Đáp án HSG Sinh 9 - Bắc Ninh 2010

4 284 0
Đáp án HSG Sinh 9 - Bắc Ninh 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sở Giáo dục - Đào tạo đáP áN Đề chính thức Kỳ thi Học sinh giỏi THcs toàn tỉnh Môn: Sinh học - lớp 9 Điểm Nội dung trả lời (2,0 đ) 0, 25 0, 25 0, 25 0, 25 0, 5 0, 5 Câu 1: Ví dụ: Trội hoàn toàn Trội không hoàn toàn Đậu Hà Lan Hoa phấn P TC : Vàng x Xanh P TC : Đỏ x Trắng AA aa AA aa F 1 : 100% vàng (Aa) F 1 : 100% hồng (Aa) F 2 : 1AA : 2Aa : 1aa F 2 : 1AA : 2Aa : 1aa 3 vàng : 1 xanh 3 đỏ : 2 hồng : 1 trắng : * GiảI thích sự giống nhau - Tính trạng đều do 1 cặp gen với 2 alen quy định - P đều thuần chủng và có kiểu gen khác nhau (AA x aa) - F 1 đồng loạt kiểu gen dị hợp (Aa) - F 1 cho 2 loại giao tử với tỷ lệ tơng đơng - Sự kết hợp ngẫu nhiên giữa hai loại giao tử tạo F 2 có tỷ lệ kiểu gen (1AA : 2A a : 1 aa) * GiảI thích sự khác nhau: - Trội hoàn toàn, vì A lấn át hoàn toàn a F 1 đồng tính về tính trạng trội và F 2 phân ly 3 trội : 1 lặn - Trội không hoàn toàn: vì A không lấn át hoàn toàn a F 1 đồng tính mang tính trạng trung gian và F 2 phân ly 1 trội : 2 trung gian : 1 lặn (2, 0 đ) 0, 5 0, 5 0, 5 0,25 0,25 (3,0 đ) 0, 5 Câu 2: a. Trình bày khái niệm các loại biến dị không làm thay đổi cấu trúc và số lợng NST là: * Khái niệm thờng biến: Là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dới ảnh hởng trực tiếp của môi trờng * Biến dị tổ hợp: Là sự tổ hợp lại vật chất di truyền vốn có ở bố mẹ theo nhiều cách khác nhau qua sinh sản hữu tính. b. So sánh thờng biến và biến dị tổ hợp: * Giống nhau: - Đều chịu tác động của môi trờng - Đều có sự biến đổi kiểu hình nhng không biến đổi vật chất di truyền - Đều góp phần làm tăng tính đa dạng cho loài * Khác nhau Thờng biến Biến dị tổ hợp - Không di truyền đợc - Di truyền đợc. - Biến đổi kiểu hình không liên quan đến biến đổi vật chất di truyền. - Biến đổi kiểu hình do tổ hợp lại vật chất di truyền. - Do tác động trực tiếp của điều kiện môi trờng. - Do sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do của NST -> phân ly độc lập và tổ hợp tự do của các gen trong giảm phân -> tạo nhiều loại giao tử và qua thụ tinh -> biến dị tổ hợp. - Phát sinh trong quá trình phát triển của cá thể. - Xuất hiện ở các thế hệ sau. - Xuất hiện đồng loạt, theo hớng xác định. - Xuất hiện ở từng cá thể, vô hớng. - Giúp sinh vật thích nghi, nên có vai trò gián tiếp trong chọn giống và tiến hoá. - Có thể có lợi, có hại, trung tính là nguồn nguyên liệu quan trọng cung cấp cho quá trình chọn giống và tiến hóa. Câu 3: * Hiện tợng phân ly: tạo ra các dòng khác nhau ở F 2 : 1 0, 5 0, 5 0, 25 0, 5 0, 25 0, 25 0, 25 (3, 0 đ) 0, 25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 (3,0 đ) 0,25 0,25 0,5 0,25 0,5 0,25 1AABB : 1AAbb : 1aaBB : 1aabb : 2AaBB : 2 Aabb : 2 AABb : 2 aaBb : 4AaBb * Nguyên nhân của sự phân ly: là do sự phân ly độc lập, tổ hợp tự do của các gen trên các NST khác nhau. * Hậu quả: - Tỷ lệ thể dị hợp giảm, tỷ lệ thể đồng hợp tăng - Quần thể dần dần phân thành các dòng thuần có kiểu gen khác nhau. - Xuất hiện hiện tợng thoái hóa giống: con cháu có sức sống kém dần, sinh trởng và phát triển chậm, sức chống chịu giảm, năng suất giảm dần. * ứng dụng: - Củng cố một tính trạng mong muốn nào đó - Tạo ra dòng thuần có các cặp gen đồng hợp để chuẩn bị lai khác dòng tạo u thế lai. - Thuận lợi cho việc đánh giá kiểu gen từng dòng, phát hiện các gen xấu để loại chúng ra khỏi quần thể. Câu 4: a. * Hiện tợng tự tỉa tha, do mật độ quá dày, nhiều cây non không cạnh tranh nổi ánh sáng và muối khoáng bị chết dần, số còn lại đủ duy trì mật độ vừa phải, cân bằng với điều kiện môi trờng * Quan hệ cạnh tranh cùng loài * Vai trò: Quan hệ cạnh tranh cùng loài là nhân tố điều chỉnh số lợng cá thể của quần thể. b. Các mối quan hệ khác loài: Quan hệ Đặc điểm Hỗ trợ Cộng sinh Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật. Hội sinh Sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó một bên có lợi còn bên kia không có lợi và cũng không có hại. Đối địch Cạnh tranh Các sinh vật khác loài tranh giành nhau thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống khác của môi trờng. Các loài kìm hãm sự phát triển của nhau. Ký sinh, nửa ký sinh Sinh vật sống nhờ trên cơ thể của sinh vật khác, lấy chất dinh dỡng, máu từ sinh vật đó. Sinh vật ăn sinh vật khác Gồm các trờng hợp: động vật ăn thịt con mồi, động vật ăn thực vật, thực vật bắt sâu bọ Câu 5: a. Tính số nuclêôtít của gen khi cha bị đột biến Số nucllêôtít của gen sau đột biến 4,3 2193 x 2 = 1290 nuclêôtít Gọi N là số nucllêôtít của gen cha đột biến, theo đầu bài gen cha bị đột biến có A = T = 20% N G = X = 50% - 20% = 30% N Sau đột biến gen có A = T = 5 4 . 20% N = 16% N G = X = 10 9 . 30% N =27% Ta có: 2A + 2G = 1290 = (16% N + 27% N) x 2 = 1290 86% N = 1290 N = 1500 Trớc đột biến gen có: A = T = N x 20% = 1500 x 20% = 300 Nu G = X = N x 30% = 1500 x 30% = 450 Nu 2 AB AB 0,25 0,5 0,25 (4,0 đ) 0,5 0,25 0,25 0, 25 0, 25 0, 25 0, 25 0, 75 0, 25 b. Số Ribôxôm tham gia giải mã trên mỗi mARN Gọi n là số Ribôxôm tham gia giải mã trên mỗi mARN Số axit amin môi trờng nội bào cần cung cấp cho quá trình giải mã 2 x ( 1 6 1290 ) x n = 3424 428n = 3424 n = 8 Ribôxôm (Có lí luận các công thức thì mới cho điểm tối đa) Câu 6: Kết quả ở F 2 trong cả 2 trờng hợp đề bài cho đều có tỷ lệ phân tính của từng loại tính trạng là: Hoa kép Hoa đơn Hoa đỏ Hoa trắng Quy ớc: Gen A quy định Hoa kép, gen a - Hoa đơn Gen B quy định Hoa đỏ, gen b - Hoa trắng Từ tỷ lệ: 3 kép: 1 đơn -> F 1 : Aa x Aa Tơng tự: Từ tỷ lệ 3 đỏ 1 trắng -> F 1 : Bb x Bb Nh vậy F 1 có 2 cặp gen dị hợp tử. * Xét trờng hợp 1: F 2 có tổng tỷ lệ 3 +1 =4 là kết quả kết hợp của 2 loại giao tử đực với 2 loại giao tử cái của F1. Nh vậy các gen quy định hình dạng và màu sắc hoa ở trạng thái liên kết hoàn toàn. Từ hoa đơn, trắng ở F 2 có kiểu gen ab ab => F 2 : ab AB x ab AB -> Kiểu gen của P TC là: x Ta có sơ đồ lai: P TC : Hoa kép, đỏ x Hoa đơn, trắng x G P : AB x ab F 1 (Hoa kép đỏ) F 1 x F 1 x G F1 AB, ab AB, ab F 2 : 1 : 2 : 1 Kiểu hình: 3 kép đỏ:1đơn trắng * Xét trờng hợp 2: - F 2 có tỷ lệ kiểu hình: 9 : 3 : 3 : 1 chính bằng tích của các tỷ lệ (3 kép : 1đơn) x (3 đỏ : 1trắng). Chứng tỏ các tính trạng đã bị chi phối bởi quy luật phân ly độc lập, nghĩa là hai cặp gen quy định hai cặp tính trạng trên nằm trên hai cặp NST tơng đồng khác nhau. => Kiểu gen P TC có thể là: AABB x aabb hoặc P TC : AAbb x aaBB Ta có sơ đồ lai 1: P TC : Hoa kép, đỏ x Hoa đơn, trắng AABB x aabb G P AB ab 3 = = P thuần chủng do đó mỗi tính trạng này đều bị chi phối bởi quy luật phân ly của Men Đen. Do đó Hoa kép, đỏ là những tính trạng trội, còn những tính trạng lặn tơng ứng là hoa đơn trắng ab ab ab AB ab AB ab AB AB AB ab AB ab ab ab ab AB AB 0, 25 0, 5 0, 25 3 đ 0,5 0,75 0,75 1,0 F 1 AaBb (Hoa kép đỏ) Sơ đồ lai 2: P TC : Hoa kép, trắng x Hoa đơn, đỏ AAbb x aaBB G P Ab aB F 1 AaBb (Hoa kép đỏ) Sơ đồ lai chung của hai trờng hợp: F 1 x F 1 : AaBb x AaBb G F1 : AB, Ab, aB, ab F 2 Tỷ lệ kiểu gen: 1AABB:2AABb : 1AAbb : 2AaBB : 4AaBb : 2Aabb : 1aaBB : 2aaBb : 1aabb Tỷ lệ kiểu gen: 9(A - B-) : 3(A - bb) : 3(aaB -) : 1aabb Tỷ lệ kiểu hình: 9 Hoa kép, đỏ : 3 Hoa kép, trắng : 3 Hoa đơn, đỏ : 1 Hoa đơn, trắng (HS phải biện luận đầy đủ mới cho điểm tối đa) Câu 7: a. Bộ NST của ngời mắc hội chứng Đao có 3 NST số 21, còn ở ngời bình thờng ở cặp 21 chỉ có hai NST. b. Những bệnh nhân mắc hội chứng Đao có các biểu hiện sau: - bé, lùn, cổ rụt, má phệ, miệng hơI há, lỡi hơi thè ra, mắt hơI sâu vào một mí, khoảng cách giữa hai mắt xa nhau, ngón tay ngắn. - Về sinh lí bị si đần bẩm sinh và không có con. c. Cơ chế hình thành ( HS có thể ding bằng lời hoặc sơ đồ vẫn cho điểm tối đa) Trong quá trình giảm phân, một bên bố hoặc mẹ có sự rối loạn trong quá trình phân li ở cặp NST số 21, tạo nên loại giao tử bất thờng có 2 NST số 21, Trong quá trình thụ tinh, giao tử đó sẽ gặp giao tử bình thờng có một NST số 21 tạo nên hợp tử có 3 NST số 21, hợp tử này phát triển thành cở thể mang hội chúng Đao. L u ý: + Điểm toàn bài là tổng điểm các điểm thành phần không làm tròn. + Học sinh làm bài theo cách khác, nếu đúng và hợp lý thì vẫn cho điểm tối đa. 4 . Sở Giáo dục - Đào tạo đáP áN Đề chính thức Kỳ thi Học sinh giỏi THcs toàn tỉnh Môn: Sinh học - lớp 9 Điểm Nội dung trả lời (2,0 đ) 0, 25 0, 25 0, 25 0,. trờng. - Do sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do của NST -& gt; phân ly độc lập và tổ hợp tự do của các gen trong giảm phân -& gt; tạo nhiều loại giao tử và qua thụ tinh -& gt; biến dị tổ hợp. - Phát sinh. triển của cá thể. - Xuất hiện ở các thế hệ sau. - Xuất hiện đồng loạt, theo hớng xác định. - Xuất hiện ở từng cá thể, vô hớng. - Giúp sinh vật thích nghi, nên có vai trò gián tiếp trong chọn

Ngày đăng: 06/07/2014, 23:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan