kiến thức chương I ? -HS nêu kiến thức SGK / 92 chương I 3) Một số tính chất TSLG SGK /92 -Cho góc nhọn α ta cịn biết thêm tính chất -HS trả lời * Cho góc nhọn α ta có TSLG góc α ? < sin α < -Xem SGK -GV cho HS xem lại bảng tóm tắt kiến thức cần < cos α < nhớ chương I sin2α + cos2 α = 0 -Khi góc α tăng từ đến 90 TSLG tăng ? - sin α, tgα tăng; cosα, cotgα giảm sin α cos α tgα = ; cotgα = TSLG giảm ? cos α sin α -HS biết hai cạnh 1góc, 1cạnh -Để giải tam giác vng cần biết góc, tgα cotgα = cạnh ? * Hoạt động 2: Luyện tập (28’) -Gọi HS đọc, trả lời câu hỏi củ BT 33, 34 -HS đọc yêu cầu đề HS trả lời *Bài tập 33 (ssgk/93) -GV nhận xét bổ xung – chốt kt’ -Để lựa chọn đáp án tập ta vận dụng kiến thức chương ? -Nhận xét, ý -HS : TSLG góc nhọn … -Ghi đề Bài tập: Cho tam giác ABC vuông A, đường cao AH Cho AH = 15; BH = 20 Tính AC, HC ? Bài tốn cho biết ? tìm ? -Muốn tính độ dài ta làm ntn ? -GV yêu cầu HS thảo luận thực tính độ dài -GV gọi HS lên làm, yêu cầu lớp làm -Ghi đề -GV nhận xét bổ xung -Để tính độ dài đoạn thẳng ta áp dụng kiến thức ? -GV nhấn mạnh cách áp dụng công thức trường hợp hình vẽ -HS đọc đề bài, trả lời -HS hoạt động nhóm nhỏ tính độ dài -HS lên bảng trình bày, lớp làm nhận xét -Chú ý -HS hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông -Chú ý a/ Chọn C; b/ Chọn D; c/ Chọn C *Bài tập 34 (sgk/93) a/ Chọn C; b/ Chọn C *Bài tập: Cho tam giác ABC vuông A, đường cao AH Cho AH = 15; BH = 20 Tính AC, HC Giải Ta có B AH2 = HC BH AH ⇒ HC = BH 225 = = 11,25 20 20 H 15 AB.AC = BC.AH BC AH AB 31,25.15 = = 18,75 25 ⇒ AC = A C Bài tập 37 (sgk/94) -Gọi HS đọc đề Bài tập 37 (sgk/94) -Bài tốn cho biết ? tìm ? -GV y/cầu HS vẽ hình, ghi GT – KL bảng -Để chứng minh ∆ ABC vuông A biết độ dài cạnh ta c/m ntn ? -GV u cầu HS trình bày c/m -Khi ∆ ABC vng A tính góc B góc C AH ntn ? -GV yêu cầu HS trình bày chỗ GV – HS nhận xét -Kiến thức vận dụng để làm phần a kiến thức nào? -HS đọc đề -HS trả lời -HS vẽ hình, ghi GT – KL -HS vận dụng định lý Pitago -Ngồi cách tính AH theo cách ta cịn có cách -HS nêu cách khác: 1/ h2 = 1/ b2 + 1/c2 -HS trình bày miệng -HS nêu cách tính trình bày miệng -HS trình bày miệng -HS đ/lý Pitago, TSLG, Hệ thức … A ∆ABC 4,5 AB = 6cm AC = 4,5cm C B H BC = 7,5cm a ∆ABC vng A tính góc B,C, độ dài AH b Điểm M ∈ ? mà SMBC = S ABC CM a) Xét ∆ ABC có AB2 + AC2 = 4,52 + 62 = 56,25 BC2 = 7,52 = 56,25 Vậy BC2 = AB2 + AC2 ⇒ ∆ ABC vuông A (Đ/l Pitago đảo) khác để tính AH không ? -GV hướng dẫn HS làm phần b -GV vẽ hình để HS dễ nhận biết -GV yêu cầu HS nhà trình bày phần b tgB = -Chú ý -Vẽ hình -HS đ/l Pitago, TSLG, HTL… AC 4,5 = = 0,75 AB ⇒ góc B ≈ 36052’ Góc C = 900 - 36052’ ≈ 5308’ Trong ∆ ABC vng A ta có AH.BC = AB.AC (HTL tam giác vuông) ⇒ AH = AB AC 6.4,5 = BC 7,5 = 3,6(cm) b) HS tự trình bày nhà A B M 4,5 H C 4/ Củng cố: (2’) Kiến thức chương I cần nhớ ? Các dạng tập chữa ? kiến thức vận dụng ? 5/ Dặn dò: (2’) Ơn tập theo bảng tóm tắt kiến thức cần nhớ Làm tập 38; 39; 40 (sgk ) Tiếp tục ôn tập chương I Chuẩn bị bảng số máy tính bỏ túi VI/ Rút kinh nghiệm: Tuần: Tiết: 16 ÔN TẬP CHƯƠNG I Ngày soạn: Ngày dạy: I – Mục tiêu: - KT: Hệ thống hố kiến thức cạnh góc tam giác - KN: Rèn kỹ dựng góc α biết tỷ số lượng giác góc đó, giải tam giác vng áp dụng vào giải tốn thực tế Rèn lỹ tra bảng, sử dụng máy tính bỏ túi để tìm TSLG góc nhọn số đo góc - TĐ: Giáo dục ý thức tích cực, nghiêm túc học tập II – Phương tiện: -HS: Ôn tập tồn nội dung chương I, máy tính bỏ túi, thước, làm tập -GV: Thước, bảng tóm tắt kiến thức cần nhớ, bảng số, máy tính -PP: Đặt giải vấn đề, gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm -TLTK: Các dạng tốn phương pháp giải tốn tập III – Tiến trình dạy học : 1/ Ổn định : (1’) Điểm danh 2/ Kiểm tra: Lồng ghép 3/ Bài : *ĐVĐ: Trong chương I ta học kiến thức nào? GV để hệ thống lại kiến thức vận dụng giải tập hôm ta ôn tập chương I * Hoạt động 1: Chữa tập (12’) Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức cần đạt -GV gọi HS lên làm tập 40 -HS chữa tập 40 *Bài tập 40 (sgk /95) C -Gọi HS nhận xét -HS khác nhận xét Trong ∆ ABC -GV nhận xét, sửa sai, ghi điểm -Chú ý vng A có AB = ED = 30 A B -Để tính chiều cao vận dụng kiến thức nào? -HS vận dụng h/ thức ⇒ AC = AB Tg 1,7 30 -GV tương tự tính chiều cao vận dụng hệ -Chú ý B E D thức để tính = 30 tg 35 ≈ 30 0,7 ≈ 2(m) ⇒ CD = AC + AD = 21 + 1,7 = 22,7(m) * Hoạt động 2: Luyện tập (28’) -Ghi đề BT : Dựng góc nhọn α biết : a) cos α = ¾ b) tg α = c) cotg α = -GV hướng dẫn HS cách dựng góc α -GV yêu cầu HS thực -Yêu cầu lớp làm nhận xét - Gọi HS nêu cách dựng -Nhận xét, ghi điểm -Chú ý -3 HS lên bảng thực -HS lớp làm nhận xét -HS nêu cách dựng - Chọn đ/t làm đ/vị - Dựng tam giác MNP; góc M = 1V, MP = 3, NP = 4, có góc P = α cos α = 3/4 -Chú ý *Bài 1: Dựng góc nhọn α biết a) cos α = 3/4 b) tg α = c) cotg α = Giải a) N M P b) c) y 1 E I 1 D F x H K 4/ Củng cố: (2’) Kiến thức chương ? dạng tập chữa ? kiến thức áp dụng cho dạng ? 5/ Dặn dị: (2’) Ơn tập lý thuyết chương I Xem lại tập giải Làm BTVN 38,sgk VI/ Rút kinh nghiệm: Tuần: Tiết: 16 ÔN TẬP CHƯƠNG I Ngày soạn: Ngày dạy: I – Mục tiêu: - KT: Hệ thống hoá kiến thức cạnh góc tam giác - KN: Rèn kỹ dựng góc α biết tỷ số lượng giác góc đó, giải tam giác vng áp dụng vào giải tốn thực tế Rèn lỹ tra bảng, sử dụng máy tính bỏ túi để tìm TSLG góc nhọn số đo góc - TĐ: Giáo dục ý thức tích cực, nghiêm túc học tập II – Phương tiện: -HS: Ôn tập tồn nội dung chương I, máy tính bỏ túi, thước, làm tập -GV: Thước, bảng tóm tắt kiến thức cần nhớ, bảng số, máy tính -PP: Đặt giải vấn đề, gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm -TLTK: Các dạng tốn phương pháp giải tốn tập III – Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định : (1’) Điểm danh 2/ Kiểm tra: Lồng ghép 3/ Bài : *ĐVĐ: Trong chương I ta học kiến thức nào? GV để hệ thống lại kiến thức vận dụng giải tập hôm ta ôn tập chương I Hoạt động luyện tập( tt) 29’ Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức cần đạt *Bài tập 38: (sgk / 95) B -Gọi HS đọc đề *Bài tập 38: (sgk / 95) -HS đọc đề Ta có -Bài tốn cho biết gì? u cầu gì? -HS trả lời IBK ∆ vng A -GV yêu cầu HS vẽ hình vào -Vẽ hình IB = IK.tg 650 -GV yêu cầu HS thực tương tự với phần -HS nêu cách tính, thực tính theo nhóm ∆ AIK ∆ vng cịn lại ⇒ IA = IK Tg 500 380 -Gọi đại diện trình bày, nhận xét -Đại diện trình bày, nhận xét I K *Gợi ý : 0 Mà AB = IK Tg 65 – IK tg 50 -Tính khoảng cách hai thuyền tính ntn? Tính AI -HS dùng hệ thức cạnh góc = IK (tg650 – tg 500) IB ? tam giác vuông ≈ 380 0,9527 ≈ 362 (m) -GV ghi đề *Bài tập 85 (SBT/103) -Vẽ hình -Bài tốn cho biết ? u cầu tìm ? -Để tính góc α tạo hai mái nhà ta làm ntn ? -HS đọc đề -Vẽ hình -HS trả lời *Bài tập 85 (SBT/103) A 2,34 B 0,8 H C α -HS tính ∆ ABC cân A ⇒ AH đường cao đồng thời đường -HS nêu cách tính α -HS hoạt động nhóm trình bày phân giác ⇒ góc BAH = -Đại diện nhóm giải thích -GV– HS nhận xét α -Nhận xét, ý -Kiến thức vận dụng ? Trong ∆ vng AHB có cos -HS hệ thức cạnh góc tam giác AH 0,8 vuông = = ≈ 0,3419 AB 2,34 α ⇒ = 700 ⇒ α = 1400 4/ Củng cố: (10’) Kiến thức chương ? dạng tập chữa ? kiến thức áp dụng cho dạng ? 5/ Dặn dị: (5’) Ơn tập lý thuyết chương I Xem lại tập giải Làm lại tập đâ sửa, tiết sau kiểm tra tiết VI/ Rút kinh nghiệm: α -Tính tính ntn ? -GV u cầu hs hoạt động nhóm trình bày ... dạy học : Ngày soạn: 14 /8/20 09 Ngày dạy: 19 / 8/20 09 1/ Ổn định : (1? ??) Điểm danh 2/ Kiểm tra : 3/ Bài : * Hoạt động 1: Chữa tập ( 8’) Hoạt động GV -GV vẽ hình bảng Hoạt động HS -HS quan sát hình. .. hình số 56 018 ’35, 81 ⇒ α ≈ 560 * VD2: Cos 33 014 ’= cos (33 012 ’+ 2’) Cos 33 014 ’được suy từ giá trị cos33 012 ’ cách trừ phần hiệu tương ứng Cos 33 014 ’≈ 0,8368 – 0,0003 ≈ 0,8365 * VD3: tg52 018 ’ ≈ 1, 293 8... Bài tập 18 (sgk/83) a) sin 40 012 ’ ≈ 0,6455 b) cos 52054’ ≈ 0,6032 c) tg 63036’ ≈ 2, 014 5 d) cotg 25 018 ’ ≈ 2 ,11 55 Bài tập 21 (sgk/ 84) a) sin x = 0,3 495 ⇒ x ≈ 20027’ b) cotg x = 3 ,16 3 ⇒ x ≈ 17 032’

Ngày đăng: 14/06/2015, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w