ANCOL Câu 1: Ancol no đa chức mạch hở X có CTTN là (CH 3 O) n . Công thức Phân tử của X là? A. CH 4 O B. C 3 H 8 O 3 C.C 2 H 6 O 2 D.C 4 H 12 O 4. Câu 2: Ba phân tử ancol X, Y, Z có khối lượng phân tử khác nhau và đều bền. Đốt cháy mỗi chất đều sinh ra CO 2 và H 2 O với tỉ lệ số mol CO 2 và H 2 O là 3:4. CTPT của 3 ancol lần lượt là: A. C 2 H 6 O, C 3 H 8 O, C 4 H 10 O B. C 3 H 8 O, C 3 H 8 O 2 , C 3 H 8 O 3 C.C 3 H 8 O, C 4 H 8 O, C 5 H 8 O D. C 3 H 6 O, C 3 H 6 O 2 , C 3 H 6 O 3 Câu 3: Công thức của ancol A là C n H 2m O x . Điều kiện của m và N để A là ancol no, mạch hở là? A. m = 2n B. m = 2n + 2 – x C. m = 2n +2 D. m = n + 1 Câu 4: Công thức của ancol A là C x H y (OH) m. Điều kiện của x và y để ancol có 1 liên kết đôi C = C, mạch hở? A. y = 2x- m B. y = 2x C. y = x - m D. y = x - 1 Câu 5: Có bao nhiêu ancol bậc 2 no đơn chức mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau mà phân tử của chúng có 68,18% khối lượng nguyên tử cacbon? A.2 B. 3 C. 3 D. 4 Câu 6: Có bao nhiêu đồng phân ancol có công thức C 3 H 8 O? A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 7: Có bao nhiêu đồng phân ancol có công thức C 4 H 10 O? A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 8: Có bao nhiêu đồng phân ancol có công thức C 5 H 11 O? A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 9: Hỗn hợp 2 ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng có tỉ khối hơi so với Hiđrô là 35. Tìm CTPT. Viết CTCT và gọi tên từng chất? Câu 10: Acol nào sau đây có nhiệt độ sôi lớn nhất? A. Ancol butylic. B. Acol isobutylic. C. ancol sec - Butylic D. Ancol ter - Butylic Câu 11: Trong dung dịch X có chứa ancol propylic và ancol isopropylic sẽ có bao nhiêu liên kết hiđrô? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 12: Ứng với công thức C 6 H 14 O số đồng phân ancol bậc 2 là? A. 4 B. 5 C. 6 D. 8 Câu 13: Cho 15,6 g hỗn hợp 2 ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 g Na, thu được 24,5 g chất rắn. Hai ancol đó là? A. CH 3 OH và C 2 H 5 OH B. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH C. C 3 H 5 OH và C 4 H 7 OH D. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH. Câu 14: Cho 7,6 g hỗn hợp 2 ancol đơn chức tác dụng hết với Na. Sau phản ứng thu được 10,9 g chất rắn và V lít H 2 ở ĐKTC. Giá trị của V là? A. 2,24 B. 5,6 C. 1,68 D. 3,36 Câu 15: Cho 6,44 g hỗn hợp 2 ancol tác dụng hết với K thấy thoát ra 1,792 lít H 2 ở ĐKTC và thu được m gam muối kaliancollát. Giá trị của m là? A. 11,56 B. 12,52 C.15,22 D. 12,25. Câu 16: Khi cho 1 ancol tác dụng với kim loại mạnh vừa đủ hoặc dư. Nếu thể tích H 2 sinh ra bằng ½ thể tích hơi rượu đo ở cùng điều kiện thì đó là ancol nào sau đây? A. Đa chức. B. Đơn chức. C. Êtilen glycol. D. Glyxerol. Câu 17: 8,7 g ancol Z tác dụng với Na dư cho 0,075 mol H 2 . Công thức của Z là? A. C 3 H 7 OH. B. C 3 H 5 OH C.C 4 H 9 OH. D. C 4 H 7 OH. Câu 18: Một ancol no đa chức mạch hở X, có n nguyên tử cácbon và m nhóm – OH. Cho 7,6 g X phản ứng với Na dư thu được 0,1 mol khí H 2 . Biểu thức liên hệ giữa m và n là? A. 7n + 1 = 11m. B. 7m +1 = 11n. C. 7n – 1 = 11m. D. 7m – 1 = 11n. Câu 19: Cho 0,15 mol ancol tác dụng với Na dư thu được 3,36 lít H 2 ở ĐKTC. Số nhóm chức ancol là? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 20: Cho 16,6 g hỗn hợp 2 ancol kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của metannol phản ứng với Na dư thì thu được 3,36 lít H 2 ở ĐKTC. Xác định CTCT và thành phần phần trăm khối lượng của 2 ancol. Câu 21: Xác định CTCT của C 3 H 6 (OH) 2 . Biết rằng nó không phản ứng với Cu(OH) 2. Câu 22: Một poliancol no X có số nhóm – OH bằng số nguyên tử cácbon với xấp xỉ 10% hiđrô theo khối lượng. X có CTPT là? A. C 2 H 4 (OH) 2 B. C 3 H 5 (OH) 3 C. C 4 H 8 (OH) 2 D. C 3 H 6 (OH) 2 . Câu 23: Khi tách nước từ một chất X có CTPT là C 4 H 10 O tạo thành 3 anken đồng phân của nhau tính cả đồng phân hình học. CTCT của X là: A. CH 3 CH(OH)CH 2 CH 3 . B. (CH 3 ) 3 COH C. CH 3 OCH 2 CH 2 CH 3 D. CH 3 CH(CH 3 )CH 2 OH. Câu 24:(ĐH – 2010) Tách nước hỗn hợp gồm ancol êtylíc và ancol Y chỉ tạo 2 anken. Đốt cháy cùng số mol mỗi anken thì lượng nước sinh ra từ ancol này lượng nước sinnh ra từ ancol kia. Ancol Y là? A. CH 3 CH 2 CH(OH)CH 3 B. CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 OH C. CH 3 CH 2 CH 2 OH D.CH 3 CH(OH)CH 3. Câu 25: Khi thực hiện phản ứng tách nước với ancol X chỉ thu được 1 anken duy nhất. Oxi hoá hoàn toàn một lượng chất X thu được 5,6 lít CO 2 (ĐKTC) và 5,4 g nước. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của X? A. 5 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 26: Khi đun nóng m 1 g ancol X với H 2 SO 4 làm xúc tác ở nhiệt độ thích hợp thu được m 2 g chất hữu cơ Y. Tỉ khối của Y so với X là 0.7. Biết Hiệu suất phản ứng là 100%. X có CTPT nào sau đây? A. C 3 H 7 OH. B. C 3 H 5 OH C.C 4 H 9 OH. D. C 4 H 7 OH. Câu 27: Thực hiện phản ứng tách nước 1 ancol X ở nhiệt độ thích hợp, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất hữu cơ Y có tỉ khối hơi so với X là 1.7. Ancol X là? A. C 3 H 7 OH. B. C 3 H 5 OH C.C 4 H 9 OH. D. C 4 H 7 OH. Câu 28: Đun nóng 1 ancol đơn chức X với dung dịch H 2 SO 4 làm xúc tác ở nhiệt độ thích hợp sinh ra chất hữu cơ Y. Tỉ khối của X so với Y là 1,6428. X là? A. C 3 H 8 O B. C 2 H 6 O C.CH 4 O D.C 4 H 8 O . Câu 29: Đun nóng hỗn hợp 2 ancol đơn chức mạch hở với dung dịch H 2 SO 4 làm xúc tác ở nhiệt độ 140 0 C. Sau khi các phản ứng kết thúc thu được 6 gam hỗn hợp 3 ete và 1,8 gam nước. CTPT của 2 ancol trên là? A. CH 3 OH và C 2 H 5 OH B. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH C. C 3 H 5 OH và C 4 H 7 OH D. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH. Câu 30: Đun 132,8 g hỗn hợp 3 ancol no, đơn chức với dung dịch H 2 SO 4 làm xúc tác ở nhiệt độ 140 0 C thu được hỗn hợp các ete có số mol bằng nhau và khối lượng là 111,2 gam. Số mol mỗi ete trong hỗn hợp là? A. 0,1 B. 0,15 C. 0,4 D. 0.2 Câu 31: Khi đun nóng 5 ancol đơn chức khác nhau với H 2 SO 4 làm xúc tác ở nhiệt độ 140 0 C thu được số ete tối đa thu được là? A. 5 B. 10 C. 15 D. 20 Câu 32: Đun nóng hỗn hợp 2 ancol A và B với H 2 SO 4 làm xúc tác ở nhiệt độ 170 0 C thu được 2 anken, nếu ở 140 0 C thu được hỗn hợp ete trong đó 1 ete là đồng phân với 1 trong 2 ancol. Xác định A và B? A. CH 3 OH và C 2 H 5 OH B. C 2 H 5 OH và C 4 H 9 OH C. C 3 H 5 OH và C 4 H 7 OH D. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH Câu 33: Đun nóng 2 ancol đơn chức khác nhau với H 2 SO 4 làm xúc tác ở nhiệt độ 140 0 C thu được hỗn hợp 3 ete. Lấy 0,72 g một trong 3 ete đem đốt cháy hoàn toàn thu được 1,76 gam CO 2 và 0,72 g nước.Hai ancol đó là? A. CH 3 OH và C 3 H 5 OH B. C 2 H 5 OH và C 4 H 9 OH C. C 3 H 5 OH và C 4 H 7 OH D. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH Câu 34:(ĐH – 2010) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 3 ancol đơn chức thuộc cùng dãy đồng đẳng thu được 8,96 lít CO 2 (ĐKTC) và11,7 g nước.Mặt khác nếu đun nóng m gam X với H 2 SO 4 làm xúc tác ở nhiệt độ 140 0 C thu được khối lương ete tối đa là? A. 7, 85 B. 7,4 C. 6,5 D. 5,6 Câu 35: Tách nước hoàn toàn từ hỗn hợp X gồm 2 ancol A và B thu được hỗn hợp Y gồm các olefin. Nếu đốt cháy hoàn toàn X thì thu được 1,76 gam CO 2 . Đốt cháy hoàn toàn Y thì lượng CO 2 và nước sinh ra là? A. 2, 94 B. 2,48 C. 1,76 D. 2,67 . 11 m. B. 7m +1 = 11 n. C. 7n – 1 = 11 m. D. 7m – 1 = 11 n. Câu 19 : Cho 0 ,15 mol ancol tác dụng với Na dư thu được 3,36 lít H 2 ở ĐKTC. Số nhóm chức ancol là? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 20: Cho 16 ,6 g hỗn. thoát ra 1, 792 lít H 2 ở ĐKTC và thu được m gam muối kaliancollát. Giá trị của m là? A. 11 ,56 B. 12 ,52 C .15 ,22 D. 12 ,25. Câu 16 : Khi cho 1 ancol tác dụng với kim loại mạnh vừa đủ hoặc dư. Nếu thể. nhất? A. Ancol butylic. B. Acol isobutylic. C. ancol sec - Butylic D. Ancol ter - Butylic Câu 11 : Trong dung dịch X có chứa ancol propylic và ancol isopropylic sẽ có bao nhiêu liên kết hiđrô? A. 1 B.