ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 7 Năm 2009-2010 A.trắc nghiệm: Thông hiểu 1.Tần số của một giá trò A. Là số lần xuất hiện của giá trò đó trong 1 phút B. Là tổng các giá trò C. Là số lần xuất hiện của giá trò đó trong dãy giá trò của dấu hiệu D. Là giá trò có tần số lớn nhất 2.Số trung bình cộng có tác dụng A. Dùng làm đại diện cho dấu hiệu B. So sánh các giá trò C. Có hình ảnh cụ thể về dấu hiệu D. Dể tính toán dể nhận xét 3.Mốt của dấu hiệu A. Số các giá trò của của dấu hiệu B. Dùng làm đại diện cho dấu hiệu C. Giá trò có tần số lớn nhất D. Tần số có giá trò lớn nhất 4. Các phát biểu nào sau đây đúng trong tam giác cân: A. Tổng hai cạnh bên nhỏ hơn cạnh đáy B. Hai góc bằng nhau C. Hai góc ở đáy lớn hơn 90 0 D. Hiệu hai cạnh bên lớn hơn cạnh đáy 5.Hai góc nhọn của tam giác vuông: A. Bù nhau B. Kề nhau C. Phụ nhau D. Đối nhau 6.Trong tam giác vuông cạnh lớn nhất là: A. Cạnh góc vuông B. Đối diện với cạnh huyền C. Đối diện với cạnh góc vuông D. Cạnh huyền 7. Bất kì điểm nào nằm trên tia phân giác của một góc trong tam giác cũng: A. Cách đều hai cạnh của góc B. Cách đều đỉnh của góc C. Nằm trong góc đó D. Nằm trong góc và cách đều hai cạnh của góc đó 8.Trong tam giác nhọn góc lớn nhất là A. A.Góc vuông B. Góc tù C. Góc bẹt D. Góc nhọn 9.Đường trung tuyến của tam giác là A. Đường thẳng đi qua đỉnh của tam giác B. Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác C. Đường thẳng đi qua đỉnh và trung điểm cạnh đốùi diện của tam giác D. Đường thẳng qua trung điểm cạnh đối diện 10. Trong tất cả các đường vuông góc và đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài đường thẳng đến đường thẳng đó thì: A. Đường vuông góc dài nhất B. Đường xiên ngắn hơn C. Đường xiên ngắn, đường vuông góc dài D. Đường vuông góc ngắn nhất Vận dụng thấp: 11. Các số sau có phải là ba cạnh của tam giác vuông không: A. 6;7;10 B. 7; 7; 10 C. 2;3;5 D. 12; 16; 20 12.Điểm cách đều ba cạnh của tam giác là A. Giao điểm hai đường phân giác B. Giao điểm ba đường trung tuyến C. Giao điểm ba đường trung trực D. Đáp án khác 13. Trong tam giác nào, đường trung tyến kẻ từ đỉnh cũng là đường phân giác A. Tam giác cân B. Tam giác vuông C. Tam giác tù D. Tam giác nhọn 14. Trong một tam giác bất kì tổng độ dài hai cạnh nhỏ nhất bao giờ cũng: A. Nhỏ hơn cạnh lớn nhất B. Lớn hơn cạnh lớn nhất C. Lớn hơn tổng ba cạnh D. Kết quả khác 15.Giá trò của biểu thức 2xy 2 -1 tại x=-1 ;y=2 bằng : A. –9 B. –8 C. 9 D. 7 16. Cho đa thức một biến - 3 2 x 4 +3x 3 -2x-5 16a)Có hệ số tự do là : A. - 3 2 B. 3 2 C. –5 D. 5 16b)Có hệ số cao nhất là: A. - 3 2 B. 3 2 C. –5 D. 5 18.Tổng của hai đa thức x+y-z và x-y+z là: A. 2x B. 2x+2y+2z C.2x-2y-2z D. 2x-2y 19. Giá trò của xy-x 2 y 2 + x 3 y 3 - x 4 y 4 - x 5 y 5 tại x=-1 ; y=-1 là : A. 0 B. 1 C. 4 D. –1 20. Các bộ ba số sau, bộ ba nào là độ dài ba cạnh của tam giác A. 2; 3; 5 B. 4; 7; 12 C. 12;9;6 D. 32; 13;18 Vận dụng cao: 21.Nghiệm của đa thức một biến : x 2 -3x+2 là : A. 1 B. 2 C. –1 D. 1 và 2 22. Đa thức 3x 5 +5y+7xy-3x 5 có bậc : A. 5 B. 13 C. 1 D.2 23. Trọng tâm của tam giác là A.Giao điểm của hai đường trung tuyến B. Giao điểm ba đường phân giác C. Giao điểm của ba đường vuông góc D. Giao điểm của ba tia phân giác của tam giác 24. Cho A(x)= 2x 4 -x 2 -2x 3 +1; B(x)= -2x 4 +x 2 +5 24a) Tổng của A(x) và B(x): A. 4x 4 -2x 2 -2x 3 +6 B. -2x 3 +6 C. 0x 4 -0x 2 +2x 3 +6 D. 4x 4 - 2x 2 +2x 3 +6 24b) hiệu của A(x) và B(x): A. 4x 4 +2x 2 +2x 3 -4 B. 4x 4 +2x 2 -2x 3 -4 C. 4x 4 -2x 2 -2x 3 +4 D. 4x 4 -2x 2 -2x 3 -4 26. Tính giá trò của đa thức: x 2 +2xy-2y 3 -3x 3 +3x 3 +2y 3 tại x=5; y=4 bằng: A. 50 B. 65 C. 30 D. 45 27.Tổng của hai đa thức 3xy 4 +3x 2 -2 và x 3 -3xy 4 +4x 2 -1 là : A. x 3 +7x 2 -3 B. x 3 -3xy 4 + 7x 2 -3 C.x 3 -3xy 4 +x 2 -1 D. x 3 +3xy 4 - 7x 2 -3 28.Hiệu của hai đa thức xy-3xy 4 +3x 2 -2 và x 3 - xy-3xy 2 +4x 2 -1 là : A. x 3 +7x 2 -3 B. x 3 -2xy-3xy 4 -3xy 2 + 7x 2 -3 C.2xy-x 3 -3xy 4 +3xy 2 -x 2 -1 D. x 3 +3xy 4 -3xy 2 + 7x 2 -3 29.Tam giác ABC cân tại A : A.Nếu Â=40 0 thì BÂ=40 0 B. Nếu CÂ=50 0 thì Â=50 0 C. Nếu CÂ=Â thì tam giác ABC đều D. Cạnh đáy là cạnh lớn nhất 30.Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Chọn câu phát biểu đúng : A. AC là cạnh huyền B. AC là cạnh đáy C. AB=BC D. BC 2 =2AB 2 B. Tự luận: 1.Số lượng học sinh nữ của một trường Trung học được ghi lại trong bảng 17 18 20 17 15 24 17 22 16 18 16 24 18 15 17 20 22 18 15 18 a)Dấu hiệu ở đây là gì. Số các giá trò ?(0.5đ) b)Lập bảng tần số và nhận xét?(0.75đ) c)Tính số trung bình cộng,Tìm mốt của dấu hiệu?(0.75đ) 2.Số lỗi chính tả môn Ngữ Văn của học sinh lớp 7 được ghi lại trong bảng sau : 4 3 6 3 9 6 4 3 4 7 4 4 4 4 5 10 6 6 3 6 3 5 5 5 2 4 2 2 2 5 a)Dấu hiệu ở đây là gì. Số các giá trò ?(0.5đ) b)Lập bảng tần số và nhận xét ?(0.75đ) c)Tính số trung bình cộng,Tìm mốt của dấu hiệu?(0.75đ) 3.Số điện năng tiêu thụ của một tổ dân phố được cho ở bảng sau : 150 85 65 65 70 50 45 100 45 100 70 70 75 90 50 70 140 65 50 150 40 70 85 50 75 75 50 133 45 65 a)Dấu hiệu ở đây là gì. Số các giá trò ?(0.5đ) b)Lập bảng tần số và nhận xét ?(0.75đ) c)Tính số trung bình cộng,Tìm mốt của dấu hiệu?(0.75đ) 1. Cho hai đa thức M=5xyz-5x 2 +8xy+5 N=3x 2 +5xyz-8xy-7+y 2 a)Tính M+N (0.5đ) b)Tìm bậc của đa thức M+N (0.25đ) 2. Cho hai đa thức M=5xyz-5x 2 +8xy+5 N=3x 2 -5xyz-8xy-7+y 2 a)Tính M+N(0.5đ) b)Tìm bậc của đa thức N+M (0.25đ) 3. Cho hai đa thức A=7xy 2 -7x 2 y+xy+5 B=7xy 2 -xy+3x 2 y+10 a)Tính A+B (0.5đ) b)Tìm bậc của đa thức A+B (0.25đ) 1.Cho hai đa thức 2đ f(x)=7x 5 +x 4 -2x 3 +4 g(x)=x 4 +6x 3 -4x 2 +2x-1 a)Tính tổng của f(x) và g(x) b) Tính hiệu của f(x) và g(x) c) Tính hiệu của g(x) và h(x) 2.Cho hai đa thức (2đ) h(x)= -x 5 +2x 4 -x 2 -1 g(x)= -6+2x-3x 3 -x 4 +x 5 a)Tính h(x)+g(x), tìm bậc h(x)+g(x) b)Tính h(x)-g(x), tìm bậc h(x)-g(x) c)Tính g(x)-h(x), 3.Cho hai đa thức (2đ) M(x)= 2x 5 -2x 4 +3x 3 -x 2 +5x-1 N(x)= -x 5 + 2x 4 -3x 3 -x 2 +7 a)Tính M(x)+N(x), tìm bậc M(x)+N(x) b)Tính M(x)-N(x), tìm bậc M(x)-N(x) b)Tính N(x)-M(x) C.TAM GIÁC: Mỗi bài (2.25đ) 1.Cho góc nhọn xOy, Oz là tia phân giác của góca xOy. Trên Oz lấy H, qua H vẽ đường thẳng vuông góc với Oz cắt Ox,Oy lần lượt tai A,B a)Chứng minh OA=OB b)Chứng minh OH là đường trung tuyến của ∆ OAB c)Trên tia Oz lấy điểm C khác điểm H. Tam giác ABC là tam giác gì? Vì sao? 2.Cho tam giác nhọn ABC (AB<AC), vẽ AH vuông góc BC (H thuộc BC), Trên tia HC lấy M sao cho HM=HB a)Chứng minh tam giác ABH là tam giác cân b) Trên tia đối của tia HA lấy D sao cho HD=HA. Chứng minh MD//AB c)Chứng minh MH là đường trung tuyến của ∆ AMD 3.Cho tam giác ABC có AB=AC. Qua A vẽ AH vuông góc với BC (H thuộc BC). a)Chứng minh AH là đường trung tuyến của ∆ ABC b)Qua H vẽ HM vuông góc với AB, HN vuông góc với AC. Chứng minh: HM=HN và BM=CN c)Cho CN=4cm, BC=10cm. Tính HM? Ma trân đề Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Thông kê 1 (1-3) 1(2đ) 2 (2.25) Biểu thức đại số 2 (4-12) 3 (13-20) 1(0.75đ) 1(21-23) 1(2đ) 8 (4.25) Tam giác 2 (24-27) 2 (28-33) 1(34-36) 1(2.25đ) 6 (3.5) Thang điểm 10 4 1 8 4.25 4 4.75 16 (10)