Mở Đầu Hiện nay ngành công nghệ chế biến khí được đánh giá là ngành mũi nhọn trong chiến lược phát triển kinh tế của nước ta nhưng trong thực tế thì ngành công nghiệp này đang phải đối dện với nhiều khó khăn và thử thách.khí là nguồn nguyên liệu vô cùng quý hiếm gần như không thể tái sinh được, nó đóng vai trò quan trọng trong thời đại văn minh hiện nay và trong vài chục năm nữa khi mà nguồn năng lượng khác vẫn chưa thay thế được mọi sự biến động của cán cân cung và cầu của dầu khí,con người không dùng trực tiếp khí thiên nhiên mà chế biến chúng thành các sản phẩm có tính chất kỹ thuật được chuẩn hóa, nên phải có một tầm nhìn xa hơn cho ngành công nghiệp chế biến khí của nước ta. Hàm lượng nước có trong khí thiên nhiên cần phải biết vì hơi nước có thể bị ngưng tụ trong các hệ thống công nghệ xử lý sau này, hình thành các hydrat dễ đóng cục chiếm các khoảng không trong các ống dẫn hay các thiết bị phá vỡ điều kiện làm việc bình thường đối với các day chuyền vận chuyển và chế biến khí. Dựa trên quá trình tìm hiểu và thu thập tài liệu cùng sự hướng dẫn tận tình của thầy Lê Đình Chiển và bộ môn lọc hóa dầu, khoa dầu khí trường Đại học Mỏ Địa Chất em đã tiến hành lựa chọn đề tài “Định hướng công nghệ công nghệ chế biến khí mỏ nhỏ và mô phỏng phân xưởng làm khô khí trên giàn nén khí nhỏ”. Mục đích của đề tài này là tìm ra nguyên nhân để hạn chế dung môi mất mát hàng năm và tìm ra thông số công nghệ tối ưu nhằm thu hồi sản phẩm mong muốn với giá trị cao nhất.
Mở Đầu Hiện nay ngành công nghệ chế biến khí được đánh giá là ngành mũi nhọn trong chiến lược phát triển kinh tế của nước ta nhưng trong thực tế thì ngành công nghiệp này đang phải đối dện với nhiều khó khăn và thử thách.khí là nguồn nguyên liệu vô cùng quý hiếm gần như không thể tái sinh được, nó đóng vai trò quan trọng trong thời đại văn minh hiện nay và trong vài chục năm nữa khi mà nguồn năng lượng khác vẫn chưa thay thế được mọi sự biến động của cán cân cung và cầu của dầu khí,con người không dùng trực tiếp khí thiên nhiên mà chế biến chúng thành các sản phẩm có tính chất kỹ thuật được chuẩn hóa, nên phải có một tầm nhìn xa hơn cho ngành công nghiệp chế biến khí của nước ta. Hàm lượng nước có trong khí thiên nhiên cần phải biết vì hơi nước có thể bị ngưng tụ trong các hệ thống công nghệ xử lý sau này, hình thành các hydrat dễ đóng cục chiếm các khoảng không trong các ống dẫn hay các thiết bị phá vỡ điều kiện làm việc bình thường đối với các day chuyền vận chuyển và chế biến khí. Dựa trên quá trình tìm hiểu và thu thập tài liệu cùng sự hướng dẫn tận tình của thầy Lê Đình Chiển và bộ môn lọc hóa dầu, khoa dầu khí trường Đại học Mỏ Địa Chất em đã tiến hành lựa chọn đề tài “Định hướng công nghệ công nghệ chế biến khí mỏ nhỏ và mô phỏng phân xưởng làm khô khí trên giàn nén khí nhỏ”. Mục đích của đề tài này là tìm ra nguyên nhân để hạn chế dung môi mất mát hàng năm và tìm ra thông số công nghệ tối ưu nhằm thu hồi sản phẩm mong muốn với giá trị cao nhất. Mục lục Chương I: Tổng quan khí tự nhiên 1.1 Khái niệm, thành phần, phân loại 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Thành phần 1.1.3 Phân loại 1.2 Tình hình khai thác và trữ lượng khí 1.2.1 Tình hình khai thác khí 1.2.2 Trữ lượng khí 1.3 Nguồn cung cấp khí 1.3.1 Dự án khí nam côn sơn 1.3.2 Đường ống dẫn khí bạch hổ 1.3.3 Dự án phú mỹ tp Hồ Chí Minh 1.3.4 Dự án đường ống dẫn khí lô B ô môn 1.3.5 Dự án khí tiền hải 1.4 Thị trường khí 1.4.1 Nhu cầu dùng cho điện 1.4.2 Nhu cầu dùng cho công nghiệp 1.4.3 Nhu cầu dùng cho vận tải 1.4.4 Nhu cầu dùng cho dân dụng Chương II : Các công nghệ chế biến khí mỏ nhỏ 2.1 Công nghệ GTL (Gas To Liquids) 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Quy trình công nghệ 2.1.2.1 Chuyển hóa khí tự nhiên thành khí tổng hợp 2.1.2.2 Tổng hợp F-T (Fischer- Tropsch) 2.1.2.3 Tinh chế sản phẩm 2.2 Công nghệ LNG (Liquefied Natural Gas) 2.2.1 Khái niệm 2.2.2 Quy trình công nghệ 2.2.2.1 Các công nghệ hóa lỏng 2.2.2.2 So sánh sản xuất LNG truyền thống và sản xuất LNG nổi 2.3 Công nghệ NGH (Natural Gas Hydrate) 2.3.1 Khái niệm 2.3.2 Quy trình công nghệ 2.3.2.1 Phản ứng tạo hydrate 2.3.2.2 Quá trình tách 2.3.2.3 Làm lạnh NGH 2.3.2.4 Quy trình vận chuyển NGH trên biển 2.4 Công nghệ GTM (Gas To Methanol) 2.4.1 Khái niệm 2.4.2 Quy trình công nghệ 2.4.2.1 Nguyên lý tổng hợp methanol từ khí tự nhiên 2.4.2.2 Sản xuất khí tổng hợp 2.4.2.3 Công nghệ sản xuất methanol LCM (leading concept methanol) 2.5 Công nghệ CNG (Compressed Natural Gas) 2.5.1 Khái niệm 2.5.2 Quy trình công nghệ 2.6 Công nghệ GTW (Gas To Wire) 2.6.1 Khái niệm 2.6.2 Quy trình công nghệ Chương III: Định hướng lựa chọn công nghệ chế biến khí mỏ nhỏ ở việt nam 3.1 Nguyên liệu 3.2 Thị trường công nghệ 3.3 Đặc điểm và công nghệ Chương IV: Mô phỏng phân xưởng loại nước trên giàn khí nén nhỏ 4.1 Vấn đề 4.1.1 Các dữ liệu của quá trình 4.1.2 Các phương pháp nhiệt động và dữ liệu 4.1.3 Lập mô hình mô phỏng 4.1.4 Kết quả 4.2 Nghiên cứu mô phỏng 4.2.1 Kết quả khi thay TEG bằng DEG 97% 4.2.2 Kết quả khi thay đổi nồng độ TEG để tìm ra nồng độ tối ưu 4.2.3 Xét ảnh hưởng nhiệt độ nồi tái đun đến lượng TEG mất mát Kết luận Chuong I: Tổng quan khí tự nhiên 1.1. Khái niệm ,thành phần và phân loại của khí thiên nhiên 1.1.1. Khái niệm. Khái niệm: Khí tự nhên là tập hợp những hydrocacbon khí metan, etan, propan, butan… được khai thác từ các mỏ khí. Chúng thường tồn tại thành những mỏ khí riêng rẽ hay tồn tại trên các lớp dầu mỏ. Trong khí tự nhiên thành phần chủ yếu là metan (chiếm 98% theo thể tích). Khí tự nhiên cũng chứa các chất vô cơ khác như nitơ, lưu huỳnh, và các khí trơ khác He, Ar… và hơi nước. Tùy thuộc vào đặc tính của từng giếng mà khi khai thác có những tạp chất và thành phần khác nhau. Đặc điểm: - Khí thiên nhiên là khí không màu, không mùi (có mùi là do mecaptan cho vào). - Khí thiên nhiên có tính cháy sạch. - Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là metan (CH4). - Tỷ trọng đối với không khí dao động trong khoảng rộng từ 0,55 - 1,1. - Nhiệt cháy cao. 1.1.2. Thành phần của khí thiên nhiên Gồm 2 thành phần chính: hydrocacbon và không hydrocacbon: - Hydrocacbon: chủ yếu từ C1 - C4, C4 - C7 ít hơn. - Không hydrocacbon: H2O (hơi, lỏng), N2, CO2, H2S, COS, CS2, RSH, H2, He. Phần không hydrocacbon có một số là tạp chất mà trong quá trình chế biến cần phải tách chúng nếu không sẽ ảnh hưởng trong quá trình làm việc. Ví dụ: H2O - Làm tăng quá trình ăn mòn khi có mặt CO2 - Ảnh hưởng đến hệ thống làm việc như tạo hyđrat, đóng băng gây tắc nghẽn đường ống làm giảm công suất vận chuyển. Vì vậy, ta phải tách nước. Ngoài ra ta còn có: -Nitơ: trơ, không ăn mòn. - CO2: có tính axit gây ăn mòn. - H2S: có tính axit gây ăn mòn. - H2: không là tạp chất. - He: trơ, thu hồi vì có giá trị. - Thường loại CO2, H2O, H2S. 1.1.3. Phân loại khí thiên nhiên Có nhiều cách phân loại khác nhau: 1.1.3.1. Theo nguồn gốc: có 2 loại: a) Khí tự nhiên - Là khí được khai thác từ giếng khí hoặc giếng khí - condensate hay giếng khí -dầu (trong đó dầu chiếm tỷ lệ thấp). Khi khai thác chỉ thu được khí. • Mỏ khí (gas well): - Mỏ khí thuần tuý (không có liên hệ gì với dầu). - Mỏ khí - dầu: trong đó khí nhiều hơn dầu, hàm lượng metan thấp hơn giếng khí thuần tuý. - Đặc điểm của gas well là tồn tại ở dạng khí ở điều kiện vỉa, trong quá trình khai thác không có sự tạo thành lỏng (nếu P, T giảm chuyển khí thành lỏng), thường thì hàm lượng CH4 cao có thể 98%. • Mỏ khí – condensate: - Mỏ này dùng để sản xuất cả condensate và khí thiên nhiên. Đặc điểm của mỏ này là nhiệt độ cao (80 – 100C) và áp suất cao (P> 3.10 7 Pa). Trong điều kiện này condensate hòa tan vào khí nên hỗn hợp nằm ở dạng khí. - Trong quá trình khai thác, khí đến đầu miệng giếng sẽ giảm áp suất và nhiệt độ khiến phần dầu bị ngưng tụ gọi là condensate, tách ra khỏi khí thiên nhiên. - Condensate gọi là khí ngưng tụ là phân đoạn nằm giữa khí và dầu thường là C 5 Đặc điểm của khí tự nhiên: - Thành phần mêtan là chủ yếu 70 - 95%, C2 – C5 chiếm tỉ lệ rất thấp. - Thành phần khí tương đối ổn định, ít thay đổi theo điều kiện lấy mẫu. - Tỷ khối so với không khí thấp: 0,55 – 0,65. b) Khí đồng hành - Là khí hòa tan trong dầu, lôi cuốn theo dầu trong quá trình khai thác và được tách ra khỏi dầu sau đó. Khí đồng hành thường được khai thác từ các mỏ dầu hoặc các mỏ dầu – khí trong đó dầu nhiều hơn khí. Tại giếng có áp suất cao và nhiệt độ thấp, khí hòa tan trong dầu, khi khai thác áp suất giảm dầu thô có bọt khí. Đặc điểm của khí đồng hành: - Hàm lượng metan thấp hơn khí không đồng hành, hàm lượng C3, C4 và condensate chiếm tỷ lệ đáng kể. - Thành phần khí thay đổi nhiều tùy theo điều kiện lấy mẫu. - Tỷ khối so với không khí cao: >1 1.1.3.2. Theo thành phần C 3 + a) Khí khô (dry gas) - Thành phần khí chủ yếu là metan, không chứa hoặc chứa rất ít các hydrocacbon C 3 + . Khí khô còn được gọi là khí nghèo hay khí gầy (lean gas). Khí thiên nhiên được khai thác từ các mỏ khí thuộc loại khí khô. b) Khí ướt (wet gas) - Ngoài thành phần chủ yếu là mêtan còn có chứa một lượng đáng kể C 3 + . Khí ướt còn được gọi là khí béo hay khí giàu. Khí khai thác từ các mỏ khí - condensate và khí đồng hành có chứa một lượng đáng kể C 3 + nên thuộc loại khí béo. • Hàm lượng C 3 + < 50 g/m 3 : khí khô, khí gầy. • 50 g/m 3 < hàm lượng C 3 + < 400 g/m3: khí trung bình. • Hàm lượng C 3 + > 400g/m 3 : khí béo, khí ướt. 1.1.3.3. Theo hàm lượng khí axit a) Khí ngọt (sweet gas) - Hàm lượng H2S < 1/4 grains/100sft 3 hay hàm lượng H2S < 5,8 mg H2S/m3. b) Khí chua (Sour gas) - Hàm lượng H2S > 1/4 grains/100sft 3 hay hàm lượng H2S > 5,8 mg H2S/m3. Trong khí chua có chứa các khí axit H2S và CO2 ngoài ra còn có chứa các hợp chất khác COS, CS2, RSH. 1.2 Tình hình khai thác và trữ lượng khí 1.2.1 Tình hình khai thác khí Bồn trũng cửu long hiện có các mỏ dầu khí đang hoạt đọng như là Hồng Ngọc, Rạng Đông, Bạch Hổ và mỏ Rồng, Sư Tử Đen, Sư Tử Vàng cùng với hàng loạt các phát hiện khí ở các vùng lân cận như Kim Cương, Bạch Ngọc, Lục Ngọc, Phương Đông, Ba Vì, Bà Đen… hình thành khu vực sản suất dầu và khí đồng hành chủ yếu của petrovietnam hiện nay Thềm lục địa tây nam ngoài mỏ Buunga-Kekwa, cái nước đang hoạt động, các mỏ khác như Bunga-Orkid, Raya-Seroja nằm trong khu vực phát triển chung với Malaysia (CAA/46-PM3), các phát hiện dầu khí gần đây như Ngọc Hiển, Phú Tân, Cái Nước, U Minh, Khánh Mỹ(lô 46/51), Kim Long… đang chuẩn bị vào giai đoạn phát triển Bồn trũng Nam Côn Sơn ngoài mỏ Đại Hùng, mỏ Tây Lan, Lan Đỏ đang khai thác, các mỏ khác như Hải Thạch, Mộc Tinh, Rồng Đôi, Cá Chó dang trong giai đoạn chuẩn bị khai thác Bồn trũng Sông Hồng ngoài mỏ khí Tiền Hải đang hoạt động các mỏ khác như sông Trà Lý, các phát hiện dầu khí ở lô B-10 ở đồng bằng Sông Hồng,Hồng long ((103- TH), 70 km ngoài khơi bờ biển Tiền Hải đang được thẩm lượng, PIDC đang chuẩn bị nghiên cứu khả thi việc tìm khiếm thăm dò tự lực nhóm cầu tạo Hải Long bao gồm 4 cấu tạo là Hồng Long, Bạch Long, hoàng Long và Hắc Long để xác định trữ lượng, khai thác và vận chuyển vào bờ phục vụ phát triển khinh tế khu vực đồng bằng Sông Hồng. 1.2.2 Trữ lượng khí Nguồn khí Việt Nam được tập trung chủ yếu tại các mỏ khí của các bể song Hồng, bể Cửu Long, bể Nam Côn Sơn và bể Malay-Thổ Chu (thềm lục địa Tây Nam). Hiện nay, tiềm năng khí tại chỗ được đánh giá đạt 3000 tỷ m3 [1]. Tuy nhiêncho đến nay các mỏ khí đã được phát hiện nhìn chung không lớn, phân bố rải rác và chất lượng khí không đồng đều. Điều này ảnh hưởng đến việc đầu tư phát triển mỏ. Trữ lượng tiềm năng • Ước tính có khoảng 1500 tỷ m 3 khí gồm: - 160 tỷ m3 khí đồng hành - 1130 tỷ m3 khí không đồng hành - 200 triệu m3 khí Condensate • Trữ lượng khí xác minh: là 500 tỷ m3 khí (trong đó khí không đồng hành chiếm khoảng 90%) a. Bể Nam Côn Sơn: bể có diện tích 120000km 2 gồm gần 30 lô nằm ở đông nam Côn Đảo. Tổng dự báo tiềm năng dầu khí của bể đạt khoảng 0,65-0,85 tỷ m 3 quy dầu.Trữ lượng khí xác định của bể Nam Côn Sơn là 140-196 tỷ m 3 và trữ lượng khí triển vọng 532-700 tỷ m 3 . Mỏ khí Lan Tây, Lan Đỏ do công ty BP/Statoil Alliance phát triển vào tháng 12/1992 và 3/1993. Cả hai mỏ này đều nằm ở lô 06-1 thuộc bể trầm tích Nam Côn Sơn, ngoài khơi bờ biển Việt Nam.Trữ lượng khí phát hiện của hai mỏ này chiếm 30% của bể.Trong đó trữ lượng ước tính mỏ Lan Tây là 46 tỷ m 3 khí và mỏ Lan Đỏ là 12 tỷ m 3 . b. Bể Cửu Long: bể có diện tích hơn 40000 km 2 . Công tác tìm kiếm thăm dò đã được triển khai đầu tiên năm 1973-1974 với giếng khoan Bạch Hổ 1X. Bể cửu Long là bể có mật độ thăm dò và hệ số phát triển khí cao nhất. Cho tới nay tổng sản lượng khí khai thác từ bể Cửu Long hơn 6 tỷ m 3 khí. Bể có trữ lượng khí xác định 42-47 tỷ m 3 khí, trữ lượng khí triển vọng là 84-140 tỷ m 3 . c. Bể Sông Hồng: bể có diện tích lớn nhất khoảng 160000 km 2 nhưng mức độ hiểu biết về phát hiện dầu khí ở mức thấp. Tiềm năng dự báo khoảng 0,55-0,7 tỷ m 3 quy dầu. Trong phạm vi bể Sông Hồng đă phát hiện được một số mỏ khí có trữ lượng khí thấp cả ngoài biển lẫn trong đất liền. Trữ lượng khí xác định của bể 5,6-11,2 tỷ m 3 và trữ lượng khoảng 1,2 tỷ m 3 vẫn đang được khai thác và mỏ khí D14 Sông Trà Lý do công ty Anzoil mới phát hiện có trữ lượng khoảng 3,77 tỷ m 3 . Hai mỏ khí này đều nằm ở Thái Bình cách nhau 7 km. d. Bể Malay-Thổ Chu: bể có diện tích 130000 km 2 , có tiềm năng đáng kể với trữ lượng 280 tỷ m 3 . Mỏ Bunga-kewa đã khai thác được 1,25 tỷ m 3 /năm. Mỏ Cái Nước đã khai thác từ cuối năm 2003 và 15 tỷ m 3 thuộc lô 46 được xác minh nhưng việc phát triển khai thác mỏ còn gặp khó khăn do nhiễm bẩn CO 2 khoảng 23%. e. Bể Phú Khánh: là một dài hẹp nằm ở miền trung nước ta. Tiềm năng của bể được đánh giá trong khoảng 0,3-0,7 tỷ m 3 quy dầu. Tuy nhiên việc thăm dò và khai thác ở đây với độ rủi do còn cao do nước quá sâu và chi phí lớn. Gần đây hãng GAZPROM và Petrovietnam đã phát hiện tại lô 112 cách bờ biển Cố Đô Huế khoảng 26 km một mỏ có trữ lượng tiềm năm khoảng 550 tỷ m 3 . Tiềm năm dầu khí nước ta, đặc biệt khí có trữ lượng khá lớn.Nguồn tài nguyên quý giá này chắc chắn sẽ đóng vai trò rất quan trọng trong công việc phát triển công nghiệp khí và hóa dầu ở Việt Nam, đặc biệt khí thiên nhiên, các mỏ khí nằm ở bể Sông Hồng và Phú Khánh nói chung có hàm lượng khí chua tương đối cao nên việc khai thác còn phụ thuộc nhiều vào điều kiện kỹ thuật, công nghệ, nhu cầu và yếu tố kinh tế. 1.3. Sản lượng khí Việt Nam. Nhìn chung, khí ở các bể thuộc khu vực phía Nam đều có thành phần metan khá cao, hàm lượng CO2 thấp (trừ các bể thuộc khu vực Malay – Thổ Chu). Các bể khí ở khu vực phía Nam bể Sông Hồng (ngoài khơi các tỉnh Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi) có thành phần CO2 cao và metan thấp. Bảng 1.1. sản lượng khí metan từ các mỏ khí 1.3.1. Bể cửu long. Tại đây tập trung các mỏ dầu đang khai thác và cung cấp khí đồng hành qua đường ống Bạch Hổ. Tuy nhiên, để tận dụng tài nguyên dầu khí, công suất đường ống Bạch Hổ được nâng cao nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ, ngoài ra Petro Vietnam đã có kế hoạch bổ sung khí đồng hành từ mỏ Rạng Đông, Emerald và các mỏ khác để đảm bảo cung cấp ổn định khoảng 2 tỷ m3/năm. [...]... bảo trì và sửa chữa là cần thiết + Phương pháp bố trí gọn bảo vệ cấu trúc và vật liệu ở trên Công nghệ làm ngọt khí 2.3 Công nghệ NGH (Natural Gas Hydrate) 2.3.1 Khái niệm NGH là chất rắn kết tinh gồm phân tử khí bao quanh bởi phân tử nước Hydrate gồm 3 cấu trúc: cấu trúc I, II và H - Cấu trúc I thường được tạo bởi các phân tử nhỏ như methane, ethane, và CO Nó gồm 46 phân tử nước và 8 phân tử khí -... tạo bởi các phân tử lớn hơn như propane và isobutene Nó gồm 136 phân tử nước và 24 phân tử khí - Cấu trúc H tạo bởi phân tử lớn hơn methylcyclohexane, có mặt các phân tử nhỏ hơn Nó gồm 6 mặt dodecanhedron dị thường và icosahedrons Phân tử lớn xuất hiện ở mặt lớn và phân tử nhỏ ở mặt nhỏ hơn NGH chứa khoảng 180Sm3 khí thiên nhiên trên mỗi m3 hydrate và có thể sử dụng chứa và vận chuyển khí tự nhiên... biển và trên mặt đất - Hydrate khô: Ở đây các mỏ khí được đặt xa nguồn tiêu thụ, khí tự nhiên có thể được chuyển hóa thành hdrate khô rắn Hydrate rắn được vận chuyển ở áp suất khí quyển trong tàu hang tới nơi sử dụng, ở đó hydrate được tan chảy và thu hồi khí tự nhiên Công nghệ NGH sẽ cạnh tranh với công nghệ LNG và công nghệ dầu tổng hợp - Chứa khí: Khí tự nhiên có thể chuyển hóa thành hydrate và chứa... đưa vào sử dụng các mỏ này hiện nay vẫn chưa khả thi và cần được xem xét nghiên cứu 1.4 Nguồn cung cấp khí 1.4.1 Dự án khí Nam Côn Sơn Dự án lắp đặt đường ống dẫn khí Nam Côn Sơn được khởi công vào ngày 15 tháng 12 năm 2000 và hoàn thành cuối năm 2002 Hệ thống đường ống dẫn khí Nam Côn Sơn có công suất 2,7-5,7 tỷ m 3 khí/ năm Trung tâm phân phối khí phú mỹ, phân phối khí từ mỏ Bạch Hổ và Nam Côn Sơn Công. .. và mỏ khí xa + Cho phép kết hợp sản xuất dầu mỏ và khí tự nhiên từ mỏ tổng hợp + Làm giảm thời gian dự án + Giảm chi phí tài chính + Có thể khai thác cùng lúc nhiều mỏ + Có thể thiết kế cho thời gian sống kinh tế 40 năm + Mua đất, cấu trúc và lao động nhiều là không cần thiết + Chuẩn bị giếng sản xuất ngoài khơi là không cần + Không cần đường ống vào bờ + Các phân xưởng và không gian chứa đặt trên tàu... hydrate khí này chỉ sử dụng nước và khí không dùng thành phần khác như muối hòa tan và nguyên liệu sinh học - Xử lý khí tự nhiên: Khí tự nhiên và khí đồng hành chứa nhiều N2, CO2, H2S, công nghệ hydrate có thể sử dụng để tách các khí này từ nguồn khí Vì hydrat khí này là sản phẩm cân bằng nhiệt động học Hoạt động chuyển khối có thể được thiết kế để thực hiện quá trình tách và làm sạch 2.3.2 Quy trình công. .. công nghệ hóa lỏng đang được các công ty nghiên cứu áp dụng cho tàu LNGFPSO + Công nghệ nhiều bậc (MFCP-Multifluid cascade process) của Linde + Chu trình giãn nở nitơ kép và đơn chuẩn + Công nghệ Niche LNGSM của CB và I Lummus + Công nghệ hóa lỏng LNG SmartR (chu kỳ mở và đóng) của Mustang Engineering - Những thuận lợi trong quy trình sản xuất LNG-FPSO + Cho phép phát triển các mỏ khí cận biên và mỏ. .. làm khí đốt phục vụ sinh hoạt, dùng sưởi ấm… đây là nguồn nguyên liệu tượng đối rẻ tiền mà lại đảm bảo môi trường sống, có hiệu suất nhiệt cao Chương II: Các công nghệ chế biến khí mỏ nhỏ 2.1 Công nghệ GTL (Gas To Liquids) 2.1.1 Khái niệm - GTL là cụm từ viết tắt của từ Gas-To-Liquid và là công nghệ lọc hóa dầu được áp dụng để chuyển hóa khí tự nhiên thành các sản phẩm lỏng như naphta, dầu hỏa và Diesel... Mỹ, 800 tấn LPG và 230 tấn condesate (tương dương với trên 1 tỉ m3 khí khô/ năm, khoảng 300 nghìn tấn LPG/năm và 80 nghìn tấn condensate/năm) Tính từ năm 1995 đến nay, tổng lượng khí mỏ Rạng Đông, Bạch Hổ đưa vào bờ trên 18 tỉ m3, cung cấp cho các hộ tiêu thụ trên bờ khoảng 15 tỉ m3 khí khô (trong đó chủ yếu cho điện tới trên 12 tỉ m3, còn lại cung cấp cho Nhà máy Đạm Phú Mỹ và các hộ công nghiệp từ... Đây là phân xưởng quan trọng nhất của nhà máy hóa lỏng trên LNG-FPSO CO2/H2S H2O Dung môi Chất làm khô Tách khí Tách axit Nước Tách Hg Tách dòng nguyên liệu Hóa lỏng 50ppm CO2 >1ppm >0,01 g/Nm3 H 2O Hg 2.2.2.1 Các công nghệ hóa lỏng Các công nghệ hóa lỏng chủ yếu dựa trên 3 chu trình chính: chu trình bậc,chu trình hỗn hợp môi chất lạnh (MR) chu trình giãn nở - Chu trình bậc Cascade + Công nghệ dùng . Chiển và bộ môn lọc hóa dầu, khoa dầu khí trường Đại học Mỏ Địa Chất em đã tiến hành lựa chọn đề tài Định hướng công nghệ công nghệ chế biến khí mỏ nhỏ và mô phỏng phân xưởng làm khô khí trên giàn. Quy trình công nghệ Chương III: Định hướng lựa chọn công nghệ chế biến khí mỏ nhỏ ở việt nam 3.1 Nguyên liệu 3.2 Thị trường công nghệ 3.3 Đặc điểm và công nghệ Chương IV: Mô phỏng phân xưởng loại. loại nước trên giàn khí nén nhỏ 4.1 Vấn đề 4.1.1 Các dữ liệu của quá trình 4.1.2 Các phương pháp nhiệt động và dữ liệu 4.1.3 Lập mô hình mô phỏng 4.1.4 Kết quả 4.2 Nghiên cứu mô phỏng 4.2.1