Hệ chuyên gia hỗ trợ chuẩn đoán lầm sàn bệnh ung thư gan, các hệ cơ sở tri thức, trí tuệ nhân tạo, hệ chuyên gia, hệ hỗ trợ quyết định Hệ chuyên gia hỗ trợ chuẩn đoán lầm sàn bệnh ung thư gan, các hệ cơ sở tri thức, trí tuệ nhân tạo, hệ chuyên gia, hệ hỗ trợ quyết định
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
KHOA KHOA HỌC MÁY TÍNH
BÀI BÁO CÁO
Đề tài:
XÂY DỰNG HỆ CHUYÊN GIA HỖ TRỢ CHUẨN ĐOÁN BỆNH UNG THƯ GAN
Môn: Các hệ cơ sở tri thức
Giảng viên hướng dẫn:
ThS.Huỳnh Thị Thanh Thương
Nhóm sinh viên thực hiện:
Đoàn Thành Nam 11520601
Lữ Thy Vỹ Hòa 11520558
Phạm Quốc Đạt 11520529
Ngô Thị Hồng Sen 11520329
Trang 2Thành phố Hồ Chí Minh 2014
Trang 3Lời cảm ơn!
Xây dựng hệ chuyên gia hỗ trợ chuẩn đoán bệnh Ung thư gan dưới sự hướng dãn của cô ThS Huỳnh Thị Thanh Thương là đồ án môn học các hệ cơ sở tri thức! Trước hết chúng em xin cám ơn các thầy cô trong khoa Khoa học máy tính
Và chúng em xin chân thành cám ơn Cô ThS Huỳnh Thị Thanh Thương đã giúp
đỡ chúng em trong việc thực hiện đề tài này!
Mặc dù trog quá trình thực hiện nghiên cứu đề tài chúng em đã cố gắng hết sức nhưng vẫn không thể tránh khỏi những thiếu sót vì vậy rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của thầy cô cũng như toàn thể các bạn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Thành phố Hồ Chí Minh 06/2014
Nhóm sinh viên thực hiện
Trang 46 Bảng 3.6 Triệu chứng và các luật liên quan của
Viêm gan siêu vi B
33
7 Bảng 3.7 Triệu chứng và các luật liên quan của
bệnh Tim
34
8 Bảng 3.8 Triệu chứng và các luật liên quan của
bệnh Ung thư gan
Trang 5PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC VÀ ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ
Công việc được chia đều cho các thành viên nhóm
Trang 6Vậy làm sao đề con người có thể ứng dụng công nghệ thông tin vào lĩnh vực y tế giúp việc chuẩn đoán và tư vấn sức khỏe, giúp người bệnh và bác sĩ có thể nhanh chóng phát hiện ra bệnh nhằm rút ngắn thời gian chuẩn đoán bệnh, cũng như công tác điều trị được thực hiện một cách dễ dàng hơn Có khả năng áp dụng tri thức của con người vào máy móc giúp giảm thiểu sức của con người và rút ngắn thời gian làm việc cũng như đưa ra kết quả nhanh và chính xác.
Việc chuẩn đoán bệnh trong y học nói chung, và chuẩn đoán bệnh gan nói riêng thật sự là một lĩnh vực khá phức tạp.Kiến thức về y học thì rất rộng lớn.Phương pháp chuẩn đoán bệnh truyền thống là dựa trên hồ sơ bệnh án, các chuyên gia, bác sĩ sẽ dựa vào đó để chuẩn đoán bệnh Chính vì thế bác sĩ phải tổng hợp một lượng thông tin khá lớn Đấy là đối với bệnh nhân, thông thường một ngày bác sĩ có hang chục ca khám chữa bệnh khác nhau gây áp lực lên cho bác sĩ cũng như bệnh viện Người bác sĩ luôn trong trạng thái căng thẳng để có thể đưa ra những quyết định đúng đắn và hiệu nhấtNhững căn bệnh liên quan tới bệnh gan và bệnh ung thư gan từ trước tới nay nhận được sự quan tâm đặc biệt của giới y khoa Khi mà xã hội ngày càng phát triển nảy sinh ra nhất điều vấn đề, áp lực lên cuộc sống,con người chỉ mải lao động và kiếm tiền
ít quan tâm đến sức khỏe thì những bệnh về gan lại càng nhiều, đặc biệt là bệnh ung thư gan Ở Việt Nam những bệnh này thường thấy ở lứa tuổi 50-60, nhưng trẻ em 3-4
Trang 7tuổi cũng có thể bị và nếu không phát hiện kịp thời để chữa trị thì có thể dẫn tới tử vong Theo thông tin thống kê từ “Tổ chức y tế thế giới WHO” ở nước ta tỷ lệ bị nhiễm Virus viêm gan B là 10%-20% dân số tức 10-16 triệu người [1] Nhưng theo thống kê cho thấy khoảng 70-80% [1] trường hợp ung thư gan có liên quan tới virus Viêm gan B tại Việt Nam Một con số thật đáng báo động.Mỗi năm có trên một vạn người chết vì biến chứng xơ gan hoặc ung thư gan Sự thiếu hiểu biết của người
dân,cộng đồng về căn bệnh này là khá thấp
Hiện nay trên thế giới khái niệm “hệ chuyên gia” không còn xa lạ, có rất nhiều hệ chuyên gia dự báo, tư vấn khác nhau cũng như hệ chuyên gia chuẩn đoán bệnh Còn ở Việt Nam khái niệm hệ chuyên gia còn khá mới mẻ, ít được biết đến và ít được ứng dụng.Tại Việt Nam hiện nay trên thị trường cũng đã xuất hiện một số chương trình trợ
giúp chuẩn đoán bệnh do người Việt phát triển:Hệ chuyên gia chuẩn đoán bệnh lâm
sàn Medinfo, Hệ chuyên gia hỗ trỡ chuẩn đoán bệnh tâm thần, hệ chuyên gia hỗ trợ chuẩn đoán bệnh phổi… [2] Những hệ chuyên gia này đã một phần giúp đỡ trong
công việc chuẩn đoán bệnh.Nhưng hệ chuyên gia chuẩn đoán bệnh gan là chưa có, vì vậy việc nghiên cứu một hệ thống giúp chuẩn đoán bệnh là hết sức cần thiết
Trong những năm gần đây nước ta cũng có những bước đột phá trong ngành y học, Nền y học của Việt Nam đang phát triển theo hướng hiện đại, nước ta cũng có nhiều chuyên gia giỏi đầu ngành, đứng tầm quốc tế Nhưng việc áp lực từ việc khám chữa bệnh ở các bệnh viện tuyến trên thường xuyên xảy ra tình trạng quá tải ảnh hưởng đến việc phục vụ khám chữa bệnh cho người dân, cũng như gây áp lực cho bệnh viện Các bệnh viện tuyến dưới thì cơ sở hạ tầng thì còn giới hạn chưa được đảm bảo, còn rất nhiều hạn chế Trong khi đó số lượng bệnh nhân mắc bệnh gan mỗi năm đều gia tăng
Việc xây dựng hệ chuyên gia nhằm hỗ trợ trong việc chuẩn đoán bệnh Chương trình sẽ được ứng dụng cho các bệnh viện đa khoa,sẽ là một công cụ hữu ích giúp bác
sĩ trong việc chuẩn đoán bệnh Và đặc biệt ở những bệnh viện nhỏ cơ sở hạ tầng còn hạn chế Những sinh viên ngày y có công cụ thực tế trong việc học tập của mình Có thư viện chuẩn, thường xuyên cập nhật để mọi người có thể tìm kiếm thông tin một cách nhanh chóng
Trang 8Về mặt hiệu quả, trong cùng một thời gian hệ chuyên gia chuẩn đoán bệnh có thể
xử lý nhiều dữ liệu một lúc so với con người, có thể tiết kiệm sức người, nhân công Việc xây dựng một hệ thống có khả năng phát hiện ra bệnh và chuẩn đoán sớm, chính xác được các biểu hiện của bệnh sẽ giúp thuận lợi cho quá trình điều trị, cũng như tiết kiệm được chi phí điều trị và tránh được các hậu quả đáng tiếc
Qua những phân tích những yếu tố trên chúng tôi thấy việc xây dựng hệ chuyên gia chuẩn đoán bệnh gan mang tính rất cấp thiết Đây cũng là lý do chúng tôi chọn đề tài này để nghiên cứu
Sức khỏe là một vấn đề luôn được xã hội quan tâm hàng đầu đặc biệt là các bệnh nguy hiểm nhưng không có triệu chứng rõ ràng như ung thư.Hiện nay con người do quá bận rộn với công việc cũng như có sự chủ quan nên không quan tâm nhiều đến sứckhỏe của mình,đến khi bệnh đã phát nặng mới đi khám bác sĩ,điều này khiến cho việc trị liệu kéo dài và khó lòng khỏi được Vì thế việc xây dựng ra một hệ chuyên gia chẩnđoán bệnh là điều cấp thiết.Cũng chính vì lí do ấy mà chúng em quyết định xây dựng một hệ chuyên gia chẩn đoán bệnh để giúp cho những ai quan tâm có thể tìm hiểu sâu
về bệnh ung thư,cụ thể là bệnh ung thư gan,một bệnh do virus viêm gan B gây ra.Không phải ai cũng biết các nguyên nhân gây ra ung thư gan,chúng ta có thể liệt
kê ra một số nguyên nhân chính sau đây:do di truyền,do bẩm sinh,do nhiễm các chất độc hóa học từ thuốc diệt cỏ và thuốc trừ sâu…và đặc biệt là do uống nhiều rượu bia
và hút thuốc lá quá nhiều.Một con số đang lo ngại đó là Việt Nam là nước tiêu thụ bia hàng đầu Đông Nam Á với gần 2,6 tỉ lít trong năm 2011 (tương đương mức tiêu thụ bình quân đầu người là 28 lít/năm) và nằm trong nhóm 25 quốc gia uống bia nhiều nhất thế giới; theo số liệu 2005 của WHO dẫn ra trong báo cáo, tỷ lệ tiêu thụ bia ở ViệtNam là 97% tổng số rượu bia được uống hàng năm
Với những con số đáng lo ngại trên chắc hẳn các cánh đàn ông cũng rất lo lắng khi
họ phải uống rượu rất nhiều khi đi kí kết hợp đồng, xã giao hay vào các ngày lễ tết; cũng như sự lo lắng của những người vợ có chồng nghiện rượu,những gia đình có tiền
sử bị ung thư gan, những người nội trợ lo lắng cho gia đình mình vì những chất độc hại có trong thực phẩm mà họ sử dụng mỗi ngày
Theo truyền thống,việc đào tạo thầy thuốc hoặc các chuyên gia đã đóng vai trò không nhỏ trong việc hỗ trợ và điều trị ung thư gan.Và ngày nay sự ra đời của sách
Trang 9báo,cẩm nang y học cũng giúp ích rất nhiều trong việc chẩn đoán bệnh nhưng dường như vẫn chưa đủ, từ đó các hệ chuyên gia ra đời để giúp cho các bác sĩ đỡ đau đầu trong việc chẩn đoán bệnh, tìm kiếm thông tin một cách dễ dàng.
Tuy nhiên kiến thức y học vô cùng đồ sộ, phức tạp cũng như các triệu chứng bệnh của mỗi bệnh nhân là không hoàn toàn giống nhau nên hệ chuyên gia khó có thể chẩn đoán chuẩn xác hết được các triệu chứng của bệnh vì thế việc cập nhật thêm thông tin
và việc phải làm thường xuyên và chính xác.Vậy một câu hỏi đặt ra là ai sẽ là người cập nhật thêm thông tin đó? Và chắc chắn đó sẽ là người xây dựng hệ thống_chúng
em, ngoài ra các chuyên gia cũng có thể cung cấp thêm các thông tin mới.Bên cạnh đó chúng em cũng sẽ liên kết với các bệnh viện chuyên khoa ung thư gan để nhờ sự giúp
đỡ khi hệ chuyên gia không thể đáp ứng đủ yêu cầu
Hệ chuyên gia sẽ không thể đến với người sử dụng nếu không có biện pháp đưa nóđến gần với họ,vì thế việc quảng bá chúng trên các phương tiện thông tin đại chúng cũng như trên các trang wed là điều rất cần thiết
Tóm lại,mục đích chính của hệ chuyên gia chẩn đoán bệnh ung thư gan là chẩn đoán bệnh ung thư gan cho những người có nguy cơ nhiễm bệnh cao(với các nguyên nhân đã nêu trên), hỗ trợ phần nào cho việc chẩn đoán của các chuyên gia ung thư gan
và những người quan tâm
1.3.1Đối tượng sử dụng hệ chuyên gia (Bác sĩ, người bệnh, người bình thường)
- Bác sĩ: hệ chuyên gia phối hợp cùng bác sĩ sẽ tiến hành chuẩn đoán thông qua các biểuhiện của bệnh nhân,đưa ra lời khuyên cũng như trợ giúp các bác sĩ xác định đúng bệnh.Thông qua các biểu hiện,tình trạnh của bệnh nhận,giúp hỗ trợ bác sĩ xác định giaiđoạn mà bệnh nhân đang mắc phải,để tiến hành điều trị phù hợp
- Bệnh nhân:Khi là người bệnh chắc hẳn bạn sẽ rất lo lắng về tình trạng của bản thân và luôn muốn tìm hiểu cũng như nắm rõ tình trạng căn bệnh mình mắc phải.Hệ chuyên gia sẽ cung cấp các kiến thức cơ bản về căn bệnh
Bệnh nhân hiểu rõ căn bệnh,giai đoạn bệnh của bản thân,từ đó giúp họ thêm quyết tâmđiều trị bệnh
- Người bình thường:người nhà bệnh nhân,sinh viên ngành y,người không có thời gian
đi khám thường xuyên.Hệ chuyên gia hỗ trợ kiến thức về căn bệnh,giúp họ sớm phát hiện bệnh,cung cấp cho họ các giải pháp tối ưu giúp phòng ngừa căn bệnh.,có thể trợ
Trang 10giúp các sinh viên ngành Y trong quá trình nghiên cứu về căn bệnh mình đang tìm hiểu.
1.3.2 Đối tượng để xây dựng hệ chuyện gia(Bác sĩ,tài liệu khoa học)
Để xây dựng hệ chuyên gia chuẩn đoán bệnh gan: Hệ chuyên gia cần sự trợ giúp
tư vấn từ các bác sĩ nghiên cứu trong ngành về căn bệnh.Xây dựng hệ chuyên gia thông qua các tài liệu nghiên cứu,các luận văn,luận án,bài báo cáo của những người hiều biết có kinh nghiêm về căn bệnh
1.4.1Giới hạn chức năng:
Hệ chuyên gia có chức năng phục vụ tư vấn góp ý kiến cho các bác sĩ khi khám bệnh,giúp bệnh nhân tìm hiểu về căn bệnh,giúp những người không có thời gian đến bệnh viện,bằng cách xem xét thông qua các biểu hiện được cung cấp đưa ra kết luận cũng như giai đoạn bệnh
1.4.2 Giới hạn sử dụng:
Hệ chuyên gia được sử dụng chủ yếu trong bệnh viện.Ngoài ra có thể cài đặt trongmáy tính cá nhân để chuẩn đoán cho những người cần sử dụng:như bệnh nhân,người quan tâm đến vấn đề sức khỏe,người nghiên cứu về bệnh ung thư gan
1.4.3Phạm vi nghiên cứu:
Hệ chuyên gia nghiên cứu bệnh gan bao gồm các lĩnh vực nghiên cứu sau:
- Nguyên nhân,tác nhân gây ra căn bệnh
- Phân loại bệnh
- Triệu chứng của căn bệnh
- Dấu hiệu của căn bệnh
1.5.1Nghiên cứu tài liệu.
- Thu thập và nghiên cứu các tài liệu
- Một số tài liệu và số liệu liên quan tới bệnh gan
- Nội dung tư vấn về triệu chứng , ảnh hưởng của bệnh gan
- Giáo trình chuẩn đoán bệnh gan
- Tìm hiểu về các sản phẩm mới chữa bệnh gan hiệu quả
- Nghiên cứu các tài liệu , lý thuyết , nội dung cần nghiên cứu để xây dựng các khái niệm và kết quả ở mức mô hình hóa
- Tìm kiếm các bài phỏng vấn của các bác sĩ , bệnh nhân nói về bệnh gan
- Một số tài liệu có liên quan
Trang 111.5.2Nghiên cứu thực nghiệm.
- Phỏng vấn trực tiếp cá nhân , bác sĩ có liên quan tới bệnh gan
- Sử dụng phiếu điều tra nhằm làm sáng tỏ thực trạng về bệnh gan
- Tham dự các buổi thuyết trình y tế về bệnh viêm gan ,ung thư gan ,
- Tiến hành phân tích thiết kế hệ thống , triển khai xây dựng hệ thống tư vấn ứng dụng vào thực tế
- Đầu tiên xây dựng một tập luật để làm cơ sở tri thức cho chương trình
- Sau đó phải cài đặt một thuật toán suy diễn ( suy diễn tiến hoặc suy diễn lùi ) để thao tác trên tập luật đó và đưa ra lời khuyên
- Tiến hành khảo sát lấy số liệu:khảo sát thông qua các phiếu khảo với mọi người,có thể cập nhật số liệu từ các bệnh viện chuyên về căn bệnh gan trong thành phố
- Xử lí số liệu đã thu thập:số liệu sau khi thu thập sẽ được tiến hành xử lí để thấy được tình hình ,sự phân bố,cũng như sự phát triển của căn bệnh tromg những năm gần đây
- Nghiên cứu về căn bệnh:thu thập các dữ liệu về bệnh gan thông qua sách báo,nghiên cứu khoa học,luận văn của những người trong ngành về nguyên nhân,phân loại,biểu hiện của mỗi giai đoạn của căn bệnh.Tìm hiểu thêm từ sự tư vấn của các bác sĩ chữa trịbệnh
- Xây dựng cơ sở dữ liệu về căn bệnh:từ những ngiên cứu về căn bệnh tiến hành sang lọc xây dựng cơ sở dữ liệu về căn bệnh:Nguyên nhân,chiệu chứng mỗi giai đoạn,biểu hiện bên ngoài…
- Xây dựng hệ chuyên gia:Sử dụng hiểu biết,cơ sở dữ liệu cùng với cá phương
pháp,xây dựng hệ chuyên gia chuân đoán bệnh
- Tiến hành thử nghiệm hệ chuyên gia:có thể tạo số liệu nhập vào để xem xét hoạt động của hệ chuyên gia,có thể nhờ người khác sử dụng thử và cho y kiến
Trong đề tài này nhóm tác giả trình bày bố cục như sau:
Chương I: Trình bày phần mở đầu
Chương II: Trình bày về lý thuyết sẽ áp dụng để thực hiện đề tài
Chương III: Trình bày thiết kế cơ sở tri thức
Chương IV: Trình bày thiết kế bộ suy diễn
Chương V: Trình bày Ứng dụng- Hệ thống chuẩn đoán bệnh Ung thư gan
Chương VI: Kết luận
Ngoài ra còn có phần:
Trang 12Danh mục một số tài liệu tham khảo và Phần phụ lục
CHƯƠNG II
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1. GIỚI THIỆU
Logic được công bố đầu tiên tại Mỹ vào năm 1965 do giáo sư Lotfi Zaded.Kể từ
đó, logic mờ đã có nhiều phát triển qua các chặng đường sai: phát minh ở Mỹ, áp dụng ở châu Âu và đưa vào các sản phẩm thương mại ở Nhật
Ứng dụng đầu tiên của Logic mờ vào ngành công nghiệp được thực hiện ở Châu
Âu khoảng năm 1970
Nhật bắt đầu ứng dụng Logic mờ từ năm 1980 Nó được ứng dụng trong nhà máy
xử lý nước của Fuji Electric năm 1983, trong hệ thống xe điện ngầm của Hitachi năm
1987 Những thành công đầu tiên đã hàm ý nhiều ứng dụng khác trong nhiếp ảnh, cơ khí, oto,…
Từ những thành công tại Nhật, Mỹ và Châu Âu đã bắt đầu quan tâm đến Logic mờ vàtiến hành ứng dụng chúng trong các lĩnh vực điều khiển tự động, công nghiệp dân dụng ngày nay logic mờ đã trở thành một kỹ thuật thiết kế chuẩn và rộng rãi
Trang 13Miền xác định Miền tin cậy
2.2.2 Độ cao miền xác định và miền tin cậy của tập mờ
• Độ cao của một tập mờ A, ký hiệu là height(A), được xác định là cận trên đúng
của các µA(x) với x chạy trên vũ trụ U, tức là:
Hình 2.1 Độ cao của tập mờCác tập mờ có độ cao bằng 1 được gọi là các tập mờ chuẩn tắc.
• Lát cắt α (α - cut) của tập mờ A, ký hiệu là Aα, là một tập rõ bao gồm tất cả các phần tử của vũ trụ U có mức độ thuộc vào A lớn hơn hoặc bằng α, tức là: Aα = {x
∈ U | µA(x) ≥ α}
• Miền xác định
Miền xác định của tập mờ A trên không gian X Được ký hiệu bởi S là tập con của
X thỏa mãn:
• Miền tin cậy
Miền tin cậy của tập mờ A trên không gian X.Được ký hiệu bởi T là tập con của Xthỏa mãn :
Logic mờ cho phép lập luận trên các đối tượng thực tế được định nghĩa không rõ ràng Trong logic mờ, chỉ có các đối tượng xấp xỉ chứ không có các đối tượng chính xác Do
đó các kiểu lập luận cũng là xấp xỉ.Mọi thứ trong logic mờ kể cả giá trị chân lý Đều là
độ đo trong khoảng [0,1]
2.3.1 Các phép toán trên logic mờ
2.3.1.1 Phép hợp (Union)
Trang 14Hình 2.2: hợp của hai tập mờ
Phép hợp hay toán tử Logic OR của hai tập mờ A và V có cùng tập nền X là một tập mờ được xác định trên miền X có hàm thuộc thỏa mãn tính chất sau:
i. chỉ phụ thuộc vào và
ii. với mọi x
iii. tức có tính giao hoán
• Theo luật max
• Theo luật sum
• Tổng trực tiếp
2.3.1.2 Phép bù của một tập mờ
Cho A là một tập mờ trong X có hàm thuộc Phần bù của A trong X là một tập mờ
có hàm thuộc xác định như sau:
μ ¬A(x) = 1 - μA(x)
Hình 2.3: Bù của một tập mờ
2.3.1.3 Phép tích đại số của hai tập mờ
Cho X là tập hợp, A,B là hai tập hợp mờ trong X và có hàm thuộc lần lượt là Tích đại số của hai tập mờ A,B là một tập mờ có hàm thuộc được xác định như sau:
µA.B= min µA(x)* µB(x), x1 ∈ X
Trang 152.4 CƠ CHẾ SUY DIỄN MỜ
Trong logic cổ điện chúng ta chỉ có 2 giá trị có thể cho biến logic : đúng hoặc sai, 1 hoặc 0 Các tập mờ cũng có thể vận dụng suy luận khi các khái niệm mập mờ được baohàm
Suy luận xấp xỉ- hay còn gọi là suy diễn mờ- là quá trình suy ra những kết luận dướidạng các mệnh đề mờ trong điều kiện các qui tắc, các luật, các dữ liệu đầu vào cho
trước cũng không hoàn toàn xác định
2.4.1 Biến ngôn ngữ
Các biến ngôn ngữ (Ví dụ như nhiệt độ) được xác định thông qua các tậpgiá trị mờ của nó Ở đây, các tập mờ mô tả biến nhiệt độ là ‘rất nóng’,
‘nóng’, ‘mát’, ‘rét’
Trang 16Hình2.4: biến ngôn ngữ
- Một biến ngôn ngữ được xác định bởi bộ (x,T,U,M)
- Trong đó:
o x: tên biến VD: “nhiệt độ”, “tốc độ”, “độ ẩm”, …
o T: tập các từ là giá trị ngôn ngữ tự nhiên mà x có thể nhận VD: x là
“tốc độ” thì T có thể là {“chậm”, “trung bình”, “nhanh”}
o U là miền các giá trị vật lý mà x có thể nhận VD: x là “tốc độ” thì U cóthể là {0 (km/h), 10 (km/h), …, 120 (km/h)}
o M là luật nghữ nghĩa, ứng mỗi từ trong T với một tập mờ A(t) trong U
2.4.2 Mệnh đề mờ
Hệ thống Logic mờ liên quan đến các mệnh đề
Các mệnh đề được xây dựng trên các phát biểu đơn giản, chẳng hạn như mệnh đề “ngôi nhà màu hồng”
Các mệnh đề phức tạp hơn được hình thành từ các phát biểu đơn giản sử dụng các phép kết nối logic như: phủ định, và, hoặc, nếu thì, nếu chỉ nếu
Ví dụ: Phát biểu “ngôi nhà màu hồng” và “chiếc áo màu xanh” là một mệnh đề được xây dựng bằng phép nối VÀ với biến ngôn ngữ là màu sắc
Trong logic mờ, người ta thường sử dụng các phát biểu dưới dạng mệnh đề có cấu trúc:
NẾU (mệnh đề có điều kiện)… THÌ(mệnh đề kết luận)
Hay (IF clause)… THEN(clause))
Ta ký hiệu: p => q(Từ p suy ra q)
Ví dụ: các mệnh đề mờ sau:
NẾU trời nóng THÌ thì tốc độ quạt lớn
Các mệnh đề trên là ví dụ đơn giản về điều khiển mờ, cho phép từ một giá trị đầu vào x0 của mệnh đề điều kiện (hoặc từ một độ phụ thuộc ) của x0 trên tập mờ A) xác định được hệ số thỏa mãn mệnh đề kết luận q của giá trị đầu ra y
NẾU x=A THÌ y=B tức là A =>B là một giá trị mờ
2.4.3 Tập luật mờ
Tập luật mờ là sự kết hợp của nhiều mệnh đề mờ có dạng NẾU-THÌ như đã nói ở
trên :
Trang 17Cho x1,x2,…,xm là các biến vào của hệ thống, y là các biến ra Các tập với i=1,
…m và j=1,…n là các tập mờ trong các không gian nền tương ứng của các biến vào và biến ra các là các suy diễn mờ thì ta có luật mờ như sau :
R1 :NẾU là và … và là THÌ y là R2 :NẾU là và … và là THÌ y là R3 :NẾU là và … và là THÌ y là
…
Rn :NẾU là và … và là THÌ y là
Bài toán :Cho:NẾU x1 là và… và xm là
Tính : giá trị y là
Với là các giá trị đầu vào Trị tính được nhờ phép suy luận mờ Rj
Trang 18CHƯƠNG 3
THIẾT KẾ CƠ SỞ TRI THỨC
3.1.1 Nguồn thu thập tri thức
Trong quá trình thực hiện đề tài này nhóm đã thực hiện việc thu thập tri thức trên các tài liệu đáng tin cậy [4]
- Một số tài liệu và số liệu liên quan tới bệnh gan
- Nội dung tư vấn về triệu chứng , ảnh hưởng của bệnh gan
- Giáo trình chuẩn đoán bệnh gan
- các tài liệu , lý thuyết , nội dung cần nghiên cứu để xây dựng các khái niệm và kết quả
ở mức mô hình hóa
- Tìm kiếm các bài phỏng vấn của các bác sĩ , bệnh nhân nói về bệnh gan
- Một số tài liệu có liên quan
3.1.2 Cách thức thu thập tri thức
Quá trình thu thập tri thức và xử lý tri thức đã thu thập được gồm các giai đoạn:
- Thu thập tri thức thô: thu thập tri thức dưới dạng văn bản, nhóm tác giả tìm
hiểu thông tin về bệnh ung thư gan, các triệu chứng biểu hiện của bệnh, một
số bệnh có biểu hiện giống bệnh ung thư gan nhưng không phải là bệnh UTG dựa trên các nguồn tri thức đã được đề cập ở trên
- Phân loại nguồn tri thức thô : sau khi tri thức thô đã được thu thập được
tiến hành quá trình phân loại quá trình phân loại được diễn ra như sau:
Giai đoạn 1: Phân loại tri thức thu thập được dưới dạng các nhóm bệnh,
các nhóm biểu hiện
Giai đoạn 2: sau khi xử lý các phần trên tri thức được phân loại thành các
nhóm sau: Nhóm các thói quen gây ra bệnh, nhóm các triệu chứng gây ra bệnh ( gồm nhóm triệu chứng chung, triệu chứng bệnh UTG, triệu chứng bệnh tim, triệu chứng bệnh đau dạ dày, triệu chứng bệnh viêm gan siêu vi B….) Nhóm các loại bệnh ( bao gồm các giai đoạn của bệnh ung thư gan vàcác bệnh liên quan)
Trang 19Giai đoạn 3: Sau khi phân chia tri thức thành các nhóm, tiến hành tổ chức
và lưu trữ tri thức trên máy tính (Phần này sẽ được trình bày ở mụ dưới)
Tên mô hình:Tri thức bệnh ung thư gan
Tên viết tắt:TTBUTG.
Vai trò:Mô hình được xây dựng dựa trên tri thức đã tìm hiểu về bệnh ung thưgan ,thể hiện các khái niệm,các thuộc tính của khái niệm, mối quan hệ giữa các khái niệm,các luật liên quan tới các khái niệm trên miền tri thức bệnh ung thư gan
Xét C là tập các lớp đối tượng, phân tích theo hướng đối tượng Trong phần này sẽxem xét mô hình biểu diễn tri thức về lĩnh vực y học, cụ thể là bệnh ung thư gan Hệthống được mô tả như sau:
(M,R,F)
Trong đó:
- M={x1, x2…xn} là tập gồm các khái niệm về tri thức gan
- R = { r1, r2…rn} là tập gồm các quan hệ giữa các khái niệm
- F= { f1, f2…fn} là tập gồm các luật suy diễn có dạng
F: if(GT) then (Kết luận)
Khái niệm:là thành phần để mô tả các khái niệm trong miền tri thức bệnh ung thư
gan,nó được tổ chức bởi tập khái niệm M
M là một tập hợp các khái niệm thuộc về lĩnh vực bệnh ung thư gan.
M=( TTBN, NN,TC,GD,PL,CD,CCT,BLQ,DPT)
Trong dó:
TTBN:Thông tin bệnh nhân
NN:nguyên nhân bệnh ung thư gan
TC:Triệu chứng bệnh ung thư gan và các bệnh có chịu chứng giống với bệnh ung thư gan
GD:giai đoạn ung thư gan
PL:phân loại bệnh ung thư gan
CD:Giai đoạn bệnh ung thư gan
CCT:cách chữa trị ung thư gan
BLQ:Bệnh liên quan có triệu chứng gần giống với bệnh ung thư gan
DPT:mức độ của triệu chứng
Trên tập hợp M ta có một quan hệ phân cấp theo đó có thể có một số khái niệm là sự đặc biệt hoá của khái niệm khác, nghĩa là M được phân thành nhiều cấp theo mức độ cụ thể của khái niệm tăng dần Cụ thể:
Trang 201.TTBN:tập các thông tin liên quan tới bệnh nhân
Trang 21TTHN là tập khái niệm liên quan tới tình trạng hôn nhân TTHN(DT,CGD,LH)
+ DT: Độc thân+ CGD: Có gia đình+ LH: Đã ly hôn
DT là tập khái niệm liên quan tới độ tuổi
DT(TE,TN,TN,NG)
+ TE: Trẻ em+ TN: Thanh niên+ TN: Trung niên+ NG: Người già
TT là tập khái niệm liên quan tới trạng thái cơ thể
TT(CN,CC,SD)
+ CN: Cân nặng,+ CC: Chiều cao+ SD: Số đo
CV là tập khái niệm liên quan tới công việc.
CV(OD,AL,N,S)
+ OD: Ổn định+ AL: Áp lực+ N: Nặng
Trang 22+ S: Gây căng thẳng stress.
2.NN là tập các khái niệm liên quan tới nguyên nhân của bệnh.
+ DB: Đau bụng+ N: Ngứa+ BN: Buồn nôn
Trang 23+ SC: Sụt cân+ VD: Vàng da+ RLTH: Rối loạn tiêu hóa.
+ TN: Tức ngực+ GT: Gan to+ XHTH: Xuất huyết tiêu hóa+ CMC: Chảy máu cam+ CMDD: Chảy máu dưới da+ MDV: Mắt, da vàng
+ STBG: Suy tế bào gan
………
4 BLQ: là tập các khái niệm liên quan tới nhóm bệnh có các triệu chứng giống với ung
thư gan trong đó bao gồm loại bệnh
BLQ(T,GNM,VGSV,DDD)
T: tập các khái niệm liên quan tới bệnh tim bao gồm tên bệnh và triệu chứng của
bệnh.các triệu chứng của bệnh được lấy từ tập triệu chứng
VGSV :tập các khái niệm liên quan tới bệnh viêm gan siêu vi bao gồm tên bệnh
và triệu chứng của bệnh được lấy từ tập triệu chứng
VGSV(TVGSV,TC)
+TVGSV:tên bệnh là bệnh viêm gan siêu vi
+TC:triệu chứng
Trang 24DDD :tập các khái niệm liên quan tới bệnh đau dạ dày bao gồm tên bệnh và triệu
chứng của bệnh được lấy từ tập triệu chứng
+ GDM: Giai đoạn muộn
6.CD là tập khái niệm liên quan tới chuẩn đoán bệnh
MBH TBH là tập khái niệm liên quan tới mô bệnh học,tế bào học.
Trang 25+ UGLT: U gan lành tính
+ UGKBM: U gan không phải biểu mẫu
8.CCT là tập khái niệm liên quan đến cách chữa trị.
AU là tập khái niệm liên quan tới ăn uống để phòng ung thư gan AU(KUR,KTAM)
+ KUR: Không uống nhiều rượu
+ KTAM: Không ăn thức ăn mốc DT(XT,DLTB,LNTB,DTBT,CBG)
+ XT: Xạ trị + DLTB: Đông lạnh tế bào + LNTB: Làm nóng tế bào, + DTBT: Điều trị bằng thuốc + CBG: Cắt bỏ 1 phần gan.
PN(BDTB,TP)
+ BDTB: Bỏ đói tế bào + TP: Thực phẩm
BDTB(VD,HCDS)
+ VD: Vận động
Trang 26+ HCDS: Hạn chế đường sữa.
TP(TX,CT,LH,MO,Q)
+ TX: Trà xanh + CT: Chuối tiêu+ LH: Lô hội + MO: Mật ong+ Q: Quế
9.MD là tập các khái niệm liên quan tới độ phụ thuộc của triệu chứng
MD(GT,TS,MD)
+GT:giá trị tính toán của độ phụ thuộc
+TS:Tần suất xuất hiện của triệu chứng
+MD:miêu tả mức độ trầm trọng của tần suất
Quan hệ(Resl ): là các mối liên hệ trên các thuộc tính của đối tượng.
DO là một quan hệ 2 ngôi trên tập các khái niệm UTG và tập khái niệm
NGUYENNHAN,DO là tập con của UTGxNGUYENHAN.Như vậy DO được định nghĩa
là 1 tập hợp liệt kê các cặp (x,y) với x thuộc UTG và y thuộc NGUYENNHAN ta có thể nói x được đánh giá bằng y.Tương tự cho các quan hệ khác
LA={(UTG,UT),(),(),…}
Ví dụ:LA={(ung thư gan,ung thư);
Ung thư gan là bệnh ung thư
CO={(UTG,DIEUTRI),(UTG,PHANLOAI),(UTG,GIAIDOAN),
(UTG,CHANDOAN),(UTG,PHONGNGUA)}
Ví dụ:CO={(ung thư gan,giai đoạn 1)
Ung thư gan có giai đoạn 1
DO={(UTG,NGUYENNHAN)}
Ví dụ:DO{(ung thư gan, độc tố aflatoxin trong thực thẩm mốc)}
Ung thư gan do độc tố tố aflatoxin trong thực thẩm mốc
COMUCDO={(TRIEUCHUNG,MD)}.
Ví dụ:COMUCDO={(khó chịu vùng gan,thường xuyên);
Khó chịu vùng gan có mức độ thường xuyên
DIEUTRIBANG={(UTG,PHUONGPHAP),(UTG,THUOC),(UTG,THUCPHAM)}
Vì dụ:DIEUTRIBANG={(ung thư gan,làm nóng tế bào ung thư)}
Trang 27Ung thư gan điều trị bằng làm nóng tế bào ung thư
DANDEN={(THUCPHAM,UTG),(MOITRUONGSONG,UTG),(HOACHAT,UTG), (THOIQUEN,UTG)}.
Ví dụ:DANDEN{(uống nhiều rượu bia,ung thư gan)}
Ướng nhiều rượu bia dẫn đến ung thư gan
COBIEUHIEN={(UTG,TRIEUCHUNG),(BLQ,TREUCHUNG)}
PHATHIENBANG={(UTG,CD),(UTG,TC)}.
Ví dụ:PHATHIENBANG={(ung thư gan,vàng da)}
Ung thu gan phat hiện bằng triệu chứng vàng da
PHUTHUOC={(CCT,GD)}.
Ví dụ:PHUTHUOC{(xạ trị,giai đoạn 2)}
Xa trị phụ thuộc vào giai đoạn 2
“Mức độ tin cậy ” vào sự kiện hay viết tắt là CF (Certainty Factor ) Các sự kiện mờtrong thực tế cho thấy rằng thể hiện các vấn đề của thế giới thực đôi khi cần dùng đến cácthuật ngữ nhập nhằng Chẳng hạn trong phần triệu chứng có phần sốt nhẹ Vậy sốt nhưthế nào là nhẹ?
Không phải tất cả mọi thông tin cung cấp để trên đều hoàn toàn đúng, nó chỉ mangtính chất gần đúng hay mang tính mờ.Giả sử từ các triệu chứng a,b,c,d,… ta có tạm kếtluận người đó đã mắc bệnh ung thư gan,nhưng thực tế thì có rất nhiều bệnh khác cũng cóthể có những triệu chứng đó, hay ở giai đoạn 1 của bệnh ung thư gan người bệnh có cáctriệu chứng a,,b,c,d,… nhưng ở giai đoạn 2,3 người bệnh cũng có thể có những triệuchứng đó Vậy câu hỏi đặt ra là người bệnh đó đã mắc bệnh ung thư gan hay một bệnhkhác
F là tập luật mờ liên quan tới tri thức bệnh UTG va các bệnh có triệu chứng gần giống:
F = {F1, F2, …, Fm}
Mỗi luật cho ta 1 qui tắc suy luận để đi đến các sự kiện mới từ các sự kiện nào đó và
về mặt cấu trúc có 2 thành phần chính là: phần giả thiết của luật và phần kết luận của luật Phần giả thiết và phần kết luật đều là các tập hợp sự kiện trên các đối tượng nhất định Hệ thống gồm 4 dạng luật:
Dạng 1: IF(thói quen)+(triệu chứng) then (bệnh mắc phải).
Dạng 2: IF(thói quen)+(triệu chứng 1)+(triệu chứng 2) then (bệnh mắc phải).
Trang 28Dạng 3: IF(thói quen)+(triệu chứng 1)+(triệu chứng 2)+(triệu chứng 3) then (bệnh mắc
C
(Đau dạ dày)
đau bụng vùng thượng vị - cơn đau không dữ dội, có cảm giác đau nóng rát;
có cảm giác nặng bụng, trướng bụng sau bữa ăn; ợ hơi hay ợ chua; khi khám ấn ở vùng thượng vị thấy tức, gõ vùng thượng vị thấy đau
D
(Viêm gan siêu vi)
sợ mỡ, nôn hoặc buồn nôn, vùng gan đau hoặc đầy tức vùng thượng vị, nhiều bệnh nhân vàng da và sốt, gan to ấn đau kèm theo suy giảm chức năng gan…
(Ung thư gan)
Gầy đi,khó chịu vùng gan,vàng da và mắt,phù nước, nước tiều sẫm màu,dịch ổ bụng,đau bụng,ngứa,mệt mỏi,buồn nôn,sụt cân,vàng da,đau tức mạn sườn trái,xuất huyết nhiều,gan to,sưng gồ ghề,dịch ổ bụng….
Bảng 3.2 Triệu chứng và các luật liên quan của Thói Quen
Loại MATQ TENTQ
Thói quen TQ1 Sử dụng chất kích thích
TQ2 Sử dụng thực phẩm có độc TQ3 Thức khuya
TQ4 Ít ăn rau quả TQ5 Ít vận động TQ6 Sủ dụng thực phẩm chức năng TQ7 Căng thẳng
TQ8 Ăn quá nhanh TQ9 Làm việc quá sức.
TQ10 Ăn nhiều thực phẩm chứa chất béo
Bảng 3.3 Triệu chứng và các luật liên quan của Triệu chứng chung
Chung TCC1 Mệt mỏi không rõ nguyên nhân
TCC2 Kém ăn TCC3 Đầy bụng TCC4 Khó tiêu TCC5 Cảm giác nặng nề
Trang 29If (T là TQ1) và (X1 là GNMTC8) then Y là bệnh gan nhiễm mỡ.
If ( T là TQ10) và (X1 là GNMTC8) then Y là bệnh gan nhiễm mỡ
If(T là TQ1) và (X1 là GNMTC1) và (X2 là GNMTC2) then Y là bệnh gan nhiễm mỡ If(T là TQ1) và (X1 là GNMTC3) và (X2 là GNMTC4) then Y là bệnh gan nhiễm mỡ.
If(T là TQ10) và (X1 là TCC1 ) và (X2 là GNMTC1) và (X3 là GNMTC8) và (X4 là GNMTC7)then Y là bệnh gan nhiễm mỡ.
Bảng 3.5 Triệu chứng và các luật liên quan của bệnh Đau dạ dày
Đau dạ dày DDDTC1 Đau bụng thượng vị
DDDTC12 Cơn đau không dữ dội DDDTC3 Cảm giác đau nóng rát DDDTC4 Cảm giác nặng bụng DDDTC5 Trướng bụng sau bữa ăn
Trang 30DDDTC6 ợ hơi hay ợ chua DDDTC7 ấn vùng thượng vị thấy tức DDDTC8 Gõ vùng thượng vị thấy đau
If(T là TQ 6) và (X1 là DDDTC1) then y là bệnh đau dạ dày.
If( T là TQ 8) và ( X1 là DDTC7) then y là bệnh đau dạ dày.
IF(T là TQ6) và (X1 là DDDTC3) và ( X2 là DDDTC4) then y là bệnh đau dạ dày IF(T là TQ8) và (X1 là DDDTC6) và ( X2 là DDDTC4) then y là bệnh đau dạ dày.
IF(T là TQ6) và (X1 là DDDTC6) và (X2 là DDDTC5) và (X3 là DDDTC7) và (X4 là TCC4) then y là bệnh đau dạ dày.
Bảng 3.6 Triệu chứng và các luật liên quan của Viêm gan siêu vi B
Viêm gan siêu vi VGSVTC1 Sợ mỡ
VGSVTC2 Nôn hoặc buồn nôn VGSVTC3 Vùng gan đau VGSVTC4 Đầy tức vùng thượng vị VGSVTC5 Vàng da
VGSVTC6 Sốt VGSVTC7 Gan to VGSVTC8 Suy giảm chức năng gan
Trang 31If( T là TQ2) và (X2 là VFSVTC5) then Y là bênh viêm gan siêu vi.
If( T là TQ1) và ( X1 là VGSVTC1) và (X2 là VGSVTC2) then Y là bệnh viêm gan siêu
là VGSVTC7) then Y là bệnh viêm gan siêu vi.
Bảng 3.7 Triệu chứng và các luật liên quan của bệnh Tim
Tim TTC1 Lo lắng
TTC2 Khó chịu ở ngực TTC3 Ho
TTC4 Chóng mặt TTC5 Đau ngoài ngực TTC6 Mạch nhanh TTC7 Mạch không đều TTC8 Khó thở
TTC9 Đổ mồ hôi TTC10 Yếu sức
If(T là TQ5) và (X1 là TTC8) then Y là bệnh tim.
If(T là TQ9) và ( X1 là TTC10) và ( X2 là TTC6) then Y là bệnh tim
If(T là TQ1) và ( X1 là TTC1) và ( X2 là TTC7) then Y là bệnh tim
If(T là TQ5) và ( X1 là TTC6) và ( X2 là TTC8) then Y là bệnh tim
Trang 32If(T là TQ9) và ( X1 là TTC10) và ( X2 là TTC5) và (X3 là TTC7) then Y là bệnh tim If(T là TQ1) và ( X1 là TTC1) và ( X2 là TTC4) và (X3 là TTC5) then Y là bệnh tim
Ung thư gan UTGCT1 Gầy đi
UTGCT2 Khó chịu vùng gan UTGCT3 Vàng da
UTGCT4 Phù nước UTGCT5 Nước tiểu sẫm màu UTGCT6 Dịch ổ bụng UTGCT7 Đau bụng UTGCT8 Ngứa UTGCT9 Mêt mỏi UTGCT10 Buồn nôn UTGCT11 Vàng da và mắt UTGCT12 Đau tức sườn mạn trái UTGCT13 Gan to cứng,gồ ghê UTGCT14 Xuất huyết tiêu hóa
If(T là TQ1) và ( X1 là UTGCT11) then y là bệnh ung thư gan.
If(T là TQ2) và ( X1 là UTGCT13) then y là bệnh ung thư gan.
If(T là TQ2) và ( X1 là UTGCT6) then y là bệnh ung thư gan.
If(T là TQ1) và ( X1 là UTGCT14) then y là bệnh ung thư gan.
If(T là TQ1) và ( X1 là UTGCT12) then y là bệnh ung thư gan.
Trang 33If(T là TQ1) và ( X1 là TCC1) và ( X2 là UTGCT7 ) then y là bệnh ung thư gan.
If(T là TQ2) và ( X1 là TCC2) và ( X2 là UTGCT10 ) then y là bệnh ung thư gan
If(T là TQ3) và ( X1 là TCC5) và ( X2 là UTGCT7 ) then y là bệnh ung thư gan
If(T là TQ5) và ( X1 là TCC6) và ( X2 là UTGCT7 ) then y là bệnh ung thư gan.
If(T là TQ1) và ( X1 là TTC1) và (X2 là UTGCT1) và ( X3 là UTGCT3)then y là bệnh
ung thư gan
If(T là TQ2) và ( X1 là TTC6) và (X2 là UTGCT2) và ( X3 là UTGCT10)then y là bệnh
ung thư gan
If(T là TQ5) và ( X1 là TTC5) và (X2 là UTGCT3) và ( X3 là UTGCT5)then y là bệnh
ung thư gan
If(T là TQ1) và ( X1 là TTC2) và (X2 là UTGCT2) và ( X3 là UTGCT13)then y là bệnh
ung thư gan
If(T là TQ1) và ( X1 là TTC1) và (X2 là UTGCT1) và ( X3 là UTGCT3) và (X4 là UTGCT13) then y là bệnh ung thư gan.
If(T là TQ1) và ( X1 là TTC2) và (X2 là UTGCT1) và ( X3 là UTGCT8) và (X4 là UTGCT19)then y là bệnh ung thư gan.
If(T là TQ2) và ( X1 là TTC2) và (X2 là UTGCT4) và ( X3 là UTGCT10) và (X4 là UTGCT11) then y là bệnh ung thư gan.
If(T là TQ5) và ( X1 là TTC6) và (X2 là UTGCT2) và ( X3 là UTGCT8) và (X4 là UTGCT14) là UTGCT4)then y là bệnh ung thư gan.
If(T là TQ3) và ( X1 là TTC1) và (X2 là UTGCT5) và ( X3 là UTGCT10) và (X4 là UTGCT13) là UTGCT4)then y là bệnh ung thư gan.
Tính độ phụ thuộc của triệu chứng:
Các triệu chứng (s1,s2….sn) là một tập các triệu chứng chúng ta thu thập được trên bệnh nhân.Các triệu chứng này sẽ được mờ hóa theo thang đánh giá để tính ra độ phụ thuộc U của triệu chứng.Thông thường thì triệu chứng S sẽ mang giá trị trong khoảng [0,1]
U=1 nghĩa là triệu chứng s xuất hiện chắc chắn với bệnh nhân
U=0 nghĩa là triệu chứng s chắc chắn khộng xuất hiện với bệnh nhân
Thông thường u sẹ nằm trong khoàng từ 0-1 thể hiện mức độ mắc phải của bệnh
nhận.Mức độ này sẽ phụ thuộc vào mức độ đánh giá của bác sĩ khi thăm khám bệnh nhân.Còn trong chương trình chúng ta sẽ xây dựng 1 thanh đánh giá mức độ của triệu chứng
Trang 34Thanh đánh giá mức độ
Không bao giờ ít khi xảy ra không đặc trưng thường xảy ra luôn luôn
0 0,25 0,5 0,75 1
Hình 3.1: đánh giá mức độ
Sau khi biểu diễn mức độ dưới dạng sơ đồ ta có bảng mô tả chi tiết dưới đây
Bảng 3.9 Bảng mức độ chi tiết
0,1 Xảy ra 1 lần duy nhất Quá ít
0,2 Hiếm khi Rất ít xảy ra, xảy ra hơn 1 lần 0,3 Đã xuất hiện vài lần Triệu chứng xuất hiện.
0,4 Không đặc trưng Lúc nhiều lúc ít,Lúc có,lúc
không,không chắc chắn.
0,5 Xảy ra không nhiều Xảy ra không nhiều
0,6 Có xảy ra 1 vài lần Xảy ra nhưng không nhiều và
liên tục
0,8 Liên tục Xuất hiện liên tục.
1 Dày đặc khẳng định,chắc chắn.có chiều
hướng tiếp tục tăng.
Ví dụ minh họa:
Giả sử bệnh nhân tên Nam khai báo các triệu chứng sau :
Buồn nôn và nôn xảy ra không nhiều ->U=0,5
Liên tục sốt nhẹ và cao->U=0,8
Luôn luôn chảy máu cam->U=0.9
3.3 TỔ CHỨC CƠ SỞ TRI THỨC LÊN MÁY TÍNH
Sử dụng SQL để tổ chức dữ liệu
Trang 35Hình 3.1 :Biểu diễn tổ chức dữ liệu
Trang 368 BENH Bệnh
3.3.2 Mô Tả các bảng
1) Bảng BENHNHAN
STT Thuộc tính Kiểu dữ liệu Diễn giải
5 NGAYKHA M smalldatetime Ngày khám
2) Bảng CTLUAT
STT Thuộc tính Kiểu dữ liệu Diễn giải
5 MATC1 nchar(10) Mã triệu chứng thứ 1
6 MATC2 nchar(10) Mã triệu chứng thứ 2
7 MATC3 nchar(10) Mã triệu chứng thứ 3
8 MATC4 nchar(10) Mã triệu chứng thứ 4
3) Bảng TRIEUCHUNG
STT Thuộc tính Kiểu dữ liệu Diễn giải
2 TenTC nvarchar(50) Tên triệu chứng
Trang 374) Bảng THOIQUEN
STT Thuộc tính Kiểu dữ liệu Diễn giải
5)Bảng BENH
STT Thuộc tính Kiểu dữ liệu Diễn giải
6)Bảng CTBENH
STT Thuộc tính Kiểu dữ liệu Diễn giải
7)Bảng LUAT
STT Thuộc tính Kiểu dữ liệu Diễn giải
Trang 38CHƯƠNG IV THIẾT KẾ BỘ SUY DIỄN
4.1. CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ MÔ HÌNH
Mô hình hóa bài toán :
Mô hình chung của một bài toán chẩn đoán bệnh ung thư gan có dạng sau:
(O,M,R,F,G)
trong đó:
- O(Object) là tập hợp các đối tượng được đề cập trong bài toán,mỗi đối tượng xác định bởi tên cụ thể,kiểu dữ liệu là khái niệm được định nghĩa trong mô hình tri thức có sẵn Cụ thể trong bài bài chẩn đoán bệnh ung thư gan có hai loại đối tượngđược nghiên cứu đó là thông tin của bệnh nhân và triệu chứng
O=(Thông tin bệnh nhân(TTBN),Triệu chứng(TC))
- M :tập hợp các thuộc tính của đối tượng
M=(TTBN.Thói quen,TTBN.Thói quen.Tốt,TTBN.Thói quen.Xấu,TC.Tên triệu chứng,TC.Mức độ,TC.Mức độ.giá trị,TC.Mức độ.Miêu tả)
- R: là các mối liên hệ trên các thuộc tính của đối tượng
COMUCDO là một quan hệ 2 ngôi trên tập các khái niệm MD và tập khái niệm TRIEUCHUNG,COMUCDO là tập con của MDxTRIEUCHUNG Như vậy, COMUCDO được định nghĩa là 1 tập hợp liệt kê các cặp (x,y) với x thuôc
TRIEUCHUNG và y thuộc MD ta có thề nói x được đánh giá bằng y
COMUCDO={(TRIEUCHUNG,MD)}.
Ví dụ:COMUCDO={(buồn nôn,liên tục)}
Buồn nôn có mức độ liện tục
DANDEN={(THOIQUEN,UTG)}.
Ví dụ:DANDEN={(sử dụng rượu bia,ung thư gan)}
Sử dụng rược bia dễn đến ung thư gan
COBIEUHIEN={(UTG,TRIEUCHUNG),(BLQ,TREUCHUNG)}
Ví du:COBIEUHIEN={(ung thư gan,vàng da)
Ung thư gan có biểu hiện là vàng da
COBIEUHIEN={(BLQ.GNM,TRIEUCHUNG)
Ví dụ:COBIEUHIEN={(bệnh liên quan.gan nhiễm mỡ,ganto);
Bệnh liên quan
GIONGVOI={(UTG,BLQ)}
Trang 39Mỗi luật cho ta 1 qui tắc suy luận để đi đến các sự kiện mới từ các sự kiện nào đó
và về mặt cấu trúc có 2 thành phần chính là: phần giả thiết của luật và phần kết luận của luật Phần giả thiết và phần kết luật đều là các tập hợp sự kiện trên các đối tượng nhất định Hệ thống gồm 4 dạng luật:
Dạng 1: IF(thói quen)+(triệu chứng) then (bệnh mắc phải)
Dạng 2: IF(thói quen)+(triệu chứng 1)+(triệu chứng 2) then (bệnh mắc phải).Dạng 3: IF(thói quen)+(triệu chứng 1)+(triệu chứng 2)+(triệu chứng 3) then (bệnh mắc phải)
Dạng 4:IF(thói quen)+ triệu chứng 1)+(triệu chứng 2)+(triệu chứng 3)+(triệu chứng 4) then (bệnh mắc phải)
F1:If(sử dụng thức ăn có chất béo) and (mệt mỏi) and(da vàng sạm) and (nước tiểusẫm màu) and( gan to dần) then gan nhiễm mỡ
F2:If(sử dụng thực phẩm có độc) and(sốt) and( gan to) and( suy giảm chức năng gan) then viêm gan siêu vi
- G(Goal): là tập hợp các sự kiện kết luận của bài toán
G={Loại bệnh,mức độ phụ thuộc của bệnh}
4.2. THIẾT KẾ BỘ SUY DIỄN
Với các triệu chứng thu thập được chưa thể xác định được căn bệnh mà bệnh nhân mắc phải vì các triệu chứng của nhiều căn bệnh như bệnh tim,bệnh đau dạ dày,bệnh ung thư đại tràng,bệnh viêm gan siêu vi,đau dạ dày,gan nhiễm mỡ.Vì các bệnh trên có
sự tương đồng về triệu chứng nên chúng ta sử dụng logic mờ để xây dựng bộ suy diễn
4.2.1. Bài toán đăt ra.
Bài toán :Giả sử có một miền tri thức về căn bệnh ung thư gan(BUTG),dựa trên miền tri thức bệnh ung thư gan ta xây dựng chường trình chuẩn đoán bệnh ung thư gan
Input :Tập các sự kiện về thông tin bệnh nhân và triệu chứng của bệnh nhân Output :Căn bệnh mắc phải và phần trăm mắc bệnh đó.
4.2.2. Sơ đồ khối xây dựng Logic Mờ :
Trang 40Cơ chế suy diễn Khả năng mắc bệnh Dn.
Thói quen
Nơi sống
Tiểu sử Triệu chứng :S1,S2…
Bộ luật R1:if (T^x1^x2^…… ) then y2 R2:if(T^x2^x6^…… ) then y3 Rn:if(Tn^xn ^ xn…….) then yn.
Hình3.3: Sơ đồ xây dựng Logic mờQuy trình xử lí:
Quy trình thực hiện việc chuẩn đoán như sau:
1. Nhập các triệu chứng s1….sn và các thông tin cá nhân như :Nơi sống,thói
quen……thông qua quá trình tìm hiểu bệnh trạng bằng cách thăm khám ,hỏi
đáp ,quan sát trực tiếp từ bệnh nhân
2. Chương trình sẽ suy diễn chọn ra các luật phù hợp với các triệu chứng và thông tinvừa được cung cấp
3. Sau đó hệ thống sử dụng suy diễn mờ tính toán dựa trên độ phụ thuộc mà người
bệnh cung cấp để tính ra độ phụ thuộc của các bệnh có liên quan tới các triệu