Năm 2004, Phòng Quản lý Hộ tịch, Đại sứ quán Pháp tại Việt Nam đã tiến hành đăng ký cho hơn 300
HÔN NHÂN CỦA CÁC CẶP VỢ CHỒNG VIỆT - PHÁP Năm 2004, Phòng Quản lý Hộ tịch, Đại sứ quán Pháp tại Việt Nam đã tiến hành đăng ký cho hơn 300 giấy đăng ký kết hôn của các cặp vợ chồng Pháp-Việt, tăng 10% so với năm 2003. Để được kết hôn với công dân Việt Nam tại Việt Nam, công dân Pháp phải tiến hành thủ tục đăng ký kết hôn tại cơ quan có thẩm quyền của nước sở tại và phải có giấy chứng nhận đủ khả năng kết hôn do Đại sứ quán cấp. Theo quy định tại Nghị định số 46 - 1917 ngày 19 tháng 8 năm 1946, hồ sơ đăng ký kết hôn bao gồm một số giấy tờ bắt buộc như giấy khai sinh, giấy chứng nhận chỗ ở… Sau khi hoàn thành thủ tục đăng ký kết hôn tại cơ quan có thẩm quyền của nước sở tại, đa số các cặp vợ chồng đều được yêu cầu làm thủ tục đăng ký tại Cơ quan quản lý hộ tịch Pháp. Thủ tục này không mang tính bắt buộc, nhưng thường được khuyến khích tiến hành để hôn nhân có hiệu lực theo pháp luật của Pháp. Ngoài ra, thông qua thủ tục này, người vợ hoặc chồng mang quốc tịch nước ngoài có thể có được thị thực cư trú tại Pháp nếu cả hai vợ chồng có dự định cư trú tại nước này. Hôn nhân của các cặp vợ chồng Việt-Pháp được chia thành hai nhóm: 1. Người chồng là Việt Kiều về nước lấy vợ: Thông thường, các cặp vợ chồng kết hôn kiểu này thường không quen biết nhau lâu. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, họ có thể đã gặp nhau từ khi còn bé. Đây ít nhiều là những cuộc hôn nhân do gia đình sắp đặt theo kiểu Việt Nam; truyền thống vẫn còn có một vai trò nhất định trong cuộc sống của người Việt Nam. Hôn nhân giữa những người Pháp gốc Việt (Việt Kiều), hiện đang sinh sống tại Pháp chiếm hơn 50% các cuộc hôn nhân Pháp-Việt đăng ký tại Cơ quan quản lý hộ tịch. Nhìn chung, các cuộc hôn nhân này không đặt ra vấn đề gì đối với công tác quản lý hành chính. 2. Công dân Pháp muốn lập gia đình với người Châu Á thông qua: Trung gian Các dịch vụ môi giới hôn nhân. Ngày nay, nhờ có mạng Internet, mọi việc trở nên đơn giản hơn rất nhiều. Các hãng môi giới hôn nhân được thành lập và sẵn sàng cung cấp cho các khách hàng Châu Âu dịch vụ môi giới hôn nhân với phụ nữ Việt Nam. Trong trường hợp này, khách hàng phải ký hợp đồng với hãng môi giới để được cung cấp danh sách các phụ nữ Việt Nam muốn lấy chồng nước ngoài. Trong một số trường hợp, hãng môi giới có thể yêu cầu khách hàng cung cấp thêm hồ sơ, đặc biệt đối với những người đã bị từ chối cấp thị thực ngắn hạn. Như vậy, cơ quan quản lý hộ tịch phải hợp tác chặt chẽ với cơ quan quản lý xuất nhập cảnh. Hồ sơ thị thực của người vợ hoặc chồng Việt Nam sẽ được xác minh trong trường hợp có nghi ngờ. Cũng phải nói thêm rằng không phải phụ nữ nào có tên trong danh sách xin kết hôn cũng biết tiếng Anh hoặc tiếng Pháp; còn người chồng Pháp trong một số trường hợp lại chỉ biết tiếng Pháp. Điều này khiến cho việc giao tiếp, trao đổi giữa hai người gặp khá nhiều khó khăn. Cùng với nhiều căn cứ khác, sự chênh lệch về tuổi tác cũng là một cơ sở cho phép chứng minh một trong hai vợ chồng khơng tự nguyện kết hơn. Đa số hồ sơ kết hơn đều khơng đặt ra vấn đề về mặt hành chính và u cầu đăng ký được tiến hành một cách bình thường. Tuy nhiên, cơ quan quản lý hộ tịch cũng đã gặp một số trường hợp kết hơn khơng tự nguyện, hay còn gọi là hơn nhân giả tạo. Điều 146 Bộ luật Dân sự Pháp quy định: "Khơng có hơn nhân khi khơng có sự tự nguyện". Luật ngày 26 tháng 11 năm 2003 về vấn đề nhập cư vào Pháp (hay còn gọi là Luật Sarkozy) đã nhấn mạnh vai trò của cơng tác phỏng vấn hai vợ chồng ở mỗi giai đoạn khác nhau của q trình làm thủ tục kết hơn. Cơ quan lãnh sự có nhiệm vụ chủ động tiến hành phỏng vấn nhằm xác minh ý định thực sự của hai vợ chồng. Việc phỏng vấn được tiến hành riêng rẽ đối với người vợ và chồng. Từng người phải trả lời các câu hỏi đặt ra. Sau khi kết thúc phỏng vấn, các nhân viên lãnh sự phải phối hợp chặt chẽ với Bộ Tư pháp để xác định xem ý định của các bên có thực sự nghiêm túc hay khơng hay phải chuyển hồ sơ lên Viện trưởng Viện Cơng tố bên cạnh Tòa sơ thẩm để hủy bỏ. Theo quy định tại Điều 170 - 1 Bộ luật Dân sự, "trong trường hợp có căn cứ cho phép suy đốn một hơn nhân được cử hành ở nước ngồi là vơ hiệu, nhân viên ngoại giao hoặc nhân viên lãnh sự phụ trách việc đăng ký kết hơn có nhiệm vụ thơng báo ngay cho Viện Cơng tố và hỗn việc đăng ký". Hiện nay, khoảng 10 hồ sơ đang được xem xét. Năm 2004, một hồ sơ xin đăng ký kết hơn đã bị hủy bỏ. Tại Hà Nội, việc tổ chức phỏng vấn, thường thơng qua phiên dịch, cho phép cơ quan lãnh sự xác định được ý định thực sự của các bên: Ý định kết hơn rõ ràng, chắc chắn Ý định xây dựng gia đình Hoặc Mong muốn được làm việc tại cơng ty của một thành viên trong gia đình, Đồn tụ gia đình đã định cư tại Pháp Có được quốc tịch Pháp và các lợi ích liên quan đến việc chuyển đổi quốc tịch… Ngồi ra, Đại sứ qn Pháp tại Việt Nam đã tìm hiểu về Chỉ thị số 03/2005/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ nước CH XHCN Việt Nam về "tăng cường quản lý Nhà nước đối với quan hệ hơn nhân và gia đình có yếu tố nước ngồi" và hoan nghênh Chính phủ Việt Nam đã có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của vấn đề này. Tuy nhiên, Đại sứ qn Pháp cũng nhận thấy rằng các cơ quan quản lý của Việt Nam trước đây còn tương đối lơi lỏng trong cơng tác xác minh nhân thân khi tổ chức hơn lễ cho cơng dân Việt Nam và cơng dân nước ngồi. Thực vậy, từ hè năm 2004, Đại sứ qn đã ghi nhận được một trường hợp ủy quyền kết hơn. Cụ thể là cơng dân Pháp khơng trực tiếp sang Việt Nam kết hơn mà ủy quyền cho một người khác. Trong khi đó, theo quy định tại Điều 146-1 Bộ luật Dân sự Pháp, cơng dân Pháp khi đăng ký kết hơn, ngay cả khi kết hơn ở nước ngồi, phải trực tiếp có mặt để làm thủ tục kết hơn. Đối với trường hợp này, ngay khi có thơng tin, Đại sứ qn đã tiến hành xác minh các giấy tờ về hộ tịch được trình báo khi tiến hành đăng ký kết hơn. Viện trưởng Viện Cơng tố đã được cung cấp các chứng cứ về sự hiện diện của đương sự tại Pháp và đã thụ lý hồ sơ. Hiện nay, vụ việc này đang được giải quyết và chờ kết quả. Việc đăng ký kết hơn trước các cơ quan có thẩm quyền ở cấp tỉnh, cụ thể là Ủy ban nhân dân tỉnh, cũng như phương thức tiến hành kết hôn này này tất nhiên cũng không tránh khỏi tình trạng lộn xộn. Chỉ thị này rất đầy đủ, bao gồm 8 phần và có dẫn chiếu đến Nghị định số 68/2002 hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hôn nhân và Gia đình. Chỉ thị cũng đề cập đến một số vấn đề như: trung gian trong việc kết hôn với người nước ngoài; điều kiện sống ở nước ngoài đối với các phụ nữ Việt Nam chưa chuẩn bị cho việc xuất cảnh; đăng ký khai sinh cho trẻ có cha, mẹ kết hôn với người nước ngoài tại cơ quan quản lý hộ tịch của Việt Nam… . trú tại Pháp nếu cả hai vợ chồng có dự định cư trú tại nước này. Hôn nhân của các cặp vợ chồng Việt- Pháp được chia thành hai nhóm: 1. Người chồng là Việt. giấy đăng ký kết hôn của các cặp vợ chồng Pháp -Việt, tăng 10% so với năm 2003. Để được kết hôn với công dân Việt Nam tại Việt Nam, công dân Pháp phải tiến