1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kiểm tra Tiếng Việt lớp 7

2 332 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 52 KB

Nội dung

Kiểm tra Ngữ văn 7 ( Phần tiếng việt) Thời gian: 45 phút Họ tên học sinh Lớp Điểm Lời nhận xét của giáo viên I .Trắc nghiệm Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc phơng án trả lời đúng từ câu 1-8. Câu 1: Dòng nào định nghĩa đúng nhất về từ ghép chính phụ? A - Là từ ghép có tiếng chính đứng trớc làm chỗ dựa và tiếng phụ đứng sau bổ sung nghĩa cho tiếng chính. B - Là từ ghép có hai tiếng, tiếng phụ có nghĩa, tiếng chính không có nghĩa. C - Là từ ghép có hai tiếng, một tiếng có nghĩa,một tiếng không có nghĩa D - Là từ ghép có hai tiếng,nghĩa của mỗi tiếng có giá trị ngang nhau làm nên nghĩa chung. Câu 2: Trong các từ sau, từ nào là từ ghép chính phụ? A - Trầm bổng C - Học hành B - Thầy giáo D - Sách vở Câu 3: Dòng nào dới đây tập hợp thành nhóm từ đồng nghĩa hoàn toàn ? A- Chết, ngoẻo, hy sinh; ăn, xơi, chén; heo, lợn. B- Quả, trái; cha, ba; mẹ, má; hoa, bông; heo ,lợn C- Quả, trái; cha, ba; nhà thơ, thi nhân; hy sinh, toi mạng. D- Quả, trái; mẹ, má; nhà thơ, thi sĩ; từ trần, chết Câu 4. Câu văn'' Nó chăm chú nghe kể chuyện đầu đến cuối'' mắc lỗi nào trong việc sử dụng quan hệ từ? A- Thừa quan hệ từ. B- Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa. C- Thiếu quan hệ từ D- Dùng quan hệ từ không có tác dụng liên kết. Câu 5. Chọn quan hệ từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau: ''Em yêu những hàng cây xanh tơi / / chúng làm cho con đờng tới trờng của chúng em rợp bóng mát'' A - Để B - Cho C - Vì D - Nên Câu 6: Để tránh những hiểu nhầm do hiện tợng từ đồng âm gây ra, cần phải chú ý điều gì khi giao tiếp? A - Chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh, dùng từ chính xác, để tránh hiểu sai nghĩa của từ trong câu. B - Chú ý phát âm thật chính xác, vừa nghe C - Chú ý thông báo rằng mình sắp sửa dùng từ đồng âm D - Tránh không sử dụng từ đồng âm hoặc hạn chế tới mức tối đa việc dùng chúng. Câu 7. Từ nào trong các từ sau là từ láy? A- Chùa chiền B - Rơi rớt C - học hành D - Lung linh Câu 8. Từ Hán Việt không có sắc thái nào trong các sắc thái sau? A. Sắc thái trang trọng, thể hiện sự tôn kính B. Sắc thái suồng sã, thể hiện sự thân mật C. Sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục. D. Sắc thái cổ phù hợp với không khí xã hội xa Câu 9. Nối tên khái niệm ở cột A với nội dung ở cột B để đợc khái niệm hoàn chỉnh. A Nối B 1.Từ đồng âm a. là từ dùng để trỏ ngời,sự vật, hoạt động, tính chấtđợc nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi. 2.Đại từ b. là từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ nh sở hữu, so sánh, nhân quảgiữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn. 3.Quan hệ từ c. là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. 4.Từ trái nghĩa d. là những từ giống nhau về âm thanh nhng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau 5.Từ đồng nghĩa II. Tự luận 1. Đặt hai câu có sử dụng cặp quan hệ từ? 2. Tìm các cặp từ trái nghĩa trong khổ thơ sau: Thiếu tất cả, ta rất giầu vũ khí Sống, chẳng cúi đầu.Chết vẫn ung dung Giặc muốn nô lệ, ta lại hóa anh hùng Sức nhân nghĩa mạnh hơn cờng bạo (Tố Hữu) Bài làm . Kiểm tra Ngữ văn 7 ( Phần tiếng việt) Thời gian: 45 phút Họ tên học sinh Lớp Điểm Lời nhận xét của giáo viên I. chúng. Câu 7. Từ nào trong các từ sau là từ láy? A- Chùa chiền B - Rơi rớt C - học hành D - Lung linh Câu 8. Từ Hán Việt không có sắc thái nào trong các sắc thái sau? A. Sắc thái trang trọng,

Ngày đăng: 14/06/2015, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w