1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề Kiểm tra hcj kỳ II

4 173 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 53,5 KB

Nội dung

KIỂM TRA HỌC KỲ II : 2009 – 2010 Môn: Ngữ Văn lớp 6 Thời gian: 90 phút Đề lẻ (Không kể thời gian phát đề.) I. ĐỀ RA: Câu 1: (1.0 điểm) Em hiểu thế nào về ý nghĩa của tên truyện "Buổi học cuối cùng" (An-phông-xơ Đô - đê) Câu 2: (2.0 điểm) Em h·y tãm t¾t truyÖn ''Bøc tranh cña em g¸i t«i'' (T¹ Duy Anh) trong kho¶ng 10 c©u? Câu 3: II/ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: Câu 1: (1.0 điểm) Truyện kể về buổi học tiếng Pháp cuối cùng trong lớp học của thầy Ha-men ở một trường tại vùng An-dát (Miền tây nước Pháp). Đó là thời kí sau cuộc chiến tranh Pháp - Phổ (1870-1871). Nước pháp thua trận, phải cắt hai vùng An - dát và Loren cho Phổ. Theo lệnh của chính quyền Phổ, các trường ở đây không được dạy học bằng tiếng Pháp nữa. Bởi vậy, tác giả đặt tên là "Buổi học cuối cùng". Câu 2: (2.0 điểm) "Tôi" (người anh) đặt biệt hiệu cho em gái là Mèo, hay coi thường em bẩn thỉu, bừa bãi, bướng bỉnh. Cả nhà mừng vui khi phát hiện ra tài năng khác thường của Mèo con, riêng anh lại buồn rầu, ghen ghét, đố kị. Len xem tranh của em gái, lại thêm xa lánh em. Nhưng khi được Mèo rủ đi nhận giải thưởng bức tranh của em, đứng trước bức chân dung của bản thân thì người anh ân hận hối lỗi, xấu hổ muốn khóc vì mình quá tồi, vì tình cảm nhân hậu và trong sáng của em gái. Câu 3: (6.5 điểm) 1. Yêu cầu: A. Kỹ năng : - Viết đúng kiểu bài lập luận chứng minh. - Bố cục rõ 3 phần, diễn đạt lưu loát, lập luận chặt chẽ, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, câu. B. Nội dung : a) Mở bài: + Giới thiệu tác giả Phạm Duy Tốn – tác phẩm “Sống chết mặc bay” + Giới thiệu vấn đề cần chứng minh. b) Thân bài: Cần chứng minh 3 ý: • Quan vô trách nhiệm. - Không đốc thúc hộ đê. - Ngồi trong đình chơi bài. • Quan hống hách. - Bắt bọn người nhà, lính hầu quan, đứa thì gãi, đứa thì quạt. - Bắt bọn tay chân hầu bài “Không ai dám to tiếng”. - Quát mắng, doạ cắt cổ, bỏ tù. • Quan mải mê bài bạc, bỏ mặc đê vỡ khiến dân chúng khổ. - Mọi người đều giật nảy mình, chỉ quan là vẫn điềm nhiên. - Có người bẩm có khi đê vỡ, ngài cau mặt gắt “mặc kệ”. - Khi ngài ù ván bài to thì đê vỡ, dân trôi, tình cảnh thảm sầu không kể xiết. c) Kết bài - Khẳng định tên quan phụ mẫu là kẻ lòng lang dạ thú, đáng bị lên án. C. Hình thức : - Chữ đẹp, trình bày rõ ràng: 0.5đ - Khuyến khích những bài viết sáng tạo. 2. Tiêu chuẩn cho điểm: - Mở bài: 1.0 điểm - Thân bài: 5.0 điểm - Kết bài: 1.0 điểm * Chữ viết đẹp, văn phong rõ ràng, trình bày sạch sẽ.( 0,5 điểm) Ký duyệt của tổ chuyên môn. Người ra đề Hoàng Thế Hiến Ký duyệt của Hiệu trưởng KIỂM TRA HỌC KỲ II: 2009 – 2010 Môn: Ngữ Văn lớp 7 Thời gian: 90 phút Đề chẵn (Không kể thời gian phát đề.) I. ĐỀ RA: Câu 1: (2.5 điểm) a. Thế nào là điệp ngữ? Nêu tác dụng của việc sử dụng điệp ngữ? b. Tìm điệp ngữ trong đoạn văn sau và chỉ ra tác dụng của việc sử dụng điệp ngữ đó? " Tôi yêu Sài Gòn da diết Tôi yêu trong nắng sớm, một thứ nắng ngọt ngào Tôi yêu cả đêm khuya thưa thớt tiếng ồn. Tôi yêu phố phường náo động, dập dìu xe cộ vào những giờ cao điểm ". ( "Sài Gòn tôi yêu" - Minh Hương) Câu 2: (7.5 điểm) Nhận xét về nhân vật quan phụ mẫu trong “Sống chết mặc bay” (Phạm Duy Tốn) có ý kiến cho rằng: “Đó là một viên quan vừa vô trách nhiệm, vừa hống hách, chỉ ham mê bài bạc, bỏ mặc đê vỡ, làm cho dân chúng nghìn sầu muôn thảm”. Em hãy chứng minh ý kiến đó. II/ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: Câu 1: (2,5 điểm) - Khái niệm điệp ngữ: Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ. (1.0 điểm) - Tác dụng: điệp ngữ dùng để nhấn mạnh, làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. (0.5 điểm) b. Xác định đúng điệp ngữ và nêu tác dụng của việc sử dụng điệp ngữ đó trong đoạn văn: - Điệp ngữ: " tôi yêu" ( lặp lại 4 lần) (0.5 điểm) - Tác dụng: làm nổi bật một tình yêu nồng nhiệt, say đắm với Sài Gòn. (0.5 điểm) Câu 2 : (7.5 điểm) 1. Yêu cầu: A. Kỹ năng : - Viết đúng kiểu bài lập luận chứng minh. - Bố cục rõ 3 phần, diễn đạt lưu loát, lập luận chặt chẽ, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, câu. B. Nội dung : d) Mở bài: + Giới thiệu tác giả Phạm Duy Tốn – tác phẩm “Sống chết mặc bay” + Giới thiệu vấn đề cần chứng minh. e) Thân bài: Cần chứng minh 3 ý: • Quan vô trách nhiệm. - Không đốc thúc hộ đê. - Ngồi trong đình chơi bài. • Quan hống hách. - Bắt bọn người nhà, lính hầu quan, đứa thì gãi, đứa thì quạt. - Bắt bọn tay chân hầu bài “Không ai dám to tiếng”. - Quát mắng, doạ cắt cổ, bỏ tù. • Quan mải mê bài bạc, bỏ mặc đê vỡ khiến dân chúng khổ. - Mọi người đều giật nảy mình, chỉ quan là vẫn điềm nhiên. - Có người bẩm có khi đê vỡ, ngài cau mặt gắt “mặc kệ”. - Khi ngài ù ván bài to thì đê vỡ, dân trôi, tình cảnh thảm sầu không kể xiết. f) Kết bài - Khẳng định tên quan phụ mẫu là kẻ lòng lang dạ thú, đáng bị lên án. C. Hình thức : - Chữ đẹp, trình bày rõ ràng: 0.5đ - Khuyến khích những bài viết sáng tạo. 2. Tiêu chuẩn cho điểm: - Mở bài: 1.0 điểm - Thân bài: 5.0 điểm - Kết bài: 1.0 điểm * Chữ viết đẹp, văn phong rõ ràng, trình bày sạch sẽ.( 0,5 điểm) Ký duyệt của tổ chuyên môn. Người ra đề Hoàng Thế Hiến Ký duyệt của Hiệu trưởng . Người ra đề Hoàng Thế Hiến Ký duyệt của Hiệu trưởng KIỂM TRA HỌC KỲ II: 2009 – 2010 Môn: Ngữ Văn lớp 7 Thời gian: 90 phút Đề chẵn (Không kể thời gian phát đề.) I. ĐỀ RA: Câu. KIỂM TRA HỌC KỲ II : 2009 – 2010 Môn: Ngữ Văn lớp 6 Thời gian: 90 phút Đề lẻ (Không kể thời gian phát đề.) I. ĐỀ RA: Câu 1: (1.0 điểm) Em hiểu thế. con, riêng anh lại buồn rầu, ghen ghét, đố kị. Len xem tranh của em gái, lại thêm xa lánh em. Nhưng khi được Mèo rủ đi nhận giải thưởng bức tranh của em, đứng trước bức chân dung của bản thân

Ngày đăng: 14/06/2015, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w