Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
THIT LP BNG MA TRN KIM TRA HC K II MễN: VT Lí 6 Thi gian lm bi: 45 phỳt NHểM NG HI Tờn ch Nhn bit Thụng hiu Vn dng Cn g Cp thp Cp cao TNK Q T L TNKQ TL TNKQ TL TNK Q TL 1.Mỏy c n gin 1. Nêu đợc các máy cơ đơn giản có trong các vật dụng và thiết bị thông thờng. S cõu hi 1(4,5) C1.9 S im 1,0 2.S n vỡ nhit ca cỏc cht 2. Nhận biết đợc các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 3. Nhận biết đợc một số nhiệt độ thờng gặp theo nhiệt độ Xenxiut. S cõu hi 1(2,25 ) C2.1; 1(6,75 ) 1(2,25 ) C2.2; 1(2,25 ) C3.13; S im 0,5 1,5 0,5 0,5 3.S chuy n th ca cỏc cht 5. Nêu đợc phơng pháp tìm hiểu sự phụ thuộc của một hiện t- ợng đồng thời vào nhiều yếu tố, chẳng hạn qua việc tìm hiểu tốc độ 4. Mô tả đợc các quá trình chuyển thể: sự nóng chảy và đông đặc, sự bay hơi và ngng tụ, sự sôi. Nêu đợc đặc điểm về nhiệt độ của mỗi quá trình này. bay hơi. S cõu hi 3(6,75 ) C3 ; 1(4,5) C4.14 1(3,375 ) C4.15 S im 1,5 0,5 0,75 KIM TRA HC K II MễN: VT Lí 6 Thi gian l m b i: 45 phỳt NHểM NG HI I-Mc tiờu kim tra 1- Phm vi kin thc: T tit th 19 n tit th 34 theo PPCT (Sau khi hc xong b i 29: S sụi) 2- Mc tiờu ỏnh giỏ mc t c cỏc kin thc v k nng sau õy: *V kin thc: 1. Nêu đợc các máy cơ đơn giản có trong các vật dụng và thiết bị thông thờng. 2. Nhận biết đợc các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 3. Nhận biết đợc một số nhiệt độ thờng gặp theo nhiệt độ Xenxiut. 4. Mô tả đợc các quá trình chuyển thể: sự nóng chảy và đông đặc, sự bay hơi và ngng tụ, sự sôi. Nêu đợc đặc điểm về nhiệt độ của mỗi quá trình này. 5. Nêu đợc phơng pháp tìm hiểu sự phụ thuộc của một hiện tợng đồng thời vào nhiều yếu tố, chẳng hạn qua việc tìm hiểu tốc độ bay hơi. *V k nng: 1. Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt để giải thích một số hiện tợng và ứng dụng thực tế. 2. Biết sử dụng các nhiệt kế thông thờng để đo nhiệt độ theo đúng quy cách. 3. Lập đợc bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của một vật theo thời gian. 4. Vận dụng đợc kiến thức về các quá trình chuyển thể để giải thích một số hiện tợng thực tế có liên quan. II- Phng ỏn kim tra: Kt hp TNKQ v t lun(70% TNKQ, 30%TL Ni dung kin thc: T tit th 19 n tit th 27:30%; T tit th 29 n tit th 33: 70% III- Thiết lập ma trận đề kiểm tra 1- Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung PPCT Nội dung Tổng số tiết Lý thuyết Tỉ lệ thực dạy Trọng số LT(Cấp độ 1,2) VD(Cấp độ 3,4) LT(Cấp độ 1,2) VD(Cấp độ 3,4) 1.Máy cơ đơn giản 2 2 1.4 0.6 9.3 4.0 2.Sự nơ vì nhiệt của các chất 6 5 3.5 2.5 23.3 16.7 3.Sự chuyển thể của các chất 7 6 4.2 2.8 28.0 18.7 Tổng 15 13 9.1 5.9 60.7 39.3 2- Bảng số lượng câu hỏi và điểm số cho mỗi chủ đề ở mỗi cấp độ Nội dung(Chủ đề) Trọng số Số lượng câu(Chuẩn cần kiểm tra) Điểm số Tổng số TN TL 1.Máy cơ đơn giản 9.3 1 0 1 1.0 2.Sự nơ vì nhiệt của các chất 23.3 3 2 1 2.5 3.Sự chuyển thể của các chất 28.0 5 3 2 2.75 1.Máy cơ đơn giản 4.0 1 1 0 0.5 2.Sự nơ vì nhiệt của các chất 16.7 2 1 1 1.75 3.Sự chuyển thể của các chất 18.7 3 1 2 1.5 Tổng 100 15 8 7 10.0 III- Ma trận đề (Xem) IV- Nội dung đề Phần I. Chọn phương án đúng. Câu 1. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?Chọn phương án đúng? A. Khối lượng của vật tăng. B. Khối lượng của vật giảm. C. Khối lượng riêng của vật tăng. D. Khối lượng riêng của vật giảm. Câu 2. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra đối với khối lượng riêng của một chất lỏng khi đun nóng một lượng chất lỏng này trong một bình thủy tinh? A. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng. B. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm. C. Khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi. D. Khối lượng riêng của chất lỏng thoạt đầu giảm, rồi sau đó mới tăng Câu 3. Câu sau đây nói về nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc là đúng? A. Bất cứ chất nào cũng đông đặc ở một nhiệt độ xác định, gọi là nhiệt độ nóng chảy của chất đó. B. Một chất đã đông đặc ở một nhiệt độ xác định, thì phải nóng chảy ở một nhiệt độ khác cao hơn. C. Một chất đã đông đặc ở một nhiệt độ xác định, thì phải nóng chảy ở một nhiệt độ khác thấp hơn. D. Nhiệt độ nóng chảy của một chất luôn bằng nhiệt độ đông đặc của chất đó. Câu 4. Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ? A. Sương đọng trên lá cây. B. Sự tạo thành sương mù. C. Sự tạo thành hơi nước. D. Sự tạo thành mây. Câu 5. Nước đá, hơi nước, nước có đặc điểm nào chung sau đây? Chọn phương án đúng? A. Cùng một thể. B. Cùng một chất. C. Cùng khối lượng và trọng lượng riêng. D. Cùng khối lượng và thể tích. Câu 6. A. B. C. D. Câu 7. A. B. C. D. Câu 8. A. B. C. D. Câu 9.Tại sao kéo cắt kim loại có tay cầm dài hơn lưỡi kéo rất nhiều? Câu 10. A. B. C. D. Câu 11. A. B. C. D. Câu 12. A. B. C. D. Phần II. Tự luận Câu 13. Đổi các đơn vị sau: a) 40 0 C = …………… 0 F b) 60 0 C = …………… 0 F Câu 14. Tại sao muốn nước trong cốc nguội nhanh người ta đổ nước ra bát lớn rồi thổi trên mặt nước? Câu 15.Trong hơi thở của người bao giờ cũng có hơi nước. Tại sao ta chỉ có thể nhìn thấy hơi thở của người vào những ngày trời rất lạnh? V. Đáp án và biểu điểm 1. Đáp án Phần I. (4,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đ.A Phần II Câu 13. Câu 14. Câu 15. Ma trËn ®Ò vµ ®Ò kiÓm tra häc kú II lý 8 a. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Tỉ lệ thực dạy Trọng số LT (Cấp độ 1, 2) VD (Cấp độ 3, 4) LT (Cấp độ 1, 2) VD (Cấp độ 3, 4) 1.Cơ học 3 3 2,1 0,9 14 6 2. Nhiệt học 12 10 7 5 46,7 33,3 Tổng 15 13 9,1 5,9 60,7 39,3 b.Từ bảng trọng số nội dung kiểm tra ở trên ta có bảng số lượng câu hỏi và điểm số cho mỗi chủ đề ở mỗi cấp độ như sau: Nội dung (chủ đề) Trọng số Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) T.số TN TL 1.Cơ học 14 1,4 ≈ 1 1(0,5) Tg: 2,5' 0 0,5 Tg: 2,5' 2. Nhiệt học 46,7 4,67 ≈ 5 4 (2) Tg:10 ' 1(1,5) Tg:6 3,5 Tg: 16’ 1.Cơ học 6 0,6 ≈ 1 0 1 (2) 2 Tg: 8' Tg: 8' 2. Nhiệt học 33,3 3,33 ≈ 3 1 (0,5) Tg: 2,5' 2 (3,5) Tg: 16 4 Tg: 18,5' Tổng 100 10 6 (3) Tg: 15' 4 (7) Tg: 30' 10 Tg: 45' .c. Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL Chương 1. Cơ học 3 tiết C1. Đơn vị công suất là oát, kí hiệu là W. 1 W = 1 J/s (jun trên giây) 1 kW (kilôoát) = 1 000 W 1MW (mêgaoát) =1 000 000 W C8/Sử dụng thành thạo công thức tính công suất t A =P để giải được các bài tập đơn giản và một số hiện tượng liên quan Số câu hỏi 1 1 Số điểm 0,5 2 2,5 (25%) Chương 2. Nhiệt học 12 tiết C2/- Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng. C3/- Nêu được ví dụ chứng tỏ nhiệt lượng trao đổi phụ thuộc vào khối lượng , độ tăng giảm nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật. C4- Chỉ ra được C7/-Dựa vào khái niệm sự truyền nhiệt bằng dẫn nhiệt , đối lưu và bức xạ nhiệt để giải thích được các hiện tượng đơn giản trong thực tế thườn g gặp. C9/- Vận dụng được C10/-Vận dụng được phương trình cân bằng nhiệt để giải được một bài tập về sự trao đổi nhiệt hoàn toàn khi có sự cân bằng nhiệt tối đa của 2 vật. nhiệt chỉ tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn. C5/-Nêu được tên của ba cách truyền nhiệt (dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt) và tìm được ví dụ minh hoạ cho mỗi cách. C6/Vận dụng được công thức Q = m.c.∆t o . công thức Q = m.c.∆ t o . để giải bài tập đơn giản Số câu hỏi 1 4 2 1 Số điểm 0,5 2 3 2 6,5 (75%) TS câu hỏi 1 5 3 1 10 TS điểm 0 ,5 2,5 5 2 10 PHÒNG GD & ĐT LỆ THỦY TRƯỜNG THCS ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN LÝ LỚP 8 NĂM HỌC 2010 - 2011 Học sinh: ( Thời gian : 45 phút) Lớp : §Ò sè 1 A. TRẮC NGHIỆM: Chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu sau (3 đ): Câu 1. Công suất không có đơn vị đo là A. Oát (W) B. Jun trên giây (J/s) C. Kilô oát (KW) D. Kilô Jun (KJ) Câu 2. Chỉ ra kết luận đúng trong các kết luận sau? A. Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. B. Nhiệt năng của một vật là tổng cơ năng của các phân tử cấu tạo nên vật. C. Nhiệt năng của một vật là tổng thế năng đàn hồi của các phân tử cấu tạo nên vật. D. Nhiệt năng của một vật là tổng thế năng hấp dẫn của các phân tử cấu tạo nên vật. Câu 3. Nhiệt lượng mà một vật thu vào để nóng lên không phụ thuộc vào A. Khối lượng của vật B. Độ tăng nhiệt độ của vật C. Nhiệt dung riêng của chất cấu tạo nên vật. D. Trọng lượng của vật Câu 4. Thả một miếng sắt nung nóng vào cốc nước lạnh thì: A. Nhiệt năng của miếng sắt tăng. B. Nhiệt năng của miếng sắt giảm. C. Nhiệt năng của miếng sắt không thay đổi. D. Nhiệt năng của nước giảm. Câu 5. Trong một số nhà máy, người ta thường xây dựng những ống khói rất cao. Vì A. ống khói cao có tác dụng tạo ra sự truyền nhiệt tốt. B. ống khói cao có tác dụng tạo ra sự bức xạ nhiệt tốt. C. ống khói cao có tác dụng tạo ra sự đối lưu tốt. D. ống khói cao có tác dụng tạo ra sự dẫn nhiệt tốt. Câu 6 Để đun sôi 800g nước ở trên mặt đất từ nhiệt độ 20 o C, nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Nhiệt lượng cần thiết là: A. 67200kJ. B. 67,2kJ. C. 268800kJ. D. 268,8kJ. B. TỰ LUẬN Câu 7. (1 đ) Chim hay xù lông vào mùa nào? Hãy giải thích ? Câu 8.(2 đ) Một công nhân khuân vác trong 2 giờ chuyển được 48 thùng hàng từ ô tô vào trong kho hàng, biết rằng để chuyển mỗi thùng hàng từ ô tô vào kho hàng phải tốn một công là 15000J. Tính công suất của người công nhân đó .( Theo w và Kw) Câu 9. (2 đ)Tính nhiệt lượng cần thiết để đun nóng 5 lít nước từ 20 0 C lên 40 0 C, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K Câu 10.( 2 đ) Một học sinh thả 300g chì ở nhiệt độ 100 o C vào 250g nước ở nhiệt độ 58,5 o C làm cho nước nóng lên tới 60 o C. a) Nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng nhiệt? b) Tính nhiệt lượng nước thu vào? c) Tính nhiệt dung riêng của chì? d) So sánh nhiệt dung riêng của chì tính được với nhiệt dung riêng của chì tra trong bảng và giải thích tại sao có sự chênh lệch. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. 2. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM A. TRẮC NGHIỆM: 3 điểm (chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án D A D B C D B. TỰ LUẬN: 7 điểm Câu 7: 1 điểm. - Chim hay xù lông vào mùa đông. -Vào mùa đông chim hay xù lông để tạo ra giữa các lớp lông các lớp không khí , mà không khí dẫn nhiệt kém, nên thân nhiệt ít truyền ra ngoài vì vậy chim được ấm 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 8. 2 điểm Tóm tắt:. Tính công thực hiện: 15000.48 = 720000 J Công suất: p = A/t = 720000 : 7200 = 100 w = 0,1 Kw 0,5 điểm 0,75 điểm 0,75 điểm Câu 9. 2 điểm Tóm tắt Nhiệt lượng cần thiết: Q = c.m(t 2 - t 1 ) Thay số tính được: Q = 420000J 0,5 điểm 0,75 điểm 0,75 điểm Câu 10. 2 điểm a) Vì nhiệt độ cuối của nước chính là nhiệt độ khi đã cân bằng nhiệt giữa nước và chì nên nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng nhiệt là 60 o C. b) Nhiệt lượng của nước thu vào: Q 2 = m 2 .c 2 .(t - t 2 ) = 0,25.4190.(60 - 58,5) = 1575 J c) Khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt lượng do chì toả ra bằng nhiệt lượng nước thu vào: Q 1 = Q 2 = 1575 J Nhiệt dung riêng của chì: J/kg.K131,25 60)0,3.(100 1575 t)(tm Q c 11 1 1 = − = − = d) Vì ta đã bỏ qua sự truyền nhiệt cho bình và môi trường xung quanh. 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Ma trËn ®Ò vµ ®Ò kiÓm tra häc kú II lý 8 a. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Tỉ lệ thực dạy Trọng số LT (Cấp độ 1, 2) VD (Cấp độ 3, 4) LT (Cấp độ 1, 2) VD (Cấp độ 3, 4) [...]... trình học kì I) b Mcớch: Hc sinh: Kim tra mc nhn thc ca hc sinh theo chun kin thc Giỏo viờn: + Ra theo chun KTKN, phự hp vi nhn thc ca hc sinh + Sau khi kim tra phõn loi i tng hc sinh v iu chnh c phng phỏp ging dy phù hợp II HèNH THC KIM TRA Kt hp TNKQ v T lun (40% TNKQ, 60% TL) III THIT LP MA TRN 1 TRNG S NI DUNG KIM TRA THEO PHN PHI CHNG TRèNH - Ni dung Tng s tit Lớ thuyt S tit thc Trng s LT 1.Điện... v phụ thuộc vào v t li u l m dõy dn Câu 7: (1 điểm) Kim của la bàn có tác dụng chỉ hớng, kim la bàn đợc làm bằng nam châm vĩnh cửu Câu8: (0,5 điểm) Dùng nam châm để phân biệt Cho nam châm vào gần các quả đấm nếu có sự t ơng tác giữa nam châm và quả đấm thì đó là quả đấm bằng sắt Câu 9: (0,5 điểm) Lực từ tác dụng lên đoạn dây AB có chiều đi vào phía trong Câu 10: (3 điểm) Giải: Tóm tắt (0,25 đ) R1=... 39 n tit 66 ca chng trỡnh - Vi hc sinh: - Vi giỏo viờn: Bc 2: Hỡnh thc - Kt hp TNKQ v TL Bc 3: Thit lp ma trn: 1 TRNG S NI DUNG KIM TRA THEO PHN PHI CHNG TRèNH Ni dung Tng s tit Lớ thuyt 5 17 22 5 16 21 1 in t hc 2 Quang hc Tng S tit thc LT 3,5 11,2 14,7 VD 1,5 5,8 7,3 Trng s LT 15,9 50,9 66,8 VD 6,8 26,4 33,2 Phng ỏn kim tra: Kt hp trc nghim v t lun (30% TNKQ, 70% TL) 2 TNH S CU HI CHO CC CH Cp Ni... 3 (30%) 3 2 5 10 3,0 2 5 10,0 (100%) IV NI DUNG KIM TRA A TRC NGHIM KHCH QUAN Cõu 1 a) Đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 và R2 mắc song song có điện trở tơng đơng bằng: A R1 + R2 B R1 + R2 R1 R2 C R1.R2 R1 + R2 D 1 1 R1 R2 b) Đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 và R2 nối tiếp có điện trở tơng đơng bằng: A R1 + R2 B R1 + R2 R1 R2 C R1 R2 R1 R2 1 1 R1 R2 D Cõu 2 a)Cụng thc khụng dựng tớnh cụng sut in l A P = R.I2... gm R 1 ni tip R2 l A 210V B 120V C 90V D 80V B T LUN Cõu 6 Câu 6: Hãy nờu mi quan h gia in tr ca dõy dn vi di, tit din v vt liu lm dõy dn ? Câu 7: Bộ phận nào của la bàn có tác dụng chỉ hớng? Bộ phận đó làm bằng vật liệu gì? Câu8: Có một số quả đấm cửa làm bằng đông và một số quả làm bằng sắt mạ đồng Hãy tìm cách phân biệt chúng Câu 9: Vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều của lực từ tác... gian : 45 phỳt) Đề số 1 A TRC NGHIM: Chn phng ỏn tr li ỳng nht cho cỏc cõu sau (3 ): Cõu 1 Cụng sut khụng cú n v o l A Oỏt (W) B Jun trờn giõy (J/s) C Kilụ oỏt (KW) D Kilụ Jun (KJ) Cõu 2 Ch ra kt lun ỳng trong cỏc kt lun sau? A Nhit nng ca mt vt l tng ng nng ca cỏc phõn t cu to nờn vt B Nhit nng ca mt vt l tng c nng ca cỏc phõn t cu to nờn vt C Nhit nng ca mt vt l tng th nng n hi ca cỏc phõn t cu to nờn... nh lut Jun Len-x gii thớch cỏc hin tng n gin cú liờn Cng on mch v tỏc dng ca cu chỡ S cõu hi S im 2 Điện từ học 13 tit 2 (C4.1) (C6.2) 2 10 Biết đợc xung quanh nzm châm, xung quanh dây dẫn có dòng điện chạy qua có từ trờng 11 Nờu c s tng tỏc gia cỏc t cc ca hai nam chõm 12.Xỏc nh c cỏc t cc ca kim nam chõm, tờn cỏc t cc ca mt nam chõm vnh cu trờn c s bit cỏc t cc ca mt nam chõm khỏc 13 Phỏt biu c quy... s bi kim tra LT VD LT VD Ch.2: IN T 6 5 3.5 2.5 10.9 7.8 Ch.3: QUANG HC 20 16 11.2 8.8 35.0 27.5 Ch.4: S BO TON V CHUYN HểA NNG LNG 6 4 2.8 3.2 8.8 10.0 Tng 32 25 17.5 14.5 54.7 45.3 Phng ỏn kim tra: Kt hp TNKQ v T lun (30%TNKQ, 70% TL) TNH S CU HI CHO CC CH Cp Ni dung (ch ) Trng s S lng cõu (chun cn kim tra) T.s Cp 1,2 (Lớ thuyt) Ch.2: IN T HC 10,9 Ch.3: QUANG HC 35,0 Ch.4: S BO TON V CHUYN HểA... 1 3,5 3 1 (0,5; 2,5') 2 (1,0 ; 5') TL 1 (2,0; 8 ') 0.88 1, 1 (0,5; 2.5') 0,78 1 2,7 3 0,5 6 (3; 15') 1 (1,5 ; 6') 1 (1,5 ,8') 1,5 2,5 1 (2,0; 8) 2 (1,0; 5') 1,0 = 1 10 0,5 3,0 2,0 4 (7; 30') 10 1 MA TRN KIM TRA Nhn bit Thụng hiu Tờn ch TNKQ TL TNKQ TL 1 Nờu c cụng sut in hao phớ Chng 1 in t trờn ng dõy ti in t l nghch vi bỡnh phng ca in ỏp hiu hc dng t vo hai u ng dõy 8 tit 2 Nờu c nguyờn tc... cụng của dòng in l A A =U.I Câu 3: B A = P.t C A = I R D A = U.I2 a) ở đâu tồn tại từ trờng : A Xung quanh nam châm B Xung quanh thanh nhôm C Xung quanh các điện tích đứng yên D Xung quanh dây dẫn không có dòng điện b) Trong thí nghiệm phát hiện tác dụng từ của dòng điện , dây dẫn AB đợc bố trí nh thế nào ? A Tạo với kim nam châm một góc bất kì B Song song với kim nam châm C Vuông góc với kim nam châm . 3,4) 1.Máy cơ đơn giản 2 2 1.4 0 .6 9. 3 4.0 2.Sự nơ vì nhiệt của các chất 6 5 3.5 2.5 23.3 16. 7 3.Sự chuyển thể của các chất 7 6 4.2 2.8 28.0 18.7 Tổng 15 13 9. 1 5 .9 60 .7 39. 3 2- Bảng số lượng câu hỏi. 2) VD (Cấp độ 3, 4) 1.Cơ học 3 3 2,1 0 ,9 14 6 2. Nhiệt học 12 10 7 5 46, 7 33,3 Tổng 15 13 9, 1 5 ,9 60 ,7 39, 3 b.Từ bảng trọng số nội dung kiểm tra ở trên ta có bảng số lượng câu hỏi và điểm số cho. 2) VD (Cấp độ 3, 4) 1.Cơ học 3 3 2,1 0 ,9 14 6 2. Nhiệt học 12 10 7 5 46, 7 33,3 Tổng 15 13 9, 1 5 ,9 60 ,7 39, 3 b.Từ bảng trọng số nội dung kiểm tra ở trên ta có bảng số lượng câu hỏi và điểm số cho