Dap an HSG Sinh 9 10-11 Soc Trang

3 215 1
Dap an HSG Sinh 9 10-11 Soc Trang

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KỲ THI HSG SINH LỚP 9 NĂM 2010-2011 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: SINH HỌC KHÓA NGÀY 13/3/2011 ĐỀ CHÍNH THỨC Câu Nội dung Điểm 1 (2,0 điểm) Cấu tạo của máu: - Huyết tương: 55% - Tế bào máu: 45%, gồm hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu Chức năng của máu: - vận chuyển ôxi và khí cacbonic (hồng cầu) - vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết, các chất thải, …(huyết tương) - bảo vệ cơ thể chống các vi khuẩn đột nhập, tạo kháng thể, phá hủy tế bào bị nhiễm bệnh…(bạch cầu) - máu trong quá trình vận chuyển đã giúp cơ thể điều hòa thân nhiệt Đường đi của máu trong vòng tuần hoàn: - vòng tuần hoàn nhỏ: dẫn máu qua phổi, giúp máu trao đổi ôxi và cacbonic. - vòng tuần hoàn lớn: dẫn máu qua tất cả các tế bào của cơ thể để thực hiện quá trình trao đổi chất. 0,5 đ 1,0 đ 0,5 đ 2 (3,0 điểm) - Vai trò của bài tiết đối với cơ thể sống: Bài tiết giúp cơ thể thải loại các chất cặn bã, các chất độc hại để duy trì tính ổn định của môi trường trong. - Sự tạo thành nước tiểu: gồm 3 quá trình: + Quá trình lọc máu ở cầu thận và tạo thành nước tiểu đầu ở nang cầu thận: * màng lọc: là vách mao mạch với các lỗ 30 – 40 Ǻ * sự chênh lệch áp suất tạo ra lực đẩy các chất qua lỗ * các tế bào máu, protein có kích thước lớn hơn lỗ lọc nên vẫn ở lại trong máu + Quá trình hấp thụ lại vào máu các chất cần thiết: * có sử dụng năng lượng ATP * các chất được hấp thụ lại: dinh dưỡng, nước, ion Na + , Cl – + Quá trình bài tiết các chất độc và chất không cần thiết ở ống thận tạo thành nước tiểu chính thức và duy trì ổn định nồng độ các chất trong máu * có sử dụng năng lượng ATP * các chất đựơc bài tiết tiếp: cặn bã, các chất thuốc, các ion thừa: H + , K + 0,5 đ 1,0 đ 0, 75 đ 0,75 đ 3 (3,0 điểm) Điểm giống nhau: - Đều có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân - Mỗi đơn phân đều có 3 thành phần: H 3 PO 4 , đường C 5 , bazơntric - Trên mạch đơn các đơn phân đều liên kết với nhau bằng liên kết hoá trị bền vững - Đều có cấu tạo xoắn 1,5 đ - Đều đặc trưng bởi số lượng, thành phần, trình tự phân bố các đơn phân - Các đơn phân đều phân biệt bởi bazơ nitric Điểm khác nhau: 1,5 đ 4 (2,5 điểm) - Khái niệm kỹ thuật gen: - Các khâu chính trong kỹ thuật gen: + Khâu 1 + Khâu 2: + Khâu 3: - Người ta ít sử dụng PP gây ĐBNT trong CGVN là ĐV bậc cao vì: + Cơ quan sinh sản thường nằm sâu trong cơ thể nên khó gây ĐB + ĐV bậc cao có hệ thần kinh nhạy cảm, phản ứng nhanh dễ gây chết và bất thụ khi xử lý bằng các tác nhân lý, hóa. 0,25 đ 1,5 đ 0,75 đ 5 (2,5 điểm) - Sự hình thành thể đa bội : + Tế bào sinh dưỡng 2n, khi NP, NST nhân đôi bình thường nhưng do tác nhân gây ĐB ức chế hình thành tơ vô sắc (hoặc cắt đứt tơ vô sắc), NST không phân chia được tạo nên tế bào 4n. + Tế bào sinh tinh hay tế bào sinh trứng trước khi giảm phân, NST nhân đôi bình thường, nhưng do tác nhân gây ĐB cắt đứt tơ vô sắc hay ức chế hình thành tơ vô sắc nên NST không phân ly khi kết thúc giảm phân I. Bước sang giảm phân II, NST phân chia bình thường tạo nên giao tử 2n. Giao tử 2n này của bố, mẹ kết hợp với nhau tạo nên hợp tử 4n Hợp tử 4n phát triển thành phôi tạo nên cơ thể đa bội 4n. - Người ta có thể phân biệt thể đa bội bằng mắt thường qua các dấu hiệu hình thái, sinh lý của cơ thể. Thể đa bội thường có kích thước tế bào to, nên kích thước cơ quan sinh dưỡng, sinh sản to hơn dạng lưỡng bội bình thường 2n + Thể đa bội lẻ không có hạt, đa bội chẵn có hạt, nhưng số hạt lép cao. + Thời gian sinh trưởng và phát triển kéo dài, chống chịu sâu bệnh, chống chịu nóng lạnh tốt hơn dạng lưỡng bội. 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ ADN ARN - Đại phân tử có kích thước, khối lượng rất lớn - Có cấu trúc mạch kép - Xây dựng từ 4 loại nuclêotit - Có Timin ( không có U ) - Trong mỗi Nu có đường C 5 H 10 O 4 - Liên kết hóa trị trên mạch đơn là mối liên kết giữa đường C 5 H 10 O 4 của nuclêôtit này với H 3 PO 4 của nuclêôtit bên cạnh, đó là liên kết khá bền vững - Đại phân tử có kích thước, khối lượng bé - Có cấu trúc mạch đơn - Xây dựng từ 4 loại ribônuclêotit - Có U ( không có T ) - Trong mỗi ri Nu có C 5 H 10 O 5 - Liên kết hóa trị trên mạch đơn là mối liên kết giữa đường C 5 H 10 O 5 của riNu này và H 3 PO 4 của riNu bên cạnh, đó là liên kết kém bền vững 6 (2,0 điểm) Quan hệ Đặc điểm Hỗ trợ Cộng sinh Sự hợp tác cùng có lợi giữa các cơ thể sinh vật Hội sinh Sự hợp tác giữa 2 loài sinh vật, trong đó 1 bên có lợi còn bên kia không có lợi và cũng không có hại Đối địch Cạnh tranh SV khác loài cạnh tranh thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống khác Ký sinh, nửa ký sinh SV sống nhờ trên SV khác, lấy các chất dinh dưỡng từ SV đó. SV ăn SV khác ĐV ăn TV, ĐV ăn thịt con mồi, TV bắt sâu bọ… - Biện pháp làm giảm sự cạnh tranh giữa các cá thể SV: + Đối với cây trồng: trồng cây với mật độ thích hợp, kết hợp tỉa thưa với chăm sóc đầy đủ, tạo điều kiện cho cây có đầy đủ chất dinh dưỡng. + Đối với vật nuôi: Nếu đàn quá đông, thiếu nơi ăn, ở, môi trường ô nhiễm thì cần tách đàn, cung cấp đủ thức ăn cho chúng, kết hợp với vệ sinh chuồng trại để vật nuôi phát triển tốt. 1,25 đ 0,75 đ 7 (2,0 điểm) - Biện luận: + Cha, mẹ thuộc nhóm máu A có kiểu gen: I A I A hoặc I A I O + Người con trai có nhóm máu O, có kiểu gen là I O I O ; trong đó mỗi gen I O được nhận từ cha và mẹ. + Vậy cha, mẹ phải có gen I O Kiểu gen của cha, mẹ là I A I O . + Người con gái có nhóm máu A, kiểu gen : I A I - ; luôn nhận được từ cha hoặc mẹ I O , nên có kiểu gen là I A I O - Kiểu gen của cha, mẹ là I A I O , con trai là I O I O , con gái là I A I O . 0,25 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,25 đ 8 (3,0điểm) a/. Chiều dài của gen: - Tổng số nu của gen: N = 900.000 : 300 = 3000 nu - Chiều dài của gen: ℓ = N/2 x 3,4 = 5100 Ǻ b/. Số lượng từng loại nu : - Ta có A = T = 3000 x 20% = 600 nu - X = G = N/2 – A = 1500 – 600 = 900 nu c/. + Nếu mất 1 cặp nu loại A-T: số lượng từng loại nu sau đột biến là: A = T = 600 – 1 = 599 nu X = G = 900 nu + Nếu mất 1 cặp nu loại X-G, thì số lượng từng loại nu sau đột biến là: X = G = 900 – 1 = 899 nu A = T = 600 nu. 1,0 đ 1,0 đ 1,0 đ • HD: Nếu thí sinh có cách giải khác nhưng đúng vẫn cho trọn điểm. Điểm toàn bài không làm tròn. Hết . 600 – 1 = 599 nu X = G = 90 0 nu + Nếu mất 1 cặp nu loại X-G, thì số lượng từng loại nu sau đột biến là: X = G = 90 0 – 1 = 899 nu A = T = 600 nu. 1,0 đ 1,0 đ 1,0 đ • HD: Nếu thí sinh có cách. đó là liên kết kém bền vững 6 (2,0 điểm) Quan hệ Đặc điểm Hỗ trợ Cộng sinh Sự hợp tác cùng có lợi giữa các cơ thể sinh vật Hội sinh Sự hợp tác giữa 2 loài sinh vật, trong đó 1 bên có lợi còn bên. KỲ THI HSG SINH LỚP 9 NĂM 2010-2011 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: SINH HỌC KHÓA NGÀY 13/3/2011 ĐỀ CHÍNH THỨC Câu Nội dung Điểm 1 (2,0 điểm) Cấu

Ngày đăng: 13/06/2015, 15:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan