Trang 1 [Bài tập nhiệt học trường THPT Hòa Bình] http://thuvienvatly.com manhtuansp@gmail.com Bài tập phân tử nhiệt học Bài 1. Ở nhiệt độ không đổi, dưới áp suất 104N/m2. Một lượng khí có thể tích 10 lít. Tính thể tích của lượng khí đó dưới áp suất 5.104N/m2. ĐS: 2 lít. Bài 2.Bơm không khí ở áp suất 1at vào một quả bóng bằng cao su, mỗi lần nén pittông thì đẩy được 250cm3. Nếu nén 40 lần thì áp suất khí trong bóng là bao nhiêu? Biết dung tích bóng lúc đó là 2,5lít. Cho rằng trước khi bơm trong quả bóng không có không khí và khi bơm nhiệt độ không đổi. ĐS: 2at. Bài 3.Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ 270C và dưới áp suất 0,6at. Khi đèn cháy sáng áp suất trong đèn là 1at và không làm vỡ bóng đèn. Tính nhiệt độ khí trong đèn khi cháy sáng? Giả sử rằng bóng đèn giãn nở không đáng kể. bài 4 Nếu nhiệt độ của một lượng khí tăng thêm 25 0 C, thể tích giảm đi 2/5, áp suất tăng thêm 1/5 và so với ban đầu thì nhiệt độ ban đầu của khí là bao nhiêu? Bài 5. 12g khí chiếm thể tích 4 lít ở 70C. Sau khi nung nóng đẳng áp, khối lượng riêng của khí là 1,2g/lit. Tính nhiệt độ của khí sau khi nung? ĐS: 4270C. chuyển qua hệ trục tọa độ Bài 6. Một lượng khí lý tưởng có thể tích 1 lít, ở nhiệt độ 27 0 C, có áp suất 0.5atm trạng thái 1 biến đổi: Giãn đẳng áp, thể tích tăng gấp 2 lần. tiếp tục nén đẳng tích, áp suất sau cùng là 1.5 atm ? Haỹ cho biết nhiệt độ của khí ở lớn nhất trong quá trình này Bài 7.Chất khí trong xy lanh của một động cơ nhiệt có áp suất 2atm và nhiệt độ là 1270C. a) Khi thể tích không đổi, nhiệt độ giảm còn 270C thì áp suất trong xy lanh là bao nhiêu? b) Khi nhiệt độ trong xy lanh không thay đổi, muốn tăng áp suất lên 8atm thì thể tích thay đổi thế nào c) Nếu nén, thể tích khí giảm 2 lần. Áp suất tăng lên 3atm thì nhiệt độ lúc đó bằng bao nhiêu? Bài 8Một lượng khí oxy ở nhiệt độ 130 0 C, áp suất 10 5 N/m 2 được nén đẳng nhiệt đến áp suất 1,3.10 5 N/m 2 . Cần làm lạnh đẳng tích lượng khí trên đến nhiệt độ nào để áp suất gấp 2 giá trị ban đầu ? Bài 9Pittông của một máy nén, sau mỗi lần nén đưa được 2 lít khí ở nhiệt độ 27 0 C và áp suất 1 atm vào bình chứa khí có thể tích 2m 3 . Tính nhiệt độ khí trong bình khi pittông thực hiện được 400 lần nén. Biết áp suất lúc đó là 2,1 atm. bài 10.Một lượng khí ở áp suất 1atm, nhiệt độ 570C chiếm thể tích 4 lít. Biến đổi đẳng tích tới nhiệt độ 327 0 C, rồi sau đó, biến đổi đẳng áp lượng khí này, biết nhiệt độ trong quá trình đẳng áp tăng 120 0 C. Tìm áp suất và thể tích khí sau khi biến đổi. N11. Một bình nhôm có khối lượng 0,8kg chứa 118g nước ở nhiệt độ 250C. Người ta thả vào bình một miếng sắt khối lượng 200g đã nung nóng đến 900C. Xác định nhiệt dung riêng của sắt. Biết nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt là 300C. Cho Cnhôm=920 J/kg.độ; Cnước=4190 J/kg.độ. ĐS: 477 J/kg.độ. N12 Người ta thực hiện công 100J để nén khí trong xy lanh. Hỏi nội năng của khí biến thiên một lượng bao nhiêu? Nếu khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 40J N13 Khi truyền nhiệt lượng 5.106J cho chất khí đựng trong một xy lanh hình trụ thì khí nở đẩy pittông lên. Thể tích của khí tăng thêm 0,5cm3. Hỏi nội năng của khí biến đổi một lượng bằng bao nhiêu? Biết áp suất của khí là 8.106 N/m2 và không đổi trong quá trình khí giãn nở N14.Một động cơ nhiệt mỗi giây nhận từ nguồn nóng nhiệt lượng 3,6.104J. Đồng thời nhường cho nguồn lạnh 3,2.104J. Tính hiệu suất của động cơ nhiệt? Bài tập vật lý 10 cơ bản Mr Too 2 T 1 3 V V 1 P 2 3 0 (1 ) (2 ) (3 ) P V Trang 2 [Bài tập nhiệt học trường THPT Hòa Bình] http://thuvienvatly.com manhtuansp@gmail.com Bài tập vật lý 10 cơ bản Mr Too . Trang 1 [Bài tập nhiệt học trường THPT Hòa Bình] http://thuvienvatly.com manhtuansp@gmail.com Bài tập phân tử nhiệt học Bài 1. Ở nhiệt độ không đổi, dưới áp suất 104N/m2 Too 2 T 1 3 V V 1 P 2 3 0 (1 ) (2 ) (3 ) P V Trang 2 [Bài tập nhiệt học trường THPT Hòa Bình] http://thuvienvatly.com manhtuansp@gmail.com Bài tập vật lý 10 cơ bản Mr Too