Chu de tu chon 7

3 139 0
Chu de tu chon 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THCS Nguyễn Chí Thanh ĐĂNG KÝ CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN Năm học 2006 – 2007 Môn: Toán 7 ST T Tên chủ đề Số tiết Các nội dung thuộc chủ đề Mục tiêu, kiến thức, kó năng Góp ý và phương pháp 1 Số hữu tỉ 1+2 3 4+5 6+7 8 - Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ. - Giá trò tuyệt đối của một số hữu tỉ. - Luỹ thừa của số hữu tỉ. - Tỉ lệ thức. Tính chất của dạy tỉ số bằng nhau. - Kiểm tra chủ đề. Học xong chủ đề này, HS đạt được những yêu cầu sau: - Nắm được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và lũy thừa thực hiện trong tập hợp số hữu tỉ. - Hiểu và vận dụng được các tính chất tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau. - Có kó năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ. - Vận dụng tất cả các phương pháp dạy học tích cực. - Đặt ra những câu hỏi nhằm làm cho HS tò mò muốn tìm hiểu. - Đặt ra những tình huống có vấn đề để HS tư duy. 2 Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song 1 2 3+4+5 6+7+8+9 10 - Hai đường thẳng vuông góc. - Hai đường thẳng song song. - Tiên đề Ơclit về đường thẳng song song. - Đònh lí. -Kiểm tra chủ đề. Học xong chủ đề này HS nắm được: - Thế nào là hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song; vò trí các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng và tiên đề Ơclit về đường thẳng song song. - Có kó năng về đo đạc, gấp hình, vẽ hình, tính toán; biết vẽ thành thạo hai đường thẳng, hai đường thẳng song song bằng êke và thước thẳng. - Có khả năng quan sát, dự đoán; rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tập suy luận có căn cứ và bước đầu chứng minh thành thạo một đònh lí. 3 Hàm số và đồ thò 1+4 5+6+7 8 - Đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghòch. - Đồ thò hàm số y = ax (a≠0). - Kiểm tra chủ đề. Học xong chủ đề này HS biết được: - Công thức đặc trưng của hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghòch. - Hiểu biết ban đầu về khái niệm hàm số và đồ thò của hàm số. - Biết cách vẽ đồ thò hàm số y = ax (a≠0). 4 Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác 1+2+3+4+ 5+6 7 8+9 10 - Ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác (c-c-c, c-g-c, g-c-g). - Đònh lí Pitago. - Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. - Kiểm tra chủ đề. Học xong chủ đề này HS biết được: - Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác; 2 tam giác vuông; đònh lí Pitago về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông và đònh lí đảo của nó. - Hiểu và chứng minh thành thạo các dạng bài tập về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. - Có khả năng quan sát, dự đoán hình, biết suy luận có căn cứ. -Có kó năng vẽ hình, trình bày lời giải bài tập hình. -Phát huy trí lực của HS. 5 Đơn thức. Đơn thức đồng dạng 1+2 3+4 5+6+7 8 - Thu gọn đơn thức. - Nhân hai đơn thức. - Cộng trừ các đơn thức đồng dạng. - Kiểm tra chủ đề. Học xong chủ đề này HS có khả năng nhận biết được: - Đơn thức thu gọn, biết nhân hai đơn thức, biết cách viết một đơn thức ở dạng chưa thu gọn thành đơn thức ở dạng thu gọn; biết cộng trừ các đơn thức đồng dạng. - HS hiểu được thế nào là hai đơn thức đồng dạng. - Vận dụng thành thạo kó năng tính giá trò của một biểu thức đại số, tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng. 6 Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác 1+2+3 4+5+6 7+8+9 - Quan hệ giữa góc và cạnh trong tam giác. - Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên; đường xiên và hình chiếu. - Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Học xong chủ đề này HS có khả năng: - Biết về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác. Biết so sánh đường vuông góc với đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài một đường thẳng đến một đường thẳng đó. 10 - Kiểm tra chủ đề. - Biết quan hệ giữa độ dài các cạnh của một tam giác, biết vận dụng bất đẳng thức trong tam giác để giải toán. - Hiểu rõ quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác từ đó vận dụng các kiến thức được học vào giải các dạng bài tập toán một cách thành thạo và chính xác và vận dụng kiến thức toán vào thực tế. 7 Đa thức 1 2 3+4 5+6+7 8 - Thu gọn đa thức. - Cộng, trừ đa thức. - Cộng, trừ đa thức một biến. - Nghiệm của đa thức một biến. - Kiểm tra chủ đề. Học xong chủ đề này HS có khả năng: - Biết thu gọn đa thức. Cộng trừ đa thức; cộng thừ đa thức một biến; biết một đa thức ( khác đa thức không) có thể có 1 nghiệm, 2 nghiệm … hoặc không có nghiệm, số nghiệm của một đa thức không vượt quá số bậc của nó. - Hiểu được khái niệm nghiệm của đa thức. - Vận dụng thành thạo các kiến thức vào giải các dạng bài tập. 8 Các đường đồng quy của tam giác 1+2 3+4 5+6+7 8+9 10 - Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác. - Tính chất ba đường phân giác của tam giác. - Tính chất ba đường trung trực của tam giác. - Tính chất ba đường cao của tam giác. - Kiểm tra chủ đề. Học xong chủ đề này HS có khả năng: - Biết sử dụng tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác để giải bài tập. - Biết áp dụng đònh lí ba đường phân giác của tam giác vào giải bài tập. - Biết khái niệm đường trung trực của một tam giác; biết khái niệm ba đường cao của một tam giác. - Vận dụng các kiến thức đã học trên để giải thành thạo các dạng bài tập và giải quyết một số tình huống thực tế. . 20 07 Môn: Toán 7 ST T Tên chủ đề Số tiết Các nội dung thuộc chủ đề Mục tiêu, kiến thức, kó năng Góp ý và phương pháp 1 Số hữu tỉ 1+2 3 4+5 6 +7 8 - Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ. - Giá trò tuyệt. tập toán một cách thành thạo và chính xác và vận dụng kiến thức toán vào thực tế. 7 Đa thức 1 2 3+4 5+6 +7 8 - Thu gọn đa thức. - Cộng, trừ đa thức. - Cộng, trừ đa thức một biến. - Nghiệm của. vào giải các dạng bài tập. 8 Các đường đồng quy của tam giác 1+2 3+4 5+6 +7 8+9 10 - Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác. - Tính chất ba đường phân giác của tam giác. - Tính chất

Ngày đăng: 12/06/2015, 03:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan