Đây là tiểu luận môn triết học về đề tài: Ứng dụng thuyết âm dương ngũ hành vào trong kiến trúc xây dựng. Nội dung của bài tiểu luận này gồm:1 Thuyết âm dương2 Thuyết ngũ hành3 Quan hệ thuyết âm dương và thuyết ngũ hành4 Bát quái5 Tìm hiểu về phong thủy6 Ngũ hành với cách lựa chọn ngành nghề và phương vị7 Màu sắc trong phong thủy8 Ứng dụng thuyết âm dương ngũ hành trong trang trí nội thất9 Ứng dụng thuyết ngũ hành trong bố trí phòng làm việc10 Ứng dụng thuyết ngũ hành trong màu sắc thiết kế11 Ứng dụng thuyết ngũ hành trong kiến trúc xây dựng VN
1 1. Học thuyết âm dƣơng ngũ hành không những đƣợc nhiều trƣờng phái triết học tìm hiểu, lý giải, khai thác mà còn đƣợc nhiều ngành khoa học khác nhƣ là kiến trúc xây dựng, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, khoa học ứng dụng và cả y học cổ truyền dân tộc,… quan tâm vận dụng. Có thể nói, ít có học thuyết triết học nào lại thâm nhập vào nhiều lĩnh vực của tri thức và đƣợc vận dụng để lý giải nhiều vấn đề của tự nhiên, xã hội nhƣ học thuyết này. Việc sử dụng phạm trù âm dƣơng ngũ hành đánh dấu bƣớc phát triển đầu tiên của tƣ duy khoa học phƣơng Đông nhằm đƣa con ngƣời thoát khỏi sự khống chế về tƣ tƣởng của các khái niệm thƣợng đế, quỷ thần truyền thống. Lý luận về âm dƣơng đƣợc viết thành văn lần đầu tiên xuất hiện trong sách “Quốc ngữ”. Tài liệu này mô tả âm dƣơng đại biểu cho hai dạng vật chất tồn tại phổ biến trong vũ trụ, một dạng có dƣơng tính, tích cực, nhiệt liệt, cứng cỏi và một dạng có âm tính, tiêu cực, lạnh nhạt, nhu nhƣợc,…Hai thế lực âm và dƣơng tác động lẫn nhau tạo nên tất cả vũ trụ. Sách “Quốc ngữ” nói rằng: “khí của trời đất thì không sai thứ tự, nếu mà sai thứ tự thì dân sẽ loạn, dƣơng mà bị đè bên dƣới không lên đƣợc, âm mà bị bức bách không bốc lên đƣợc thì có động đất”. Lão Tử (khoảng thế kỉ V-VI TCN) cũng đề cập đến khái niệm âm dƣơng. Ông nói: “Trong vạn vật, không có vật nào mà không cõng âm và bồng dƣơng”, ông không những tìm hiểu những quy luật biến hóa âm dƣơng của trời đất mà còn muốn khẳng định trong mỗi sự vật đều chứa đựng thuộc tính mâu thuẫn, đó là âm dƣơng. Trong thời đại hiện nay, xu hƣớng ứng dụng phong thủy, âm dƣơng trong mọi lĩnh vực liên quan đến xây dựng và kiến trúc ngày càng nhiều, từ việc xây dựng nhà cửa, lăng mộ cho đến xây dựng xƣởng sản xuất và các cơ quan hành chính. Việc nghiên cứu về ứng dụng của học thuyết Âm dƣơng - Ngũ hành vào phong thủy trong kiến trúc xây dựng sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn những vấn đề về âm dƣơng ngũ hành và cách ứng dụng của học thuyết này vào trong phong thủy nói riêng và các lĩnh vực khác nói chung. 2. Hiện nay, có rất nhiều nguồn thông tin nhƣ sách, báo và thông qua mạng internet đề cập đến vấn đề phong thủy trong xây dựng. Tuy nhiên, mặt khó khăn của đề tài là chƣa có một tài liệu chính thức nào đề cập đến vấn đề ứng dụng của thuyết Âm - Dƣơng gia vào phong thủy trong kiến trúc xây dựng. Với sự nỗ lực, tìm tòi và nghiên cứu của bản thân, đề tài đã hoàn thành ở một khía cạnh nhất định nào đó. 2 3. 3.1. Thông qua việc tìm hiểu triết học Âm - Dƣơng gia và ứng dụng của nó vào phong thủy trong kiến trúc xây dựng phƣơng Đông, đã cho chúng ta hiểu đƣợc một phần nào đó của câu trả lời cho câu hỏi sau: Tại vì sao một học thuyết ra đời vào thời kỳ Trung Quốc cổ đại, mà hiện nay nó vẫn đƣợc sử dụng làm cơ sở lý luận cho một số ngành khoa học cụ thể? 3.2. Tìm hiểu nội dung của hai thuyết: thuyết Âm Dƣơng và thuyết Ngũ hành. Vận dụng thuyết Âm dƣơng và thuyết Ngũ hành vào phong thủy trong kiến trúc xây dựng ngày nay. 4. 4.1. Dựa vào hai thuyết: thuyết Âm Dƣơng và thuyết Ngũ hành. 4.2. Phƣơng pháp phân tích. • Phƣơng pháp tổng hợp. • Phƣơng pháp lịch sử. • Phƣơng pháp thống kê. 5. tài Về mặt khoa học thì đề tài này chƣa có đóng góp gì mới, nó chỉ mang tính chất là một bài báo cáo kết thúc môn học. 6. 6.1. Khẳng định tính đúng đắn của triết học Âm - Dƣơng gia ở một khía cạnh nhất định. Cho thấy mối quan hệ giữa triết học và các ngành khoa học cụ thể khác. 6.2. Ý Dùng làm tài liệu tham khảo, cho những ai cần tìm hiểu về triết học Âm - Dƣơng gia và phong thủy trong kiến trúc xây dựng. 7. ` Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo; đề tài này gồm có hai chƣơng: Chƣơng 1: Lý thuyết chung về triết học Âm - Dƣơng gia. Chƣơng 2: Ứng dụng của triết học Âm - Dƣơng gia vào phong thủy trong kiến trúc ngày nay. [...]... về nguồn gốc cũng nhƣ nội dung triết học âm dƣơng nhƣ là lý thuyết âm dƣơng, lý thuyết ngũ hành và ảnh hƣởng của nó trong phong thủy, kiến trúc xây dựng hiện nay Việc vận dụng lý thuyết âm dƣơng ngũ hành cũng là một nghệ thuật đƣợc rất nhiều ngƣời quan tâm Điều này cho thấy triết học Âm dƣơng không chỉ tồn tại ở Trung Quốc thời cổ đại khi xây dựng cố đô, làng mạc, nhà ở mà còn đƣợc vận dụng trong xây. .. sự sinh thành, biến hóa của vũ trụ Đến thời Chiến quốc, học thuyết Âm dƣơng - Ngũ hành đã phát triển đến một trình độ khá cao và trở thành phổ 12 biến trong các lĩnh vực khoa học tự nhiên Song học thuyết Âm dƣơng - Ngũ hành cũng nhƣ các học thuyết triết học Trung Quốc cổ đại là thế giới quan của ngƣời Trung Hoa ở vào một thời kỳ lịch sử đã lùi vào dĩ vãng, lúc đó lực lƣợng sản xuất và khoa học còn ở... Phú Lục Âm (số 6) là Nữ, Nhu, Ac, Tiểu, Tà, Ngụy, Hƣ, Tiểu nhân, Bần 14 C ƣơng 2 ỨNG DỤNG CỦA RIẾ ỌC ÂM - DƢƠNG GIA VÀO P ONG ỦY RONG KIẾN RÚC XÂY DỰNG NGÀY NAY 2.1 Tìm hiểu về phong thủy 2.1.1 Phong thủy là gì? Về cơ bản phong thủy là một bộ môn khoa học về môi trƣờng sống, là những lời diễn dịch của ngƣời Trung Quốc xƣa về thế giới tự nhiên với mục đích giúp họ xây dựng nên một hệ thống canh tác hiệu... và cân bằng của các bộ phận trong cơ thể con ngƣời, còn học thuyết Ngũ hành nói lên mối quan hệ phức tạp, nhiều vẻ giữa các yếu tố, các bộ phận của cơ thể con ngƣời và giữa con ngƣời với tự nhiên Có thể khẳng định, trên cơ bản, âm dƣơng ngũ hành là một khâu hoàn chỉnh, giữa âm dƣơng và ngũ hành có mối quan hệ không thể tách rời Âm dƣơng ngũ hành là những phạm trù cơ bản trong tƣ tƣởng của ngƣời cổ... KẾ L ẬN Bằng những kiến thức tích lũy đƣợc trong quá trình học, tham khảo tài liệu, kinh nghiệm cuộc sống và kinh nghiệm nghề nghiệp tôi đã cố gắng trình bày đề tài của mình theo một hệ thống là đi từ lý luận đến vận dụng thực tiễn của triết lí âm dƣơng vào phong thủy trong kiến trúc và xây dựng Tin rằng đề tài này đã cung cấp đƣợc những thông tin nhất định cho những mối quan tâm về vấn đề này Thông... thuyết Ngũ hành đã khẳng định tính vật chất của thế giới; Vạn vật và thế giới không ở trong trạng thái tĩnh mà ở trong trạng thái động và không tồn tại tách biệt lẫn nhau mà tồn tại trong mối quan hệ mật thiết chuyển lẫn nhau Tuy nhiên, hạn chế của Ngũ hành là đã coi sự vận động và quan hệ của vạn vật chỉ đi theo chu trình tuần hoàn, lập lại 1.3 Mối quan hệ giữa thuyết Âm Dương và thuyết Ngũ hành Học. .. vẽ theo hình ngôi sao bên trong biểu thị ngũ hành tƣơng khắc Với tƣ cách một mô hình bộ 5 về cấu trúc không gian của vũ trụ, Ngũ hành có các ƣu có các ƣu điểm: • Có số lƣợng thành tố vừa phải (không nhiều quá không ít quá) • Có số lƣợng thành tố lẻ (bao quát đƣợc trung tâm) • Có số lƣợng về mối quan hệ tối đa Về mặt toán học, ngƣời ta đã chúng minh rằng hệ thống 5 trung tâm chính là hệ thống tự điều... Trắng kim Xanh/lục mộc Theo phép này thì việc sử dụng màu theo thứ tự đi từ trên xuống, từ trần nhà - chọn màu trắng khởi đầu rồi lần lƣợt đến vách tƣờng khắc kỵ màu trắng thuộc hành Kim, đó là màu lục hoặc xanh thuộc hành Mộc Kế đến mới trải tấm lót sàn, màu khắc với Mộc, đó là màu nâu hoặc xám thuộc hành Thổ 24 2.7 Ứng dụng Ngũ hành trong kiến trúc xây dựng Việt Nam Đông Tây đƣợc coi là hƣớng của Thần... thích Vì vậy có kết hợp học thuyết Âm Dƣơng với học thuyết Ngũ hành mới có thể giải thích mọi hiện tƣợng tự nhiên và xã hội một cách hợp lý Hai học thuyết này luôn luôn phối hợp với nhau, hỗ trợ cho nhau, không thể tách rời Muốn nhìn nhận con ngƣời một cách chỉnh thể, đòi hỏi phải vận dụng kết hợp cả hai học thuyết Âm Dƣơng và Ngũ hành Vì học thuyết Âm Dƣơng mang tính tổng hợp có thể nói lên đƣợc tính đối... Học thuyết Âm Dƣơng đã nói rõ sự vật, hiện tƣợng tồn tại trong thế giới khách quan với hai mặt đối lập thống nhất đó là âm dƣơng Âm dƣơng là quy luật chung của vũ trụ, là kỉ cƣơng của vạn vật, là khởi đầu của sự sinh trƣởng, biến hóa Nhƣng nó sẽ gặp khó khăn khi lý giải sự biến hóa, phức tạp của vật chất Khi đó nó phải dùng thuyết Ngũ hành để giải thích Vì vậy có kết hợp học thuyết Âm Dƣơng với học thuyết