ĐỀ SO SÁNH VỢ CHỒNG A PHỦ- VỢ NHẶT

2 4.2K 21
ĐỀ SO SÁNH VỢ CHỒNG A PHỦ- VỢ NHẶT

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHỦ ĐỀ: SO SÁNH VỢ CHỒNG A PHỦ- VỢ NHẶT I. ĐIỂM GIỐNG VÀ KHÁC NHAU VỀ SỐ PHẬN, CẢNH NGỘ CỦA NGƯỜI NÔNG DÂN LAO ĐỘNG TRONG HAI TÁC PHẨM: 1. Số phận và cảnh ngộ của người nông dân trong hai tác phẩm: a. Vợ chồng A Phủ: - Mị. - A Phủ. => Đầy bi kịch. b. Vợ nhặt: - Tràng. - Thị. - Bà cụ Tứ. => Bị dồn vào bước đường cùng vì cái đói dồn đuổi, cái chết bủa vây 2. Nét tương đồng và khác biệt: a. Tương đồng: - Sự nghèo khổ, cơ cực của con người trong hoàn cảnh bi đát, bất công. - Ngòi bút giàu tình hiện thực của hai t/g. b. Sự khác biệt: - VCAP: người lao động sau cách mạng bị tước đoạt quyền sống, sức sống; Nỗi khổ của người lao động do bọn chúa đất phong kiến gây nên. - VN: người lao động trở nên khốn khổ, cùng đường vì đói nghèo, chết chóc; tất cảddeeuf do bọn thực dân- phát xít gây ra. II. ĐIỂM GIỒNG VÀ KHÁC NHAU VỀ TƯ TƯỞNG NHÂN ĐẠO: 1. Giống nhau: - Niềm cảm thông, chia sẻ trước nỗi đau khổ của con người. - Lên án, phê phán những thế lực đã tước đoạt, chà đạp lên quyền sống, quyền hạnh phúc của con người. - Đi sâu khám phá, phát hiện những nét đẹp ẩn dấu trong tâm hồn con người. 2. Điểm khác: - VCAP: + T/g xoáy sâu vào nỗi khổ của người lao động từ góc đọ bị tước đoạt quyền sống, sức sống. + Ca ngợi con người ở góc độ sức sống tiềm tàng, sức mạnh vùng lên tự giải phóng. + Trực tiếp lên án, tố cáo tội ác của giai cấp thống trị, điển hình là cha con thống lí Pá Tra. + T/g đã đưa nhân vật tìm lại niềm hạnh phúc trong cuộc đời mới bằng sức sống tiềm tàng mãnh liệt. - VN: + Xoáy sâu vào nỗi khổ của người lao động trong nạn đói năm Ất Dậu. + Ca ngợi niềm lạc quan, tin tưởng vào tương lai tươi sáng. + Gián tiếp lên án, phê phán bọn thực dân- phát xít. + T/g hé lộ niềm tin tưởng vào ngày mai tươi sáng. III. CẢNH NGỘ, SỐ PHẬN VÀ KHÁT VỌNG SỐNG CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM QUA MỊ VÀ NGƯỜI VỢ NHẶT: 1. Mị- VCAP. - Số phận. + Bị đày đoạ về thể xác: Bị bóc lột sức lao động, bị hành hạ đánh đập. + Bị hành hạ về tinh thần: Xa cách với cuộc sống bên ngoài, không cho đi chơi tết, phải sống với người không yêu. - Khát vọng sống: (Phân tích các biểu hiện của sức sống tiềm tàng). 2. Thị- VN. - Số phận:Khốn khổ, cùng đường do cái đói dồn đuổi nên có phần liều lĩnh. - Khát vọng sống: + Chuyển biến tích cực trên con đường theo Tràng về làm vợ. + Hiền thục, dịu dàng cùng mẹ chồng quét tước dọn dẹp nhằm vun đắp cho hạnh phúc nhỏ nhoi của mình. 3. Nét tương đồng, khác biệt: - Tương đồng: + Số phận bi đát, đau khổ, tủi nhục, cay đắng. + Khát vọng sống tốt đẹp. + Đều đươc thể hiện bằng ngòi bút giàu tính hiện thực và nhân đạo. - Khác biệt: + VCAP: Mị là nhân vật điển hình cho số phận người phụ nữ vùng cao Tây Bắc do giai cấp thống trị gây nên; Nỗi khổ của Mị ngiêng về bị tước đoạt quyền sống, sức sống; vẻ đẹp sức sống tiềm tàng vùng lên tự cởi trói cuộc đời mình. + VN: Vợ nhặt là thực trạng của con người trong nạn đói do thực dân Pháp- PX Nhật gây ra; nỗi khổ của thị do đói nghèo gây ra; niềm tin, niềm hi vọng vào ngày mai tươi sáng hơn. . CHỦ ĐỀ: SO SÁNH VỢ CHỒNG A PHỦ- VỢ NHẶT I. ĐIỂM GIỐNG VÀ KHÁC NHAU VỀ SỐ PHẬN, CẢNH NGỘ C A NGƯỜI NÔNG DÂN LAO ĐỘNG TRONG HAI TÁC PHẨM: 1. Số phận và cảnh ngộ c a người nông dân trong hai tác. trong hai tác phẩm: a. Vợ chồng A Phủ: - Mị. - A Phủ. => Đầy bi kịch. b. Vợ nhặt: - Tràng. - Thị. - Bà cụ Tứ. => Bị dồn vào bước đường cùng vì cái đói dồn đuổi, cái chết b a vây 2. Nét tương. vào ngày mai tươi sáng. III. CẢNH NGỘ, SỐ PHẬN VÀ KHÁT VỌNG SỐNG C A NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM QUA MỊ VÀ NGƯỜI VỢ NHẶT: 1. Mị- VCAP. - Số phận. + Bị đày đoạ về thể xác: Bị bóc lột sức lao động, bị

Ngày đăng: 14/06/2015, 21:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan