1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sinh 11 - Bài 40

32 675 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHƯƠNG VI. SINH SẢN A- SINH SẢN Ở THỰC VẬT Tiết 44: Sinh sản vô tính ở thực vật Ví dụ: (1) Củ khoai lang cây khoai lang mới (2) Thằn lằn đứt đuôi mọc đuôi mới (3) Hạt bưởi cây bưởi (4) Mèo mẹ mèo con ? 4 ví dụ trên ví dụ nào là sinh sản ví dụ nào không phải là sinh sản? Vì sao? ? Vậy sinh sản là gì? Có bao nhiêu hình thức sinh sản? Tiết 44: Sinh sản vô tính ở thực vật I. Khái niệm chung về sinh sản  Sinh sản là quá trình tạo ra những cá thể mới đảm bảo sự phát triển liên tục của loài. SINH SẢN Ở SINH VẬT Sinh sản vô tính Sinh sản hữu tính Tiết 44: Sinh sản vô tính ở thực vật II. Sinh sản vô tính ở thực vật 1. Khái niệm về sinh sản vô tính a. Ví dụ  b. Định nghĩa Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái, con cái giống nhau và giống mẹ. Tiết 44: Sinh sản vô tính ở thực vật 2. Các hình thức sinh sản vô tính a. Sinh sản bằng bào tử + Đặc điểm: - Cơ thể mới được phát triển từ bào tử, bào tử được hình thành trong túi bào tử từ thể bào tử + Ưu điểm: - Số lượng cá thể nhiều - Phát tán rộng - Giữ được các đặc tính của cơ thể mẹ Tiết 44: Sinh sản vô tính ở thực vật Tiết 44: Sinh sản vô tính ở thực vật ? Hãy nêu các hình thức sinh sản sinh dưỡng ở thực vật.Cho ví dụ minh hoạ. -Sinh sản từ thân -Sinh sản từ lá -Sinh sản từ rễ ? Đặc điểm chung của sinh sản sinh dưỡng là gì? + Đặc điểm Từ những tế bào, cơ quan bộ phận sinh dưỡng của cơ thể mẹ tách ra để phát triển thành cây mới. b. Sinh sản sinh dưỡng HT Cách tiến hành Điều kiện 1. Ghép 2. Chiết 3. Giâm - Dùng cành, chồi hay mắt ghép của một cây này ghép lên thân hay gốc của một cây khác - Hai cây cùng giống hoặc cùng loài. - Phần ghép có các mô tương đồng tiếp xúc ăn khớp với nhau, buộc chặt cành ghép(mắt ghép) vào thân ghép (gốc ghép) Chọn một cành chiết, cạo lớp vỏ, bọc đất mùn xung quanh lớp vỏ đã cạo, đợi khi ra rễ cắt rời cành đem trồng. - Cạo sạch lớp tế bào mô phân sinh dưới lớp vỏ - Tạo cây mới từ một phần cơ quan sinh dưỡng (thân, rễ, củ) bằng cách vùi xuống đất. - Đảm bảo giữ ẩm, tuỳ loài mà kích thước cành, thân giâm phù hợp Tiết 44: Sinh sản vô tính ở thực vật 3. Phương pháp nhân giống vô tính c. Nuôi cấy mô thực vật + Đặc điểm Từ các tế bào lấy từ các mô khác nhau của cơ thể thực vật( củ, đỉnh sinh trưởng, hạt phấn ) trên môi trường thích hợp tạo ra cây con. + Điều kiện Điều kiện vô trùng + Cơ sở Tính toàn năng của tế bào Tiết 44: Sinh sản vô tính ở thực vật 3. Phương pháp nhân giống vô tính Tiết 44: Sinh sản vô tính ở thực vật 4. Vai trò của sinh sản vô tính đối với đời sống thực vật và con người a. Đối với đời sống thực vật - Đảm bảo duy trì các đặc tính di truyền của loài - Đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của loài b. Đối với con người - Duy trì các tính trạng tốt có lợi cho con người - Nhân nhanh giống cây trồng, rút ngắn thời gian sinh trưởng phát triển của cây cho sản phẩm sớm - Tạo cây trồng sạch bệnh - Phục chế các giống cây trồng quý. [...]... tây được nhân giống bằng nuôi cấy mô Tiết 44: Sinh sản vô tính ở thực vật Tiết 44: Sinh sản vô tính ở thực vật Tiết 44: Sinh sản vô tính ở thực vật - Sự phân hóa tế bào: Hợp tử Phân bào phôi Phân hóa Các mô, cơ quan khác nhau - Sự phản phân hóa Các mô, cơ quan Mô sẹo Trong điều kiện dinh dưỡng xác định mô sẹo bắt đầu quá trình phân hóa thứ sinh  cơ thể mới - Quy trình nuôi cấy mô: Chọn mô nuôi cấy (lá,... Phôi Tiết 44: Sinh sản vô tính ở thực vật Nhân giống chuối = nuôi cấy mô Tiết 44: Sinh sản vô tính ở thực vật Nhân giống lan hồ điệp bằng nuôi cấy mô Tiết 44: Sinh sản vô tính ở thực vật Nhân giống lan hồ điệp bằng nuôi cấy mô Tiết 44: Sinh sản vô tính ở thực vật Nhân giống hoa đồng tiền = nuôi cấy mô Tiết 44: Sinh sản vô tính ở thực vật Nhân giống cỏ vetiver bằng nuôi cấy mô Tiết 44: Sinh sản vô tính... vật Tiết 44: Sinh sản vô tính ở thực vật Tiết 44: Sinh sản vô tính ở thực vật 5 Trứng(n) 3 Bào tử (2n) 4 Nguyên tản(2n) 6 Tinh trùng (n) Hợp tử (2n) 7 2 Túi bào tử (2n)) Cây trưởng thành (2n)) 1 Tiết 44: Sinh sản vô tính ở thực vật Tiết 44: Sinh sản vô tính ở thực vật Tiết 44: Sinh sản vô tính ở thực vật Tiết 44: Sinh sản vô tính ở thực vật Tiết 44: Sinh sản vô tính ở thực vật 2 Nuôi cấy mô: mô Nuôi...Tiết 44: Sinh sản vô tính ở thực vật Chỉ tiêu so Sinh sản bào tử Sinh sản sinh dưỡng sánh Khoai tây, khoai 1 Ví dụ Rêu, dương xỉ lang, tầm gửi 2 Nguồn Phát triển từ bào tử gốc cây con 3 Số lượng Số lượng cá thể tạo cá thể tạo ra ra nhiều 4 Phát tán Phát triển từ một phần của cơ thể mẹ Số luợng cá thể tạo ra ít hơn Phát tán rộng nhờ Phát tán hẹp hơn gió, nước, động vật Tiết 44: Sinh sản vô tính... sẹo Chuyển mô sẹo vào môi trường nuôi cấy mô Mô hình thành rễ và chồi tạo cây con Chuyển cây con ra nhà kính Chuyển cây ra trồng đại trà Tiết 44: Sinh sản vô tính ở thực vật Ghép chồi và ghép cành Tiết 44: Sinh sản vô tính ở thực vật • Chiết cành Tiết 44: Sinh sản vô tính ở thực vật • Giâm cành . 44: Sinh sản vô tính ở thực vật Tiết 44: Sinh sản vô tính ở thực vật ? Hãy nêu các hình thức sinh sản sinh dưỡng ở thực vật.Cho ví dụ minh hoạ.  -Sinh sản từ thân  -Sinh sản từ lá  -Sinh. triển liên tục của loài. SINH SẢN Ở SINH VẬT Sinh sản vô tính Sinh sản hữu tính Tiết 44: Sinh sản vô tính ở thực vật II. Sinh sản vô tính ở thực vật 1. Khái niệm về sinh sản vô tính a là sinh sản ví dụ nào không phải là sinh sản? Vì sao? ? Vậy sinh sản là gì? Có bao nhiêu hình thức sinh sản? Tiết 44: Sinh sản vô tính ở thực vật I. Khái niệm chung về sinh sản  Sinh

Ngày đăng: 14/06/2015, 19:00

Xem thêm: Sinh 11 - Bài 40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Tiết 44: Sinh sản vô tính ở thực vật

    Tiết 44: Sinh sản vô tính ở thực vật

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w